ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHNHẬP MÔN HỆ ĐIỀU HÀNH LINUXTài liệu khóa tập huấn quản trò mạng theo tài trợ của dự án “Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo” từ vốn vay của Ngân hàng thế giới--- Tiểu dự án “A” ---Thành phố Hồ chí Minh 10/2001(Lưu hành nội bộ) MƠÛ ĐẦU Với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của mạng tin học toàn cầu Internet xuất hiện ngày càng nhiều nhu cầu về nguồn nhân lực chuyên nghiệp để quản trò hệ thống mạng dùng riêng phức hợp với giao tiếp ra Internet. Là một đơn vò chòu trách nhiệm quản trò mạng tin học của Đại học quốc gia Tp HCM, chúng tôi đã có nhiều kinh nghiệm trong công tác quản trò một mạng Intranet rộng lớn với hàng ngàn máy tính kết nối và truy cập Internet qua đường dùng riêng (leased-line). Qua giáo trình này, chúng tôi muốn đưa đến bạn đọc những kiến thức cơ bản nhất, cho phép cài đặt và quản trò một hệ thống server Unix cùng với các dòch vụ Internet cơ bản. Các ví dụ thường được dựa trên hệ điều hành (HDH) Linux hay Sun OS, là hai HDH đang được sử dụng rộng rãi trong mạng ĐHQG-HCM. Chúng tôi cũng sẽ đề cập đến giao thức TCP/IP và cách triển khai TCP/IP trên một máy chủ Unix.Với phương châm “chỉ nói về những gì chúng tôi đã sử dụng trong thực tế” chúng tôi hy vọng rằng giáo trình rất ngắn gọn này sẽ có ích một cách thiết thực cho những bạn đọc muốn học về hệ điều hành Unix và công nghệ mạng Internet, cũng như các quản trò viên mạng Internet trên cơ sở máy chủ Unix.Do thời gian rất eo hẹp cho công tác chuẩn bò, chúng tôi chắc rằng sẽ có những thiếu sót, mong bạn đọc góp ý và xin cảm ơn trước các nhận xét của bạn đọc. Mọi ý kiến xin gửi về :Trònh Ngọc Minh3 Công trường Quốc tế, Q.3 Thành phố Hồ chí minh tnminh@vnuhcm.edu.vn2 1. I. Giới thiệu lòch sử phát triển của Unix và Linux:a.i. Vài dòng về lòch sử UNIX :Giữa năm 1960, AT&T Bell Laboratories và một số trung tâm khác tham gia vào một cố gắng tạo ra một hệ điều hành mới được đặt tên là Multics (Multiplexed Information and Computing Service). Đến năm 1969, chương trình Multics bò bãi bỏ vì đó là một dự án quá nhiều tham vọng. Thậm trí nhiều yêu cầu đối với Multics thời đó đến nay vẫn chứa có được trên các Unix mới nhất. Nhưng Ken Thompson, Dennis Ritchie, và một số đồng nghiệp của Bell Labs đã không bỏ cuộc. Thay vì xây dựng một HĐH làm nhiều việc một lúc, họ quyết đònh phát triển một HĐH đơn giản chỉ làm tốt một việc là chạy chương trình (run program). HĐH sẽ có rất nhiều các công cụ (tool) nhỏ, đơn giản, gọn nhẹ (compact) và chỉ làm tốt một công việc. Bằng cách kết hợp nhiều công cụ lại với nhau, họ sẽ có một chương trình thực hiện một công việc phức tạp. Đó cũng là cách thức người lập trình viết ra chương trình. Peter Neumann đặt tên Unix cho HĐH đơn giản này. tiếp tục phát triển theo mô hình ban đầu và đặt ra một hệ thống tập tin mà sau này được phát triển thành hệ thống tập tin của UNIX. Vào năm 1973, sử dụng ngôn ngữ C của Ritchie, Thompson đã viết lại toàn bộ HĐH Unix và đây là một thay đổi quan trọng của Unix, vì nhờ đó Unix từ chỗ là HĐH cho một máy PDP-xx trở thành HĐH của các máy khác với một cố gắng tối thiểu để chuyển đổi. Khoảng 1977 bản quyền của UNIX được giải phóng và HDH UNIX trở thành một thương phẩm.b.i. Hai dòng UNIX : System V của AT&T , Novell và Berkeley Software Distribution (BSD) của Đại học Berkeley.