1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đề thi học sinh giỏi

81 1,1K 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 340,5 KB

Nội dung

- Các đoạn văn, đoạn th hay ngoài chơng trình có nội dung nói về tình yêu quê h-ơng đất nớc, tình cảm gia đình , Bác Hồ hay phản ánh nét sinh hoạt độc đáo của mộtvùng miền trên đất nớc..

Trang 1

Đề số 1

Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 4

môn toán ( Thời gian 60 phút)

Bài 1- Tính giá trị biểu thức sau:

a- 1994 x 867 + 1995 x 133

b- ( m :1 - m x1) : (m x 1994 + m + 1)

Với m là số tự nhiên.

Bài 2- Ba số có trung bình cộng là 60 Tìm 3 số đó, biết nếu viết thêm chữ

số 0 vào bên phải số thứ nhất thì được số thứ 2 và số thứ nhát bằng 1/4 số thứ ba

Bài 3- Cùng một lúc Hà đi từ A đến B, còn Nam đi từ B đến A hai bạn gặp

nhau lần đầu ở điểm C cách điểm A là 3 km, rồi lại tiếp tục đi Nam đến A rồi quay lại B ngay, còn Hà đến B cũng quay trở về A ngay Hai bạn gặp nhau lần thứ hai ở điểm D cách B là 2 km Tính quãng đường AB và xét xem

ai đi nhanh hơn?

Bài 4- Đoạn thẳng MN chia hình vuông ABCD thành 2 hình chữ nhật

ABNM và MNCD (như hình vẽ) Biết tổng và hiệu chuvi hai hình chữ nhật là

1986 cm và 170 cm Hãy tìm diện tích hai hình chữ nhật đó? A

Trang 2

Đề số 2

Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 4

môn toán ( Thời gian 60 phút)

Bài số 1- Viết tất cả các số chẵn chục nhỏ hơn 4000 có 4 chữ số từ các chữ

số sau: 0,2,3,4,5 ( mỗi chữ số chỉ có mặt một lần trong mỗi số).

Bài số 2- Tính giá trị biểu thức sau:

( 43 x 11 + 44 x 11 + 45 x 11 + 46 x 11 + 47 x 11) : (45 x 55)

Bài số 3- Bố hơn mẹ 4 tuổi, 7 năm trước tuổi bố gấp 8 lần tuổi con còn tuổi

con bằng 1/7 tuổi mẹ Tính tuổi bố , mẹ hiên nay.

Bài số 4- Hình chữ nhật ABCD có chu vi là 48 m Người ta kẻ các đường

thẳng song song với chiều rộng để chia hình chữ nhật thành 9 hình vuông và một hình chữ nhật mới Tính kích thước hình chữ nhật mới Biết tổng chu vi của 9 hình vuông và hình chữ nhật mới băng 84 m.

Biểu điểm: Mỗi bài 5 điểm

Trang 3

Đề số 3

Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 4

môn toán ( Thời gian 60 phút)

Bài số 1- Tính giá trị các biểu thức sau theo các hợp lý nhất:

a- ( 4568 + 3759) - ( 4563 + 3764)

b- ( 56 x 27 + 56 x 35) : 62

Bài số 2 Tìm số lớn nhất có 3 chữ số mà khi chia cho 75 thì được thương và

số dư bằng nhau.

Bài số 3 Có hai thùng đựng tất cả 398 lit dầu ăn Nếu lấy bớt 50 lit ở thùng

thứ nhất đổ sang thùng thứ hai thì thùng thứ hai sẽ đựng nhiều hơn thùng thứ nhất 16lít Tính xem mỗi thùng lúc đầu chứa bao nhiêu lít dầu ăn?

Bài số 4-Cho hình vuông ABCD có cạnh là 16 cm Lấy điểm chính giữa của

các cạnh rồi nối lại như hình vẽ Ta được hình vuông thứ hai, rồi cứ tiếp tục làm như vậy… cho đến khi có hình vuông cạnh dàI 4 cm.

Trang 4

Đề số 4

Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 4

môn toán ( Thời gian 60 phút)

Bài số 1- Không thực hiện phép tính, Hãy tìm X ( GiảI thích cách làm)

a- 2087 + (X + 25 ) = 26 + 2087

b- X + 4321 + 2165 = 2155 + 4311 + 20 + 21

c- ( X + 2) x 1996 = 1996 x 3

d- 25 x X < 25 x 4

Bài số 2-Tuổi bố gấp 3 lần tổng tổng tuổi của hai anh em Biết tổng tuổi của

bố và hai anh em là 60 tuổi và anh gấp đôI tuổi em Tính tuổi của từng người.

Bài số 3-Trung bình cộng của 3 số là 120 Nếu xoá đI 2 chữ số 0 của số thứ

hai sẽ được một số bằng 1/60 của số thứ nhất Số thứ hai gấp 5 lần số thứ

ba Tìm ba số ấy.

Bài số 4-Hãy thêm vào bên phảI và bên tráI số 25, mỗi bên 1 chữ số để được

số có 4 chữ số chia hết cho 15.

Bài số 5-Cho hình chữ nhật ABCD Người ta chia hình chữ nhật ấy thành

hình vuông AMQD có chu vi bằng nửa chu vi của hình chữ nhật MNPQ Hình chữ nhật MNPQ có chu vi bằng nửa chu vi của hình chữ nhật NBCP Biết chu vi hình chữ nhật ABCD bằng 48 m Tìm kích thước của các hình AMQD, MNPQ, NBCP.

Trang 5

Đề số 5

Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 4

môn toán ( Thời gian 60 phút)

Bài 2: Ba bạn Hà, Hương, Hằng có tất cả 27 quyển vở Nếu Hà cho Hương 5 quyển

vở, Hương cho Hằng 3 quyển vở, Hằng cho lại Hà 2 quyển vở thì số vở của ba bạn sẽ bằng nhau Hỏi lúc đầu mỗi bạn có mấy quyển vở ?

Bài 3: Trung bình cộng của 3 số là 30 Tìm ba số đó biết 2/3 số thứ nhất bằng 1/3 số thứ hai và số thứ ba bằng 1/3 số thứ nhất

Bài 4: Một khu vườn hình chữ nhật, nếu đổi chiều rộng thành 5m, chiều dài giữ nguyên thì diện tích giảm 600m2 , nhưng nếu đổi chiều rộng thành 7m, chiều dài giữ nguyên thì diện tích giảm 540m2 Tính chiều dài, chiều rộng và diện tích khu vườn ?

Biểu điểm: Mỗi bài 5 điểm

Trang 6

Đề số 6

Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 4

môn toán ( Thời gian 60 phút)

Trang 7

Đề số 7

Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 4

môn toán ( Thời gian 60 phút)

1, Có 3 chữ số 1,2,3 Tìm tổng tất cả các số khác nhau có 3 chữ số, mỗi số được viết đủvới 3 chữ số đã cho ( 4 điểm )

2, Tuổi của 4 người trong nhà cộng lại là 120 Tuổi bố gấp 5 tuổi em Tuổi em bằng nửa tuổi anh Tuổi mẹ gấp đôi tuổi anh Hãy tính tuổi của từng người ( 4 điểm )

3, Điền chữ số thích hợp vào dấu * ? ( Có giải thích ) ( 4 điểm )

BEGCgấp 4 lần chu vi hình vuông ABCD

Tính chu vi hai hình nhỏ ? ( 4 điểm )

5, Trong một kho thực phẩm còn tồn một lượng nước chấm Số nước chấm ấy đựng vào các can 5 lít thì vừa hết, nếu chứa vào các can 7 lít thì còn dư 3 lít và số can này sovới số can 5 lít ít hơn 9 chiếc Hỏi trong kho còn tồn bao nhiên lít nước chấm và số can 5 lít cần có để đựng hết số nước chấm ấy ?

