1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...GT Do dac dia chinh 2.pdf

3 116 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI -o0o Trần Thị Tân Đoàn Xn Hùng GIÁO TRÌNH ĐO ĐẠC ĐỊA CHÍNH HÀ NỘI, 2011 MỞ ĐẦU Cuốn giáo trình “ĐO ĐẠC ĐỊA CHÍNH 2” Trường Đại học Tài ngun Mơi trường Hà Nội sử dụng: - Cho học sinh hệ Trung cấp chuyên nghiệp, chuyên ngành “Quản lý đất đai” năm thứ hai - Làm giáo trình cho ngành quản lý đất đai - Sách tham khảo cho học sinh lĩnh vực trắc địa nói riêng ngành khoa học trái đất nói chung - Cung cấp cho độc giả kiến thức xây dựng lưới khống chế địa chính, lưới khống chế đo vẽ phương pháp thông thường như: - Phương pháp đường chuyền - Phương pháp giao hội - Phương pháp tam giác nhỏ để thành lập đồ địa phương pháp tồn đạc ảnh hàng không, phương pháp chỉnhđồ địa thơng thường Cuốn giáo trình “ĐO ĐẠC ĐỊA CHÍNH 2” chia làm chương: Chương 6: “Xây dựng lưới khống chế địa chính” Trong chương trình bày phương pháp thơng dụng để thành lập lưới khống chế địa tỷ lệ đồ, phương pháp tính tốn bình sai gần số dạng đồ hình thơng dụng số ví dụ kèm theo để minh hoạ Chương 7: “Bản đồ địa chính” Trình bày số phương pháp đo thực địa công tác nội nghiệp để thành lập đồ địa Giới thiệu số quy trình cơng nghệ thành lập đồ địa ảnh hàng khơng, phương pháp đốn đọc ảnh hàng không phương pháp điều vẽ phục vụ thành lập đồ địa Chương 8: “Quản lý sử dụng đồ địa chính” Đề cập chủ yếu đến cơng tác lưu trữ đồ địa cấp, công tác chỉnh lý biến động thực địa số dạng đo đơn giản phục vụ cho công tác chỉnh lý biến động Những điểm giáo trình: Trong năm trước đây, việc giảng dạy mơn “Đo đạc địa 2” chưa có giáo trình thức việc giảng dạy có nhiều khó khăn khơng có tính thống việc giảng dạy Với giáo trình “Đo đạc địa 2” thực theo chương trình đào tạo phê duyệt Trong giáo trình chúng tơi cố gắng đưa vào ví dụ phần, mục, dạng đồ hình để chứng minh cho giảng Giáo trình “ĐO ĐẠC ĐỊA CHÍNH 2” Kỹ sư Trần Thị Tân Đoàn Xuân Hùng biên soạn tập thể giáo viên khoa “Trắc địa Bản đồ” tham gia góp ý xây dựng Trong q trình biên soạn tài liệu có thiếu sót, mong góp ý đồng nghiệp để tài liệu hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Mục Tên Mở đầu Trang Chương 6: Lưới khống chế địa hình Giới thiệu chương 6.1 Khái niệm phân loại 6.2 Hai toán trắc địa 6.3 Phương pháp đường chuyền kinh vĩ 6.4 Phương pháp giao hội 35 6.5 Phương pháp lưới tam giác nhỏ 45 6.6 Hệ định vị vê tinh GPS tiêu kỹ thuật lưới GPS 74 6.7 Lưới khống chế độ cao 78 6.8 Bình sai gần lưới khống chế độ cao 79 Câu hỏi ôn tập chương 88 Chương 7: Bản đồ địa Giới thiệu chung chương 90 7.1 Khái niệm đồ địa 90 7.2 Chia mảnh đánh số đồ địa 93 7.3 Lưới khống chế đo vẽ địa 95 7.4 Phương pháp đo chi tiết thành lập đồ địa 101 7.5 Cơng tác nội nghiệp thành lập đồ địa 107 7.6 Giới thiệu phần mềm vẽ đồ địa 117 7.7 Thành lập đồ địa ảnh hàng không 131 7.8 Công tác kiểm tra nghiệm thu giao nộp thành 150 Câu hỏi ôn tập chương 152 Chương 8: Quản lý sử dụng đồ địa 8.1 Quản lý sử