• System V : Các phiên bản UNIX cuối cùng do AT&T xuất bản là System III và một vài phát hành (releases) của System V. Hai bản phát hành gần đây của System V là Release 3 (SVR3.2) và Release 4.2 (SVR4.2). Phiên bản SYR 4.2 là phổ biến nhất cho từ máy PC cho tới máy tính lớn. • BSD : Từ 1970 Computer Science Research Group của University of California tại Berkeley (UCB) xuất bản nhiều phiên bản UNIX, được biết đến dưới tên Berkeley Software Distribution, hay BSD. Cải biến của PDP-11 được gọi là 1BSD và 2BSD. Trợ giúp cho các máy tính của Digital Equipment -3- Corporation VAX được đưa vào trong 3BSD. Phát triển của VAX được tiếp tục với 4.0BSD, 4.1BSD, BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Nguyễn Thị Hồng Hạnh (Chủ biên), Lê Thanh Huyền, Lê Văn Hưng, Hoàng Ngọc Khắc GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ ĐA DẠNG SINH HỌC HÀ NỘI, 2016 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Nguyễn Thị Hồng Hạnh (Chủ biên), Lê Thanh Huyền, Lê Văn Hưng, Hồng Ngọc Khắc GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ ĐA DẠNG SINH HỌC HÀ NỘI, 2016 MỤC LỤC ADN ARN BĐKH BKHĐT BTĐDSH BVMT CBD CITES ĐDSH ĐDDT ĐMC ĐNN IPM GIS HST KBT LMOs OECD KBT TCMT VQG WWF IUCN SSC UNEP UBND WCPA Axit Deoxiribonucleic Axit Ribonucleic Biến đổi khí hậu Bộ Kế hoạch đầu tư Bảo tồn đa dạng sinh học Bảo vệ môi trường Công ước đa dạng sinh học (Convention on Biological Diversity) Công ước thương mại quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora) Đa dạng sinh học Đa dạng di truyền Đánh giá môi trường chiến lược Đất ngập nước Quản lý dịch hại tổng hợp (Integrated Pest Management) Hệ thống thông tin địa lý Hệ sinh thái Khu bảo tồn Các sinh vật sống biến đổi gen (Living Modified Organisms) Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development) Khu bảo tồn Tổng cục Môi trường Vườn quốc gia Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên Quốc tế (World Wide Fund For Nature) Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (International Union for Conservation of Nature and Natural Resources) Hội đồng bảo vệ loài nguy cấp quốc tế (Species Survival Commission ) Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (United Nations Environment Programme) Uỷ ban nhân dân Ủy ban giới khu bảo tồn (World Commission on Protected Areas) LỜI NÓI ĐẦU Nằm vùng Đông Nam châu Á với diện tích khoảng 330.541 km 2, Việt Nam 16 nước có tính đa dạng sinh học cao giới (Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2002 - Chiến lược quốc gia quản lý hệ thống khu bảo tồn Việt Nam 2002-2010) Đặc điểm địa lý, khí hậu … Việt Nam góp phần tạo nên đa dạng hệ sinh thái loài sinh vật, nguồn tài nguyên đa dạng sinh học ngành Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy sản hàng năm cung cấp cho đất nước khoảng tỷ đô la (Kế hoạch hành động đa dạng sinh học Việt Nam -1995) Hiện nay, nhiều nguyên nhân khác làm cho nguồn tài nguyên đa dạng sinh học Việt Nam bị suy giảm Nhiều hệ sinh thái môi trường sống