( 4 điểm )

Trang 8

Đề số 8

Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 4

môn toán ( Thời gian 60 phút)

1, Cho dãy số 1,2,3,4,5,6,7,8, 1991, 1992, 1993 Hỏi dãy đó có bao nhiêu chữ số ?

2, Khi nhân 1 số với 245, một học sinh đã đặt các tích riêng thẳng cột như trong phép cộng nên tìm ra kết quả là 4257 Tìm tích đúng của phép nhân

đó ?

3, Có 40 quả vừa cam, vừa quýt, vừa bưởi Só cam và số bưởi cộng lại thì bằng số quýt Số cam và số quýt cộng lại thì bằng 4 lần số bưởi Hỏi mỗi loại

có bao nhiêu quả ?

4, Tìm chu vi của một tứ giác, biết tổng lần lượt 3 cạnh liền nhau của tứ giác

đó là 38 cm, 41cm, 46 cm, 43 cm Độ dài cạnh lớn nhất và cạnh bé nhất của

tứ giác sẽ là bao nhiêu ?

5,Một hình chữ nhật , nếu tăng chiều rộng để bằng chiều dài của nó thì diện tích tăng thêm 20 m2, còn khi giảm chiêuc dài cho bằng chiều rộng thì diện tích giảm 16 m2 Tính diện tích của hình chữ nhật Biểu điểm: Mỗi bài 4 điểm

Trang 9

đề số 9 Bài kiểm tra học sinh giỏi năm học 2002-2003

4- Tổng độ dài hai cạnh hỡnh chữ nhật gấp 3 lần hiệu độ dài hai cạnh đú Tớnh chu vi hỡnh chữ nhật biết diện tớch của nú là 800 m2 (4đ)

5- Cho hỡnh chữ nhật ABCD Điểm E nằm chớnh giữa cạnh AB Hóy vẽ hỡnh chữ nhật AEGH sao cho diện tớch bằng diện tớch hỡnh chữ nhật ABCD (Gợi ý: kộo dài AD và xỏc định điểm H nằm ở vị trớ nào)

Trang 10

đề số 10

Đề thi học sinh học sinh giỏi lớp 4

Nămhọc 2001-2002 Mụn toỏn

(thời gian 60 phỳt)Bài 1- (3 điểm) Tớnh :

Bài 3- ( 3 điểm)Ba số cú trung bỡnh cộng là 60 Tỡm 3 số Biếy rằng nếu viết thờm chữ

số 0 vào bờn phải số thứ nhất thỡ được số thứ ba và số thứ nhất bằng 1/4 số thứ hai

Bài 4- ( 2 điểm) Một hỡnh chữ nhật ABCD cú chu vi là 48 m Người ta kẻ cỏc đường

thẳng song song với chiều rộng để chia hỡnh chữ nhật thành 9 hỡnh vuụng và mộthỡnh chữ nhật mới.Tớnh kớch thước hỡnh chữ nhật Biết rằng tổng chu vi của 9hỡnh vuụng và hỡnh chữ nhật mới bằng 84 m

Trang 11

đề 11

Đề thi học sinh giỏi lớp 4

Năm học 2002-2003

Mụn toỏn lớp 4Thời gian 60 phỳt

Bài 1- Tớnh giỏ trị biểu thức sau: ( 4điểm)

Trang 12

§Ò sè 12 Bài kiểm tra học sinh giỏi năm học 2004-2005

và cho biét chữ số bị xoá ở trong số nào?

5- Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 96m Biết rằng nếu tăng chiều rộng thêm 45dm và giả chiều dài đi 55dm thì mảnh đất dó trở thành hình vuông Hãy tính diện tích mảnh đất đó?

Biểu điểm: Mỗi bài 2đ

Trang 13

9- Một số gồm 3 chữ số : 2, 3, 4, nhưng chưa biết thứ tự cỏc chữ số đú Nếu xoỏ đi một chữ sú thỡ số đú giảm đi 380 đơn vị Tỡm chữ số bị xoỏ

và cho biột chữ số bị xoỏ ở trong số nào?

10- Một mảnh đất hỡnh chữ nhật cú chu vi là 96m Biết rằng nếu tăng chiều rộng thờm 45dm và giả chiều dài đi 55dm thỡ mảnh đất dú trở thành hỡnh vuụng Hóy tớnh diện tớch mảnh đất đú?

Biểu điểm: Mỗi bài 2đ

là một từ ngữ có giá trị trong câu văn thơ) Nói cách khác cảm thụ văn học có nghĩa là

khi đọc (nghe) một đoạn văn, một đoạn thơ, một câu chuyện ta không những phải hiểu

mà còn phải xúc cảm, tởng tợng, nhập thân với những gì đã học…

II Yêu cầu của cảm thụ ở tiểu học :

1 Học sinh cảm nhận đợc cái hay cái đẹp của văn (thơ) thông qua nội dung, nghệthuật

2 Nắm bắt đợc t tởng chủ đạo của tác giả

3 Biết bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc của bản thân

4 Biết viết thành một đoạn văn cảm thụ sinh động ở mức độ đơn giản phù hợp vớilứa tuổi tiểu học

III Đối tợng của cảm thụ văn học ở Tiểu học

- Các bài văn, bài thơ, mẩu chuyện ngắn đặc sắc, có giá trị trong chơng trình Tập

đọc lớp 4

- Các đoạn văn, đoạn th hay ngoài chơng trình có nội dung nói về tình yêu quê

h-ơng đất nớc, tình cảm gia đình , Bác Hồ hay phản ánh nét sinh hoạt độc đáo của mộtvùng (miền) trên đất nớc

Trang 14

IV Các dạng bài tập cảm thụ cơ bản ở Tiểu học

Dạng 1 : Bài tập phát hiện hình ảnh và tái hiện vẻ đẹp của hình ảnh

Dạng 2 : Bài tập phát hiện các biện pháp nghệ thuật nêu giá trị của nghệ thuật.Dạng 3 : Bài tập nhận xét cách viết câu và sử dụng dấu câu, nêu tác dụng

Dạng 4 : Bài tập tìm hiểu nội dung và nêu cảm nhận chung

Dạng 5 : Bài tập cảm thụ hình tợng nhân vật (chỉ yêu cầu cảm thụ một nét tính cách đặc trng hay một đặc điểm tiêu biểu của nhân vật ở mức độ đơn giản).

V/ Một số biện pháp nghệ thuật cơ bản thờng dùng ở Tiểu học

Để giúp học sinh làm bài tập cảm thụ văn học đạt kết quả cao, ngời giáo viên cầnhớng dẫn học sinh nắm chắc một số những biện pháp nghệ thuật thờng dùng trong cácbài văn, bài thơ ở tiểu học, bởi đây chính là chìa khóa giúp các em chủ động mở ra cáclớp nghĩa sâu xa ẩn sau từng câu chữ của đoạn văn, đoạn thơ

c Cách nhận biết : Trong câu văn có sử dụng nghệ thuật so sánh thờng có các từ :

là, nh, bằng, tựa nh… và dấu hai chấm (:) dấu gạch ngang (-)

d Bài tập vận dụng :

+ Nghệ thuật nào đợc sử dụng trong câu ca dao sau :

Công cha nh núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra”

+ Con cảm nhận đợc gì về tình cảm bà cháu đợc thể hiện qua phép so sánh sau :

Bà nh quả ngọt chín rồi Càng thêm tuổi tác càng tơi lòng vàng”

“Quả ngọt cuối mùa“ Võ Thanh An

2 Nghệ thuật nhân hoá

Trang 15

a- Định nghĩa : Nhân hoá là cách gọi hoặc tả đồ vật, loài vật, cây cối… bằng những

từ ngữ vốn đợc dùng để gọi hoặc tả con ngời (hoặc nói cách khác là gắn cho những hoạt

động đồ vật, loài vật, cây cối… tình cảm, trạng thái nh con ngời).

b Tác dụng : Nghệ thuật so sánh giúp cho thế giới loài vật, đồ vật, cây cối… trởnên gần gũi, sinh động, hấp dẫn, biểu thị đợc những tình cảm, suy nghĩ của con ngời

ảnh đối lập…

VI/ Phơng pháp làm 1 bài tập cảm thụ :

Để làm tốt một bài tập cảm thụ văn học, ngời giáo viên cần hớng dẫn để các emthực hiện đầy đủ từng bớc các việc sau đây :

a- Đọc kỹ đề bài, xác định rõ yêu cầu của bài tập (phải trả lời đợc điều gì ? cầnnêu bật ý gì ?…)

b- Đọc và tìm hiểu đoạn văn (đoạn thơ ; mẩu chuyện) đợc nêu trong đề bài : (cầndựa vào yêu cầu cụ thể của từng bài tập để tìm hiểu)

Thông thờng để tìm hiểu một đoạn văn thơ cần hớng dẫn học sinh đọc kỹ đoạntrích, xác định đợc nội dung chính của đoạn trích thông qua một số câu hỏi gợi ý

Tác giả viết bài (đoạn) văn (thơ) nhằm diễn tả gì ?

- Điều đó đợc thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh , chi tiết nào và những biệnpháp nghệ thuật nào đợc thể hiện qua các từ ngữ, hình ảnh đó

- Đoạn thơ (văn) gợi cho em suy nghĩ cảm xúc gì ?

c Viết đoạn văn cảm thụ hớng vào yêu cầu của đề :

Trang 16

- Đoạn văn có thể bắt đầu bằng một câu “mở đoạn” để dẫn dắt ngời đọc hoặc trảlời thẳng vào câu hỏi chính, tiếp đó cần nêu rõ các ý theo yêu cầu của đề (các hình ảnh,

từ ngữ, chi tiết… làm toát nội dung thân đoạn ; cuối cùng có thể kết đoạn bằng một câungắn gọn để gợi lại nội dung cảm thụ

Với từng dạng bài cụ thể có thể trình bày theo các bớc cơ bản sau :

* Dạng bài phát hiện hình ảnh thờng có các bớc sau :

+ Phát hiện, nêu ra các hình ảnh

+ Tái hiện vẻ đẹp, nêu ý nghĩa của hình ảnh thông qua nghệ thuật

+ Nêu bật đợc t tởng, tình cảm của tác giả

+ Cảm xúc của bản thân

* Dạng bài cảm thụ hình tợng nhân vật

1 Nêu các chi tiết về :

+ Ngoại hình+ Hành động

2 Nêu bật tính cách, phẩm chất… của nhân vật

3 T tởng chủ đạo, ý nghĩa sâu xa của mẩu chuyện, của tác giả đợc thể hiện quanhân vật

Trang 17

Bài 1 : Trình bày cảm nhận của em về “Lòng thơng ngời” một nét tính cách tiêu

biểu của Dế Mèn trong câu chuyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” của nhà văn Tô Hoài

Gợi ý :

1 Chi tiết thể hiện hành động của Dế Mèn

- Quan tâm đến ngời yếu đuối bất hạnh : Nghe “Tiếng khóc tỷ tê” nhìn thấy “chịnhà trò đang gục đầu” bên tảng đá cuội “đến gần” “gạn hỏi mãi”

- Bênh vực giúp đỡ ngời gặp hoạn nạn “Xoè hai càng ra” “Dắt chị Nhà Trò đi”

- Lời nói “Em đừng sợ, hãy về với tôi đây…”

2 Tính cách, phẩm chất : Dế Mèn rất “giàu lòng thơng ngời” luôn quan tâm giúp

đỡ ngời gặp khó khăn hoạn nạn

3 T tởng, ý nghĩa : Ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái

4 Cảm xúc của bản thân cảm phục, yêu mến, học tập

Tham khảo : Nhân vật Dến Mèn trong mẩu chuyện “Dế mèn bênh vực kẻ yếu” củaNhà văn Tô Hoài đã để lại cho ta ấn tợng tuyệt đẹp Đó là một con ngời giàu tình thơngngời : Khi nghe “Tiếng khóc tỉ tê” và thấy chị Nhà Trò “gục đầu” bên tảng đá cuội, nếu

là ngời khác chắc sẽ thờ ơ, bỏ mặc nhng Dế Mèn đã “đến gần” và “gặn hỏi” cho thấyDến Mèn đã rất quan tâm đến mọi ngời Hình ảnh chị Nhà Trò “đã bé nhỏ lại gầy gòquá” và đôi cánh “ngắn chùn chụt” đã làm Dế Mèn rất cảm thơng, chú ta càng xúc độnghơn trớc cảnh ngộ bất hạnh của chị : “mẹ mất” “sống thui thủi” một mình, rồi “túngthiếu” … lại còn bị đe dọa bởi món nợ truyền đời của bọn nhện Cứ chỉ “Xoè hai càng ra”

“dắt chị Nhà trò đi và lời nói “Em đừng sợ… càng thể hiện rõ hơn phẩm chất đáng quýcủa Dế Mèn giàu tình thơng yêu, sẵn sàng che chở, giúp đỡ những ngời yếu đuối bấthạnh Dế Mèn đúng là biểu tợng của tình thơng yêu, lòng nhân ái Dế Mèn đã để lạitrong lòng ta bao tình cảm mến thơng, cảm phục

Bài 2 : Hình ảnh chị Nhà Trò trong mẩu chuyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” đã để

lại trong lòng ngời đọc bao cảm thơng Hãy trình bày cảm nhận của em

Gợi ý : Hình ảnh chị Nhà Trò đợc miêu tả qua các chi tiết :

+ Ngoại hình : “bé nhỏ lại gầy yếu” “cánh non nớt lại ngắn chùn chùn”

+ Hoàn cảnh : “mẹ mất” “sống thui thủi” “bị đe doạ” : “đánh” “vặt cánh vặt chân

ăn thịt”…

→ Chị là hiện thân của sự yếu đuối, bất hạnh và bị bóc lột trong xã hội

- Cảm xúc của bản thân : thơng cảm, xúc động

Trang 18

Bài 3 : Đoạn thơ

Vì con mẹ khổ đủ điều

Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn

Con mong mẹ khoẻ dần dần Ngày ăn ngon miệng đêm nằm ngủ ngon

Rồi ra đọc sách cấy cày

Mẹ là đất nớc tháng ngày của con

+ Nghệ thuật so sánh “Mẹ-Đất nớc, tháng ngày”