dụng đồ địa 153 8.2 Chỉnhđồ địa 154 8.3 Một số dạng đo phục vụ cơng tác địa 158 Câu hỏi ơn tập chương 168 Tài liệu tham khảo 166 Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quả ứng dụng kỹ thuật GPS đo động xử lý sau trong đo đạc địa chính (thử nghiệm trên địa bàn thành phố Hải Phòng) Nguyễn Văn Muôn Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn ThS chuyên ngành: Địa chính; Mã số: 60 44 80 Người hướng dẫn: PGS. TS. Trần Quốc Bình Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Nghiên cứu tổng quan về công nghệ GPS (Hệ thống định vị toàn cầu) và kỹ thuật GPS đo động xử lý sau. Đánh giá khả năng áp dụng GPS đo động xử lý sau bằng các máy thu GPS 1 tần số trong đo đạc địa chính. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả đo đạc địa chính bằng kỹ thuật GPS đo động xử lý sau: lựa chọn tham số đo tối ưu, thành lập lưới khống chế đo vẽ bằng GPS đo động xử lý sau, kết hợp GPS đo động xử lý sau với phương pháp toàn đạc điện tử trên cơ sở thử nghiệm thực tế trên địa bàn thành phố Hải Phòng. Keywords: Địa chính; Đo đạc địa chính; Kỹ thuật GPS; Hệ thống định vị toàn cầu Content MỞ ĐẦU * Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài sản quốc gia quý báu, là địa bàn để phân bố dân cư và các hoạt động kinh tế, xã hội quốc phòng, an ninh; là nguồn vốn, nguồn nội lực để xây dựng và phát triển bền vững quốc gia. Để phục vụ tốt công tác quản lý nhà nước về đất đai cần phải có bản đồ địa chính và cơ sở dữ liệu về đất đai. Hiện nay, công tác thành lập bản đồ địa chính và bản đồ địa hình tỷ lệ lớn chủ yếu được thực hiện bằng phương pháp toàn đạc điện tử. Đây là phương pháp có độ chính xác tốt, cho phép đo vẽ ở mức độ chi tiết cao nhất, tuy nhiên có yếu điểm là phải dựa trên mạng lưới đo vẽ dày đặc và phải đảm bảo thông hướng giữa các trạm đo dẫn đến năng suất lao động rất hạn chế trong những khu vực có địa hình dày đặc. Những năm gần đây hệ thống định vị toàn cầu GPS (Global Positioning System) ngày càng phát triển hoàn thiện và sử dụng rộng rãi, hiệu quả với độ chính xác cao đã được ứng dụng rộng rãi trong đo đạc bản đồ bởi các tính ưu việt như: có thể xác định tọa độ của các điểm từ các điểm gốc mà không cần thông hướng, việc đo đạc nhanh, đạt độ chính xác cao, ít phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, kết quả đo đạc có thể tính trong hệ tọa độ toàn cầu hoặc hệ tọa độ địa phương và được ghi dưới dạng file số nên dễ dàng nhập vào các phần mềm đo vẽ bản đồ hoặc các hệ thống cơ sở dữ liệu. Tuy nhiên, ứng dụng chính của GPS trong đo đạc địa chính vẫn là phương pháp đo tĩnh dùng để thành lập lưới khống chế tọa độ. Vì vậy, việc nghiên cứu các kỹ thuật đo GPS động (có năng suất lao động cao hơn nhiều so với đo tĩnh) trong đo đạc địa chính là rất cần thiết để có cơ sở khoa học triển khai ứng dụng phổ biến ở nước ta. Xuất phát từ lý do này, tôi đã tiến hành

Ngày đăng: 04/11/2017, 22:00

Xem thêm: ...GT Do dac dia chinh 2.pdf

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w