bị thu hẹp diện tích nhiều taxon lồi loài đứng trước nguy bị tuyệt chủng tương lai gần Nhằm đưa giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học, ngày 31 tháng 07 năm 2013 Thủ Tướng Chính phủ Quyết định số 1250/QĐ-TTg “Phê duyệt chiến lược Quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Tại điều Quyết định có nội dung: Đến năm 2030, 25% diện tích hệ sinh thái tự nhiên có tầm quan trọng quốc tế, quốc gia bị suy thoái phục hồi; đa dạng sinh học bảo tồn sử dụng bền vững mang lại lợi ích thiết yếu cho người dân đóng góp quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Để giúp sinh viên đại học, học viên cao học hiểu biết đa dạng sinh học, tầm quan trọng đa dạng sinh học, biết phương pháp đánh giá, quy hoạch xây dựng kế hoạch quản lý đa dạng sinh học Đồng thời nắm công cụ quản lý đa dạng sinh học, có khả vận dụng cơng cụ để quản lý đa dạng sinh học, giáo trình “Quản lý đa dạng sinh học” đời dùng làm tài liệu giảng dạy cho hệ đại học quy, liên thơng thuộc ngành Quản lý Tài nguyên Môi trường, ngành Công nghệ kỹ thuật môi trường học viên cao học ngành Khoa học môi trường trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Giáo trình sử dụng làm tài liệu tham khảo cho độc giả quan tâm đến vấn đề Quản lý đa dạng sinh học Giáo trình Quản lý đa dạng sinh học gồm chương: Chương Những vấn đề chung đa dạng sinh học, Chương Đánh giá qui hoạch đa dạng sinh học, Chương Quản lý tổng hợp đa dạng sinh học, Chương Cơ sở pháp lý quản lý đa dạng sinh học Tham gia biên soạn giáo trình gồm có TS Nguyễn Thị Hồng Hạnh (Chủ biên) biên soạn chương PGS TS Lê Văn Hưng biên soạn chương 3; TS Hoàng Ngọc Khắc biên soạn chương TS Lê Thanh Huyền biên soạn chương Cuốn sách biên soạn lần đầu khơng tránh khỏi thiếu sót, tập thể tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp bạn đọc để hồn thiện Mọi đóng góp xin gửi thư điện tử (E–mail): nthhanh.mt@hunre.edu.vn Xin chân thành cám ơn! CÁC TÁC GIẢ Cấu hình Máy chủ Mail nâng caoBài báo trình bày những tùy chọn cấu hình máy chủ Mail (mail server) nâng cao trong các HĐH họ Windows Server 2003. Các tùy chọn này bao gồm việc cấu hình nhiều máy chủ mail để sử dụng một nơi lưu giữ mail đơn hay một nơi lưu giữ mail từ xa, cấu hình e-mail bí danh và thay đổi thông điệp lời chào.Giới thiệu Trên một mail-server Windows Server 2003, bạn có thể cấu hình một số các tùy chọn nâng cao. Các tùy chọn này bao gồm việc cấu hình nhiều mail-server để sử dụng một nơi lưu giữ mail đơn hay một nơi lưu giữ mail từ xa, cấu hình e-mail bí danh (aliasing) và tùy biến thông báo lời chào (greeting message). Bài báo cung cấp những hướng dẫn cụ thể để bạn có thể cấu hình các tùy chọn nâng cao này như thế nào. Chúng tôi khuyến cáo rằng bạn nên xem lại phần trợ giúp ‘E-mail Services Help’ trước khi đọc bài báo này. Để truy nhập vào vào ‘E-mail Services Help' (trợ giúp các dịch vụ E-mail), nhấn Start, nhấn Help and Support, nhấn Internet and E-mail Services và cuối cùng nhấn E-mail services. Kịch bản 1: Cấu hình nhiều mail-server để sử dụng một nơi lưu giữ mail đơn hay một nơi lưu giữ mail từ xaTrong một cấu hình mail-server chuẩn, mỗi mail-server có một nơi lưu giữ mail cục bộ tương ứng. Mặc dù vậy, bạn có thể cấu hình nhiều mail-server để sử dụng một nơi lưu giữ mail đơn hay một nơi lưu giữ mail từ xa. Lợi thế của việc sử dụng nhiều mail-server là ở chỗ thêm sự dư thừa vào việc triển khai của bạn và cho phép mạng của bạn xử lý được nhiều lưu lượng hơn. Lợi thế của việc sử dụng một nơi lưu giữ từ xa là bạn có thể sau đó sử dụng một thiết bị lưu giữ file chuyên dụng như một thiết bị NAS (network-attached storage).Quan trọng: Để thực hiện thủ tục tiếp sau, bạn phải đang sử dụng một Active Directory integrated authentication (chứng thực tích hợp Active Directory) hoặc encrypted password file authentication (chứng thực file mật khẩu được mã hóa). Mail-server phải ở trong cùng một domain Active Directory như máy tính mà trên đó nơi lưu giữ mail được cấu hình.Để cấu hình nhiều mail-server có thể sử dụng một nơi lưu giữ mail đơn hay nơi lưu giữ mail từ xa:+ Theo chỉ dẫn trợ giúp của Windows Server 2003 để cài đặt các dịch vụ E-mail trên mỗi máy tính mà bạn muốn sử dụng như là một mail-server. Những chỉ dẫn này được cung cấp trong mục trợ giúp “To install e-mail services”. Để xem mục này, nhấn Start, và sau đó nhấn Help and Support. Nhấn Internet and E-mail Services, nhấn E-mail services và sau đó nhấn POP3 service. Nhấn How To, Set Up the POP3 Service và sau đó nhấn Install e-mail services. + Trên mỗi mail-server, chọn ‘Active Directory integrated authentication’ hoặc ‘encrypted password file authentication’. Các chỉ dẫn cho thủ tục này được cung cấp trong mục trợ giúp “Set the authentication method”. Để xem mục này, nhấn Start sau đó nhấn Help and Support. Nhấn Internet and E-mail Services, nhấn E-mail services và sau đó nhấn POP3 service. Nhấn How To, nhấn Set Up the POP3 Service và sau đó nhấn Set the authentication method. + Làm bất cứ các thay đổi bổ sung nào cho cấu hình của các mail-server riêng lẻ như thiết lập mức đăng ký (logging level) hay cổng (port), hay cấu hình SPA (secure password authentication). + Làm theo những chỉ dẫn trong trợ giúp của Windows Server 2003 để cấu hình một thư mục hay ổ đĩa như một folder dùng chung để làm nơi lưu giữ mail. Những chỉ dẫn này được cung cấp trong mục trợ giúp Next Nội dung Back Khoa điện bộ môn thiết bị điện Bài giảng máy điện Nguyễn Thị Thu Hường Trường đại học kỹ thuật công nghiệp thái nguyên Next Nội dung Back Khoa điện bộ môn thiết bị điện Bài giảng máy điện Phần 1: Máy điện một chiều Phần 2: Máy biến áp Trường đại học kỹ thuật công nghiệp thái nguyên Phần mở đầu Bài giảng máy điện Máy điện Máy điện tĩnh Máy điện quay Máy biến áp Máy điện một chiều Máy điện xoay chiều động cơ một chiều Máy phát một chiều Máy điện không đồng bộ Máy điện đồng bộ Máy phát không đồng bộ động cơ không đồng bộ động cơ đồng bộ Máy phát đồng bộ Next Nội dung Back Bài giảng máy điện MF Hộ tiêu thụ MBA MBA 1. Vai trò của các loại máy điện trong nền kinh tế quốc dân: 2. Khái niệm, phân loại và phương pháp nghiên cứu máy điện: a, Đại cương về máy điện: - Nguyên lý làm việc của máy điện dựa trên cơ sở của định luật cảm ứng điện từ. Sự biến đổi năng lượng trong máy điện được thực hiện thông qua từ trường trong nó. Để tạo được những từ trường mạnh