+ Hình ảnh “Đất nớc” “tháng ngày” cho thấy trong suy nghĩ của ngời con mẹ làtất cả những gì vĩ đại, lớn lao và cao quý không bao giờ thiếu đợc với mỗi con ngời

+ Thấy đợc tình yêu thơng lòng biết ơn vô hạn của con cái đối với mẹ

+ Tình cảm của bản thân : Thấm thía công ơn của mẹ

Bài 4 : “Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có

cả một chiếc khăn tay Trên ngời tôi chẳng có tài sản gì Ngời ăn xin vẫn đợi tôi Tayvẫn chìa ra run lẩy bẩy”

Tôi chẳng biết làm cách nào Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia

- Ông đừng giận cháu, cháu không có để cho ông cả”

( Ngời ăn xin Tuốc-Ghê-Nhép ).” – ”Trình bày suy nghĩ của con về nhân vật cậu bé đợc miêu tả trong đoạn văn trên

Gợi ý :

Hành động “Lục tìm hết túi nọ túi kia

Nắm chặt lấy bàn tay run rẩy

+ Lời nói : …Ông đừng giận cháu ……

Trang 19

→ Cậu bé là một con ngời có tấm lòng nhân hậu thơng cảm và muốn giúp đỡ ônglão ăn xin nghèo khổ dù ông lão và cậu là hai con ngời ở hai hoàn cảnh khác nhau.

- ý nghĩa : Ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái

- Cảm xúc của bản thân : yêu quý – cảm phục – học tập

Chủ điểm : Măng mọc thẳng

Bài 1 : Đoạn thơ :

Nòi tre đâu chịu mọc cong Cha lên đã nhọn nh chông lạ thờng Lng trần phơi nắng phơi sơng

Có manh áo cộc tre nhờng cho con”

Tre Việt Nam Nguyễn Duy

Đoạn thơ trên có những hình ảnh nào đẹp Nêu ý nghĩa đẹp đẽ của những hình ảnh

đó

Gợi ý : Hình ảnh măng tre “nhọn nh chông” : Cho thấy sự kiêu hãnh, hiên ngang,

bất khuất, bản chất ngay thẳng, khảng khái của “nòi tre” → nghệ thuật so sánh

+ Hình ảnh “lng trần phơi nắng phơi sơng” → gợi sự dãi dầu, chịu đựng mọi khókhăn của tre

+ Hình ảnh “manh áo cộc tre nhờng cho con” gợi sự liên tởng đến sự che chở, hysinh tất cả vì măng non của trẻ

+ Thông qua những phẩm chất đáng quý của tre đến ca ngợi phẩm chất tốt đẹp củangời Việt Nam, dân tộc Việt Nam : Kiên cờng bất khuất, ngay thẳng chịu thơng chịu khó

→ thể hiện tình yêu và lòng tự hào của nhà thơ đối với tre Việt Nam dân tộc Việt Nam

+ Cảm xúc của bản thân : Yêu quý và tự hào

Bài 2 : Năm qua đi, tháng qua đi

Tre già măng mọc có gì lạ đâu

Mai sau

Mai sau Mai sau

Trang 20

Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh

“Tre Việt Nam Nguyễn Du” –

Em hãy cho biết những câu thơ trên nhằm khẳng định điều gì ? Cách diễn đạt củanhà thờ có gì độc đáo nhằm góp phần khẳng định điều đó

+ Điệp từ “Mai sau” nhắc lại 3 lần thể hiện rất đẹp sự kế tiếp tre già - măng mọc

đồng thời gợi cảm xúc về không gian và thời gian nh mở ra vô tận tạo cho ý thơ baybổng

Điệp từ “xanh” (3 lần) → gợi sức sống mãnh liệt, vĩnh cửu của màu sắc của trẻ

→ Nghệ thuật (…) đã góp phần khẳng định sự trờng tồn, sự sống mãnh liệt của treViệt Nam, dân tộc Việt Nam

+ Cảm xúc : yêu quý và tự hào về nòi tre Việt Nam về dân tộc Việt Nam

Bài 3 : Trình bày cảm nhận của em về nhân vật “Gà trống” trong câu chuyện thơ

“Gà trống và Cáo” của tác giả La-Phông-Ten

Tham khảo : Đọc truyện thơ “Gà trống và Cáo” của nhà thơ La-Phông-Ten ta có

ấn tợng thật sâu sắc về chú Gà Trống đáng yêu Chú ta thật thông minh nhanh nhẹn vớicái dáng “vắt vẻo” trên cành và “tinh nhanh lõi đời” Nhng trớc một lão cáo già có cáidáng “đon đả” và những lời đờng mật ngọt ngào “kìa anh bạn quý, xin mời xuống đây”

và cái thông điệp tuyệt vời mà Cáo mang đến liệu gà ta sẽ xử lý thế nào ? Gà rằng xin

đ-ợc “ghi ơn” trong lòng đã khiến ta giật mình lo lắng cho Gà Trống, lĩnh mạng của GàTrống rõ ra Sao khi bị cáo lừa gạt và rồi : “kìa tôi thấy cặp chó săn từ xa chạy lại chắcloan tin này” đã khiến cáo ta “hồn bay phách lạc” “quắp đuôi, co cẳng” chạy mất khiến

ta thở phào nhẹ nhõm và bật lên tiếng cời sảng khoái trớc sự thông minh tuyệt vời của GàTrống Với lời kể chuyện bằng những vần thơ nhẹ nhàng, dí dỏm, câu chuyện là một bàihọc sâu sắc đừng vội tin những lời nói ngọt ngào của kẻ xấu mà hại đến thân và nhân vật

gà trồng đã để lại cho ta tình cảm yêu quý và mến phục

Bài 4 : Trình bày cảm nhận của em về nhân vật Cáo trong câu chuyện “Gà trống

và Cáo” Qua đó em rút ra bài học gì ?

Chủ điểm “ Trên đôi cánh ớc mơ“

Trang 21

Bài 1 : Đoạn văn “Trăng đêm nay sáng quá ! Trăng mai còn sáng hơn Anh mừng

cho các em vui tết trung thu độc lập đầu tiên và anh mong ớc ngày mai đây những tếttrung thu tơi đẹp hơn nữa sẽ đến với các em” “Trung thu độc lập” – Thép Mới

- Đoạn văn trên giúp em cảm nhận đợc điều gì ? Em có suy nghĩ gì, mơ ớc gì về

t-ơng lai của Đất nớc ?

“Nếu chúng mình có phép lạ” -Đinh Hải

Đoạn thơ thể hiện những điều gì đẹp đẽ Em có những cảm nhận gì khi đọc đoạnthơ trên

Gợi ý : + Nghệ thuật liên tởng

Biểu tợng “Ông mặt trời” gợi một thế giới ấm no hạnh phúc, đầy ánh sáng Biểu ợng “Mùa đông” gợi sự lạnh lẽo, đói rét, nghèo khổ

t-+ Cách dùng các động tự “hái” “đúc” thể hiện khát vọng của tuổi thơ muốn chinhphục vũ trụ bao la và các hành tinh xa xôi

+ Đoạn thơ thể hiện sinh động ớc mơ cao đẹp đầy tính nhân văn của tuổi thơkhông còn đói rét nghèo khổ và bất công Các em ớc mơ một thế giới tốt đẹp đầy ánhsáng văn minh, ấm no và hạnh phúc

+ Cảm xúc của bản thân

Trang 22

Bài 3 : Đoạn thơ

Nếu chúng mình có phép lạ Hoá trái bom thành trái ngon Trong ruột không còn thuốc nổ Chỉ toàn kẹo và bi tròn

Nếu chúng mình có phép lạ - Đinh Hải

Trình bày cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ trên

Chủ điểm “Có chí thì nên“

Bài 1 : Em có suy nghĩ gì về nhân vật Nguyễn Hiền trong câu chuyện “Ông Trạng

thả diều”

Tham khảo :

Đọc mẫu chuyện “Ông Trạng thả diều” ta thực sự ngỡng mộ tài năng (t chất và

đức tính ham học, chịu khó của nhân vật Nguyễn Hiền, ông là ngời có trí thông minh

“thiên bẩm” Mới lên sáu tuổi ông đã “học đâu hiểu đấy” và có trí nhớ “lạ thờng” khiếnthầy giáo phải “kinh ngạc” Song điều đáng quý hơn ở ông đó là đức tính chịu khó, hamhọc, ý chí vợt lên những khó khăn để vơn lên, ta hãy xem cách học của ông : Vì nhànghèo, ông phải bỏ học nhng hàng ngày ông vừa chăn trâu vừa “nghe giảng nhờ ngoàicửa lớp” bàn học của ông là “lng trâu” sách vở của ông là “mặt cát” là “lá chuối” bútmực là “ngón tay” “mảnh gạch” … và ông đã đỗ Trạng Nguyên khi mới 13 tuổi, ông làtrạng nguyên trẻ nhất trong lịch sử nớc ta Bằng những câu văn kể mộc mạc, dễ hiểu, câuchuyện “Ông Trạng thả diều” đã cho ta hiểu đợc những đức tính quý báu của TrạngNguyên Nguyễn Hiền, ông là niềm tự hào của đất nớc dân tộc và là tấm gơng sáng chotuổi trẻ chúng ta ngày nay

Bài 2 : ý chí và nghị lực của nhân vật Bạch Thái Bởi trong câu chuuyện “Vua tàuthuỷ Bạch Thái Bởi” đã để cho em cảm nhận gì ?

Chủ điểm : “Tiếng sáo diều“

Bài 1 : Đoạn văn

“Tuổi thơ của tôi đợc nâng lên từ những cánh diều Chiều chiều, trên bãi thả, bọntrẻ mục đồng chúng tôi hò hét thi nhau thả diều Cánh diều mềm mại nh cánh bớm,

Trang 23

chúng tôi vui sớng đến phát dại khi nhìn lên trời Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng Sáo

đơn, sáo kép, sáo bè nh gọi thấp xuống những vì sao

Cánh diều tuổi thơ Tạ Duy Anh.”Trình bày cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ trên ?

Gợi ý : Nghệ thuật : so sánh, dùng hình ảnh gợi tả : “Cánh diều mềm mại nh cánh

bớm”, “vui sớng đến phát dại”, “vi vu, trầm bổng”

( Tuổi Ngựa Xuân Quỳnh)“ ”Tác giả muốn nói điều gì qua đoạn thơ trên ?

“Dẫu cách núi…

…nhớ đờng”

Cụm từ “vẫn nhớ” khẳng định một niềm tin, một tình nghĩa thuỷ chung son sắt

Đoạn thơ đậm đà, gợi cảm giúp ta cảm nhận đợc tình cảm của Xuân Quỳnh dành cho

“Mẹ thật sâu nặng và đẹp đẽ”

Trang 24

Chủ điểm : Ng ời ta là hoa đất

Bài 1 : Đoạn thơ

Sông La ơi sông La Trong veo nh ánh mắt

Bờ tre xanh im mát

+ Bờ tre xanh im mát – mơn mớt đôi hàng mi

+ Nghệ thuật nhân hoá, so sánh khiến các hình ảnh đó trở nên sinh động, đẹp đẽ

Gợi ý :

Trang 25

+ Nghệ thuật : nhân hoá “Chiều thầm thì”

So sánh bè gỗ nh “đàn” cá lợn “thong thả” nh “bầy trâu” đang

“lim dim” tắm mát trên dòng nớc trong xanh “êm ả”

+ Các từ láy “thầm thì” “thong thả” “lim dim” “êm ả” đợc dùng rất đắt có tácdụng đặc tả buổi chiều thanh bình thơ mộng trên dòng sông La

Chủ điểm “Vẻ đẹp muôn màu”

Bài 1 : Đoạn văn “Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kỳ lạ

này Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột, thiếu cái dáng cong, dángnghiêng, chiều quằn chiều lợn của cây xoài, cây nhãn Vậy mà khi trái chín, hơng toảngào ngạt, vị ngọt đến đam mê”

“Sầu riêng“ “ Mai Văn Tạo

Em có nhận xét và cảm nghĩ gì khi đọc đoạn văn trên

Gợi ý : Đoạn văn miêu tả dáng vẻ đặc của cây và hơng vị của trái sâu riêng

Hình ảnh (thân cây) “khẳng khiu” , “cao vút”

Cành : “ngang” , “thẳng đuột”

Lá : nhỏ, xanh vàng, nh lá héo

→ dáng vẻ đặc biệt của cây sầu riêng

+ Quả sầu riêng : “hơng toả ngọt ngào, vị ngọt đam mê”

Từ “vậy mà” đợc dùng rất đắt nhằm nhấn mạnh sự đối lập giữa vẻ bên ngoài và giátrị nội dung của nó (quả sầu riêng)

→ Qua cách miêu tả độc đáo trên, ngời đọc nhân ra giá trị đặc biệt của cây sầuriêng, một loại trái quý hiếm của Miền Nam

Bài 2 : Đoạn thơ

Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi Sơng hồng lam ôm ấp nóc nhà gianh Trên con đờng viền trắng mép đồi xanh

Ngời các ấp tng bừng ra chợ tết”

Chợ Tết - Đoàn Văn Cừ

Đoạn thơ trên miêu tả cảnh gì ? Nêu cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ trên

Trang 26

Đoạn tham khảo : Đoạn thơ là một bức tranh ngôn từ đầy màu sắc về khung cảnhtơi đẹp tráng lệ của một vùng quê vào buổi “bình minh” Trong ánh bình rực rỡ dải mâytrắng ở đỉnh núi “đỏ dần” lên, những giọt sơng mai long lanh nh những viên ngọc “hồnglam” đang “ôm ấp” những nóc nhà giành nơi thôn ấp rồi con đờng uốn lợn “viên trắng”nhng mép đồi xanh Đỉnh núi, nóc nhà, con đờng… Tât cả đều mang màu sắc tinh khôirực rỡ Với óc quan sát tinh tế và cách sử dụng từ ngữ chính xác biểu cảm của nhà thơ,cảnh vật gần gũi quen thuộc của quê hơng trở nên đẹp đẽ, sống động lung linh sắc màu.Qua đó ta cảm nhận tình cảm tha thiết của nhà thơ với quê hơng.

Bài 3 : Đoạn thơ

Sơng trắng rỏ đầu cành nh giọt sữa Tia nắng tia nháy hoài trong ruộng lúa

Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh

Đồi thoa son nằm dới ánh bình minh

Chợ Tết Đoàn Văn Cừ“ ”Nghệ thuật nào đã góp phần làm nên nét độc đáo của đoạn thơ trên ? Nêu cảmnhận của em ?

Bài 4 : Đoạn thơ

Ta hát bài ca gọi cá vào

Gõ thuyền đã có nhịp trăng sao Biển cho ta cá nh lòng mẹ Nuôi lớn đời ta tự thuở nào”

Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận

Đoạn thơ miêu tả cảnh gì ? Nêu cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ trên

Chủ điểm : Khám phá thế giới

Bài 1 :

Đoạn văn “Phong cảnh ở đây thật đẹp Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnhkhắc mùa thu Thoắt cái, trắng long lanh một cơn ma tuyết trên cành đào, lê, mận Thoátcái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý”

Đờng đi Sa Pa Nguyễn Phan Hách

Trang 27

- Em nhận xét gì về cách dùng từ đặt câu ở đoạn văn trên Nêu tác dụng của cáchdùng từ đặt câu đó.

Gợi ý :

- Điệp từ “thoắt cái” (3 lần) (trạng ngữ gợi cảm giác về thời gian)

- Đảo ngữ “Trắng long lanh một cơn ma tuyết”

“lác đác, lá vàng rơi”

- Cách dùng từ đặt câu rất đặc biệt đó gợi cảm giác đột ngột, ngỡ ngàng nhấnmạnh sự thay đổi nhanh chóng của thời gian và sự biến đổi kỳ lạ của cảnh sắc thiênnhiên ở Sa Pa

Bài 2 : Đoạn thơ

Dòng sông mới điệu làm sao Nắng lên mặc áo lụa đào thớt tha Tra về trời rộng bao la

áo xanh sông mặc nh là mới may”

“Dòng sông mặc áo Nguyễn Trọng Tạo”Nghệ thuật nào đợc sử dụng trong đoạn thơ trên ? nghệ thuật đó có tác dụng gìtrong việc miêu tả vẻ đẹp của dòng sông quê hơng

“Chú chuồn chuồn nớc“ Nguyễn Thế Hội

Nghệ thuật nào đợc sử dụng trong đoạn thơ trên ? nêu tác dụng của biện phápnghệ thuật đó

Gợi ý : Nghệ thuật so sánh

Trang 28

+…Chao ôi … làm sao ! Bộc lộ… cảm giác thích thú của tác giả trớc vẻ đẹp của

chú chuồn chuồn → tình yêu cảnh vật quê hơng của tác giả

Chủ điểm : Tình yêu cuộc sống

Bài 1 : Bài thơTrong tù không r ợu cũng không hoa

Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ Ngời ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ

Ngắm Trăng Hồ Chí Minh”Trình bày cảm nhận của em về bài thơ trên

Đoạn văn tham khảo : Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta, ngời còn là mộtnhà thơ tài ba Bác đã viết rất nhiều bài thơ hay, ý mỗi bài thơ Bác viết đều ngắn, ý thơmộc mạc dễ hiểu và rất sâu sắc “Ngắm trăng” là một bài thơ Bác viết trong nhà tù của T-ởng Giới Thạch Bài thơ mang nét đẹp của con ngời Bác : Bác là ngời yêu thiên nhiên vìthế trớc cảnh đẹp của đêm trăng Bác vẫn “khó hững hờ” dù trong tù, chân tay bị cùm bịtrói, chẳng có rợu, hoa để thởng thức “Trong tù… hững hờ”

Và cách ngắm trăng của Bác thật khác thờng :

Ngời ngắm… ngắm nhà thơ…

Nghệ thuật nhân hoá trăng “nhóm” , “ngắm” sử dụng rất khéo léo khiến ta cảmthấy dờng nh trăng không còn là vật mà đã trở thành ngời bạn tri âm, tri kỷ của Bác và d-

ới ánh mắt của trăng Bác không còn là ngời tù mà là một nhà thơ tao nhã

Bài thơ “Ngắm trăng” là sự thể hiện tâm hồn trong sáng, phong thái thanh tao, ungdung tự tại của Bác đồng thời cũng thể hiện tình yêu trăng, yêu thiên nhiên của Bác

Bài 2 : Đoạn thơBay cao cao vút

chim biến mất rồi Chỉ còn tiếng hát

Trang 29

Làm xanh da trời”

“Con chim Chiền Chiện Huy Cận”Trình bày cảm nhận của em khi đọc đoạn thơ trên

Gợi ý :

+ Đoạn thơ nêu lên tác dụng kỳ diệu của tiếng chim hót

+ Ca ngợi cuộc sống thanh bình, tơi đẹp của quê hơng, đất nớc

C: Một số bài cảm thụ các đoạn văn đoạn thơ hay ngoài chơng trình

“Mùa xuân “ mùa hè“ Trần Đăng Khoa

Trang 30

“Xôn xao – tiếng sẻ, tiếng ve”

Rộn ràng là một cơn ma ”+ Nội dung : Đoạn thơ miêu tả khung cảnh tơi đẹp sống động của quê hơng khichớm vào hè

Bài 3 : Quê em đồng lúa n ơng dâu

Bên dòng sông nhỏ nhịp cầu bắc ngang

Dừa xanh toả mát đờng làng Ngân nga giọng hát, rộn ràng tiếng thoi

“Quê em“ Nguyên Hồ

Quê em hiên lên qua bài thơ đẹp nh thế nào ? Nghệ thuật nào đã làm nên cái đẹp

đó Con cảm nhận gì về tình cảm của nhà thơ đối với quê hơng

Gợi ý :

+ Nghệ thuật :

- Liệt kê các sự vật, “đồng lúa” nơng dâu, dòng sông, cây cầu, dừa…

- Đảo ngữ “Ngân nga giọng hát

Bài 4 :Bên này là núi uy nghiêm

Bên kia là cánh đồng liền chân mây

Xóm làng xanh mát bóng cây Sông xa trắng cánh, buồm bay lng trời”

“Quê em“ Trần Đăng Khoa

Cảnh quê hơng hiện lên trong bài thơ trên đẹp nh thế nào ? Nêu cảm nhận của emkhi đọc bài thơ trên

Gợi ý : Cần nêu đợc

+ Nghệ thuật :

- Dùng hình ảnh gợi tả núi “uy nghiêm” ; cánh đồng “liền chây mây” “xanh mát”

- Đảo ngữ : “Xanh mát bóng cây” , “Trắng cánh buồm”

Trang 31

→ Nội dung : Cảnh quê hơng đẹp, thơ mộng, thanh bình, yên ả, sơn thuỷ hữu tình– thể hiện tình cảm, sự gắn bó, tự hào của tác giả với quê hơng.

Bộc lộ đợc cảm xúc của bản thân (hiểu biết hơn về vẻ đẹp riêng biệt của các vùng quê, yêu và thêm tự hào về đất nớc tơi đẹp, trù phú).

Bài 5 : Em hãy nêu cảm nhận của mình khi đọc bài thơ sau :

Sau làn ma bụi tháng ba Luỹ tre xém đỏ nh là lửa thiêu Nền trời rừng rực sáng treo Tởng nh ngựa sắt sớm chiều vẫn bay.

( Tháng ba Trần Đăng Khoa)“ ” –

Gợi ý : Nghệ thuật dùng hình ảnh gợi tả luỹ tre “xém đỏ” nền trời “rừng rực”

+ So sánh : “Cỏ cây xem đỏ nh là lửa thiêu

+ Liên tởng: Hình ảnh ngựa Thánh Gióng

+ Nội dung : Cảnh sắc tơi đẹp, huy hoàng tráng lệ của quê hơng vào tháng ba

Bài 6 : Mùa xuân hoa nở đẹp t ơi

Bớm con, bớm mẹ ra chơi hoa hồng Bớm mẹ hút mật đầu bông Bớm con đùa với nụ hồng đỏ tơi

“Mùa xuân “ mùa hè“ “ Trần Đăng Khoa

Nêu cảm nhận của con khi đọc đoạn thơ trên ?

Trang 32

Cảnh nhà Bác qua cảm nhận của nhà thơ có những nét đẹp gì ? Em hãy trình bàyrõ.

Bài 8 : “Mùa xuân đi dạo ngoài đồng nh ba chú trẻ tuổi Chỉ cần bà chủ đó liếc

nhìn xuống cái khe là con suối lập tức bắt đầu chảy róc rách, tràn trề Mùa xuân tiến bớc

đều mỗi bớc lại làm những con suối reo to hơn…” “Chiếc nhẫn bằng thép Pantôpxki” –

Nội dung chính của đoạn văn trên là gì ? Nghệ thuật nào đã làm nổi bật cái hay cái

đẹp của đoạn văn ?

Gợi ý : Cần nêu đợc

+ Nghệ thuật nhân hoá : “liếc, dạo, bớc”

So sánh “Mùa xuân … nh bà chủ trẻ tuổi”

+ Nội dung : Vẻ đẹp của cảnh giao mùa của nớc Nga xinh đẹp

Chủ điểm tình cảm gia đình

Bài 1 : Nghĩ về ngời bà yêu quý, nhà thơ Nguyễn Thụy Kha viết :

Tóc bà trắng tựa mây bông Chuyện bà nh giếng cạn xong lại đầy”

Nghệ thuật so sánh trong 2 dòng thơ trên giúp em thấy rõ hình ảnh ngời bà nh thếnào ?

Gợi ý :

- Mái tóc trắng của bà đợc so sánh với hình ảnh “mây bông” trên trời cho thấy : Bà

có vẻ đẹp hiền từ cao quý và đáng kính trọng…

- Chuyện của bà kể (cho cháu nghe) đợc so sánh với hình ảnh cái “giếng” thânthuộc ở làng quê Việt Nam cứ “cạn xong lại đầy” ý nói kho chuyện của bà rất nhiềukhông bao giờ hết, đó là những câu chuyện bà kể cho cháu nghe với tình yêu thơng đẹp

đẽ

- Tình cảm yêu quý kính trọng của nhà thơ (ngời cháu) đối với bà

Bài 2 : Trong bài văn “Về thăm bà” nhà văn Thạch Lam có viết :

“Thanh đi, ngời thẳng, mạnh, cạnh bà lng đã còng Tuy vậy Thanh cảm thấy chính

bà che chở cho mình cũng nh những ngày còn nhỏ”

Trang 33

Em cảm nhận đợc ý nghĩa gì đẹp đẽ qua đoạn văn trên ?.

+ Tình cảm yêu quý, kính trọng và biết ơn của ngời cháu đối với bà

Bài 3 : Trong bài thơ “Con cò” nhà thơ Chế Lan Viên viết “

Con dù lớn vẫn là con của mẹ

Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con”

Hai dòng thơ trên giúp em cảm nhận đợc điều gì đẹp đẽ và sâu sắc ?

Bài 4 : Quê hơng là bàn tay mẹ

Dịu dàng hái lá mồng tơi Bát canh ngọt ngào toả khói Sau chiều tan học ma rơi”

Em cảm nhận đợc điều gì qua đoạn thơ trên ?

* Gợi ý : Nghệ thuật : so sánh, dùng hình ảnh gợi tả.

* Nội dung : Tình yêu thơng, sự chăm sóc của ngời mẹ đối với con Sự kính yêu,

lòng biết ơn của ngời con đối với mẹ

Chủ điểm Bác Hồ

Bài 1 : Trong bài thơ “Viếng lăng Bác” nhà thơ Viễn Phơng viết

Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng ngời đi trong thơng nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mơi chín mùa xuân ”Hình ảnh “mặt trời” trong đoạn thơ trên có ý nghĩa gì đẹp đẽ và sâu sắc ? Nêu cảmnhận của em khi đọc đoạn thơ trên

Trang 34

Gợi ý : Hình ảnh “mặt trời” ở dòng thơ thứ nhất chỉ mặt trời có thật trên vũ trụ củachúng ta : Mặt trời luôn toả ánh sáng đem sự sống đến cho con ngời và muôn vật, mặttrời có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với sự sống.

Hình ảnh mặt trời ở dòng thơ thứ 2 (có ý so sánh ngầm) muốn nói đến Bác Hồkính yêu và tình thơng yêu bao la của Bác, sự hy sinh to lớn của Bác dành cho nhân dâncho đất nớc giống nh ánh sáng mặt trời

Tình cảm, sự kính trọng biết ơn của nhân dân đối với Bác

Bài 2 : Ôi ! Lòng Bác vậy cứ th ơng ta.

Thơng cuộc đời chung thơng cỏ hoa Chỉ biết quên mình cho hết thảy

Nh dòng sông chảy lặng phù sa

( Theo chân Bác Tố Hữu)“ ”

Đoạn thơ trên có hình ảnh nào đẹp gây xúc động nhất với em vì sao ?

* Tham khảo

Hình ảnh “dòng sông chảy nặng phù sa” là hình ảnh đẹp và gây xúc động nhất bởi

nó đợc dùng để so sánh với tấm lòng yêu thơng quên mình vì dân vì nớc của Bác Dòngsông quê hơng mang nặng phù sa hay tấm lòng của Bác lúc nào cũng chứa chan tình yêuthơng dành cho mỗi chúng ta Bác chia sẻ tình thơng cho tất cả mọi ngời, cho cỏ cây hoalá mà chẳng nghĩ đến riêng mình Dòng sông cũng vậy cứ chảy mãi chảy mãi, đem đếncho đôi bờ những hạt phù sa đỏ hồng để làm nên hạt gạo, làm nên cuộc sống ấm no hạnhphúc Đoạn thơ là sự thể hiện tình cảm kính yêu, sự biết ơn của tác giả nói riêng và củanhân dân ta nói chung đối với Bác Hồ kính yêu

Ca dao

THAN THA“N

Boỏn be coõng nụù eo seứo à Chổ vỡ moọt noói toõi ngheứo maứ thoõi Toõi laứm toõi chaỳng coự chụi Ngheứo ủaõu ngheứo maừi, trụứi ụi hụừi trụứi!

Trang 35

Bo ng bo ng mẹ bế con sang à à

Đò to , nước lớn mẹ mang con về Mang ve đến gốc bo đe à à à

Xoay trở hết nghe mẹ bán con đi à

Cái cò lặn lội bờ sông

Gánh gạo nuôi cho ngtiếng khóc nỉ non à

Con cò mà đi ăn đêm

Đậu phải cành me m lộn cổ xuống ao à

Oâng ơi!Oâng vớt tôi nao

Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng

Có xáo thì xáo nước trong

Đừng xáo nước đục đau lòng cò con

Con quan thì lại làm quan

Con nhà kẻ khó đốt than cả ngày

Gánh cực mà đổ lên non

Còng lưng mà chạy cực còn theo sau

Giàu từ trong trứng gìu ra

Khó từ ngã ba, ngã bảy khó về

Người ta đi cấy lấy công

Tôi nay đi cấy tay không trở về

Trời sao trời ở chẳng cân

Kẻ ăn không hết người la n không ra à

Người thì mớ bảy mớ ba

Người thì áo rách như là áo tơi

CHA“M BIE“M

Ba cô đội gạo lên chùa

Một cô yếm thắm bỏ bùa cho sư

Sư ve sư ốm tương tư à Oám lăn ốm lóc, cho sư trọc đa u à

Ai làm cho dạ sư sa u à

Cho ruột sư héo như ba u đứt dây à

Trang 36

Bươm bướm mà đậu cành ho ng à

Đã yêu con chị lại bo ng con em à

Con ơi! Nhớ lấy câu này Cướp đêm là giặc cướp ngày là quan

Hòn đất mà biết nói năng

Thì tha y địa lý hàm răng không còn à

Sư đi chùa mốc sân rêu Mõ khuya ai gõ , chuông chie u ai khua à

Vinh hoa là cái trò đùa Đã tu không trót, lại mua trò cười

Tha y cúng ngo i cạnh giường thờ à à

Mo m thì lẩm bẩm, tay sờ đĩa xôi à

Tie n buộc dải yếm bo bo à

Trao cho tha y bói đâm lo vào mình à

Tử vi xem số cho người Số tha y thì để cho ruo i nó bâu à à

Vua Lê ba mươi sáu tàn vàng

Thấy gái đi đàng ngó ngó nom nom

Cô nào óng ả son son Vua đóng cũi hòm, đem trẩy ve kinh à

CON NGƯỜI VÀ CUO C SO NGÄ Á

Aên được ngủ được là tiên

Không ăn không ngủ mất tiến thêm lo

Aên quả nhớ kẻ tro ng cây à

Aên gạo nhớ kẻ đâm xay gia n sàng à

Ai ơi chớ vội cười nhau Cây nào mà chẳng có sâu chạm cành

Ai ơi chớ vội cười nhau Cười người hôm trước, hôm sau người cười

Trang 37

Ai ơi cứ ở cho lành

Tu nhân tích đức để dành ve sau à

Ba u ơi thương lấy bí cùng à

Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn

Bạn bè là nghĩa tương tri

Sao cho sau trước một be mới nên à

Chỉ đâu mà buộc ngang trời

Tay đâu mà bịt miệng người thế gian

Chim khôn kêu tiếng rảnh rang

Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe

Chim khôn tránh bẫy tránh giò

Người khôn tránh kẻ ho đo mới khôn à à

Chớ thấy sóng cả mà lo

Sóng cả mặc sóng chèo cho có chừng

Dã tràng se cát biển Đông

Nhọc lòng mà chẳng nên công cán gì

Đi cho biết đó biết đây Ơ“ nhà với mẹ biết ngày nào khôn

Giàu đâu những kẻ ngủ trưa

Sang đâu những kẻ say sưa tối ngày

Giàu người ta chẳng có tham

Khó thì ta liệu ta làm ta ăn

Hoa sen mọc bãi cát la m à

Tuy rằng lấm láp vẫn ma m hoa sen à

Hoa thơm ai dễ bỏ rơi Người khôn ai nỡ nặng lời với ai

Trang 38

Khi giàu chẳng có đỡ ai Đến khi hoạn nạn chẳng ai đỡ mình

Khôn ngoan chẳng lọ là nhie u à

Người khôn mới nói nửa đie u đã khôn à

Khó mà biết lẽ biết lời

Biết ăn, biết ở hơn người giàu sang

Kim vàng ai nỡ uốn câu Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời

Lòng ta ta đã chắc ro i à Dù ai giục đứng giục ngo i chớ nao à

Mật ngọt càng tổ chết ruo i à

Những nơi cay đắng là nơi thật thà

Muốn no thì phải chăm làm

Một hạt thóc vàng, chín hạt mo hôi à

Muốn sang thì bắc ca u Kie u à à

Muốn con hay chữ phải yêu lấy tha y à

Nghèo nhân nghèo nghĩa thì lo

Nghèo tie n nghèo bạc chẳng lo là nghèo à

Người gian thì sợ người ngay

Người ngay chẳng sợ đường cày khúc khuyu

Nhiễu đie u phủ lấy giá gương à

Người trong một nước phải thương nhau cùng

Non cao ai đắp mà cao Sông sâu do bởi ai đào mà sâu?

Nói chín thì nên làm mười

Nói mười làm chín kẻ cười người chê

Trang 39

Nói lời thì giữ lấy lời Đừng như con bướm đậu ro i lại bay à

Ra vời mới biết nông sâu

Ơ“ trong lạch hói biết đâu mà dò

Sông sâu nước chảy đá mòn

Của kia ăn hết nghĩa còn ghi xương

Sự đời nghĩ cũng nực cười

Một con cá lội mấy người thả câu

Thà rằng ăn bát cơm rau

Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời

Thương ai củ ấu cũng tròn

Không thương quả bo hòn cũng vuông à

Thương ai thương cả đường đi

Ghét ai ghét cả tông ti họ hàng

Thức lâu mới biết đêm dài

Ơ“ lâu mới biết là người có nhân

Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người

Trăm năm ai chớ bỏ ai

Chỉ thêu nên gấm, sắt mài nên kim

Trăm năm ba đá thi mòn

Nghìn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ

Trăm năm lòng gắn dạ ghi

Da u ai đem bạc đổi chi mặc ai à

Vàng thì thử lửa thử than

Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời

LAO ĐO NG VÀ NGHE NGHIE P Ä À Ä

Trang 40

Anh đi anh nhớ quê nhà

Nhớ canh rau muống, nhớ cà chấm tương

Nhớ ai dãi nắng da m sương à

Nhớ ai tát nước bên đường hôm mai

Cày đo ng đang buổi ban trưa à

Mo hôi thánh thót như mưa ruộng cày à

Ai ơi, bưng bát cơm đa y à Dẻo thơ một hạt đắng cay muôn pha n à

Con tằm nó nằm ăn lá dâu

Có khi ăn mất cả trâu lẫn bò

Con trai tát nước, nàng dâu đi mò Cha chài, mẹ lưới, con câu

Đói thì ăn ráy ăn khoai

Chớ thấy lúa trổ tháng hai mà mừng

Những người đi biển làm nghe à

Thấy dòng nước nóng thì ve đừng đi à Sóng lừng, bụng biển a m ì à

Bão mưa ta tránh chớ he ra khơi à

Rủ nhau đi cấy đi cày Bây khó nhọc có ngày phong lưu Trên đo ng cạn dưới đo ng sâu à à

Cho ng cày vợ cấy, con trâu đi bừa à

Trâu ơi, ta bảo trâu này

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta

Cấy vốn nghiệp nông gia

Ta đây trâu đấy, ai mà quản công Bao giờ cây lúa còn bông

Thì còn ngọn cỏ ngoài đo ng trâu ăn à

Trên trời có ông sao Tha n à

Bốn mùa chỉ lối cho dân ăn làm Sang xuân Tha n cuối lom khom à

Là mùa tro ng đậu dân làng biết chăng ? à

Bước sang tháng chin rõ trăng

Lưng Tha n hơi đứng là đang gặt mùa à

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Từ chỉ sự vật Tính từ chỉ màu sắc của sự vật Tính từ chỉ hình dáng của sự vật Cái bút - đề thi học sinh giỏi
ch ỉ sự vật Tính từ chỉ màu sắc của sự vật Tính từ chỉ hình dáng của sự vật Cái bút (Trang 54)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w