và tập trung, người ta dùng vật liệu sắt từ làm mạch từ. ở máy biến áp mạch từ là một lõi thép đứng yên. Còn trong các máy điện quay, mạch từ gồm hai lõi thép đồng trục: một quay, một đứng yên và cách nhau bằng một khe hở. b, Phương pháp nghiên cứu máy điện: Next Nội dung Back Bài giảng máy điện 3. Sơ lược về vật liệu chế tạo máy điện: Gồm có vật liệu tác dụng, vật liệu kết cấu và vật liệu cách điện. Vật liệu tác dụng: bao gồm vật liệu dẫn điện và dẫn từ dùng để chế tạo dây quấn và lõi sắt. Vật liệu cách điện: dùng để cách điện các bộ phận dẫn điện với các bộ phận khác của máy và cách điện các lá thép của lõi sắt. Vật liệu kết cấu: chế tạo các chi tiết máy và các bộ phận chịu lực cơ giới như trục, vỏ máy, khung máy. Sơ lược đặc tính của vật liệu dẫn từ, dẫn điện và cách điện dùng trong chế tạo máy điện. a, Vật liệu dẫn từ: b, Vật liệu dẫn điện: c, Vật liệu cách điện: Cấp cách điện Y A E B F H C Nhiệt độ ( 0 C) 90 105 120 130 155 180 >180 Phần 1: Máy điện một chiều Chương 1 : Nguyên lý làm việc - kết cấu cơ bản Chương 2 : Dây quấn Máy điện một chiều Chương 3 : Các quan hệ điện từ trong máy Chương 4 : Từ trường trong máy điện một chiều Chương 5 : Đổi chiều Chương 6 : Máy phát điện một chiều Chương 7 : Động cơ một chiều Chương 8 : Máy điện một chiều đặc biệt Next Nội dung Back Bài giảng máy điện Chương 1: Nguyên lý làm việc- kết cấu cơ bản Bài giảng máy điện Next Nội dung Back 1.1: Cấu tạo của máy điện một chiều 1.2: Nguyên lý làm việc 1-3: các lượng định mức 1.1: Cấu tạo của máy điện một chiều 1. Phần tĩnh (Stato): Next Chương I Back a) Cực từ chính: (Là bộ phận để sinh ra từ thông kích thích) b) Cực từ phụ: Đặt giữa các cực từ chính, dùng để cải thiện đổi chiều. c) Gông từ (vỏ máy): d) Các bộ phận khác: Nắp máy: Bảo vệ an toàn cho người và thiết bị. Cơ cấu chổi than: Đưa dòng điện từ phần quay ra mạch ngoài. Phần I: máy điện một chiều Cực từ chính Dây quấn cực từ phụ Dây quấn cực từ chính Cực từ phụ Next Ch¬ng I Back m¸y ®iÖn mét chiÒu phÇn c¶m ®éng c¬ ®iÖn mét chiÒu Cùc tõ vá Bu l«ng Cuén d©y [...]... hình vẽ ph i đ i xứng nhau, khoảng cách giữa chúng ph i đều nhau Chiều rộng cực từ bằng 0,7 bước cực.Vị trí của ch i than trên phiến đ i chiều cũng ph i đ i xứng, khoảng cách giữa các ch i than ph i bằng nhau Chiều rộng ch i than lấy bằng 1 phiến đ i chiều - Yêu cầu ch i than ph i đặt ở vị trí để dòng i n trong phần tử khi bị ch i than ngắn mạch là nhỏ nhất và sức i n động lấy ra ở 2 đầu ch i than là... nóng quá 1 nhiệt độ nhất định để sinh ra 1 mômen cần thiết đồng th i đảm bảo đ i chiều tốt, cách i n tốt, làm việc chắc KIỂM TRA 1 TIẾT GT (CHƯƠNG II) (Chương trình nâng cao) I) Mục đích: - Hệ thống lại các kiến thức đã học ở chương II - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho HS - Giúp HS tự kiểm tra lại kiến thức đã học - Rèn luyện khả năng tư duy độc lập cho HS II) Mục tiêu: 1) Về kiến thức: - Giúp HS nắm lại kiến thức cơ bản của chương II về hàm lũy thừa, hàm mũ, hàm logarit. - Giúp HS có phương phương pháp nắm vững kiến thức lý thuyết để vận dụng vào bài tập cơ bản 2) Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng biến đổi hàm lũy thừa, hàm mũ, hàm logarit. - Rèn luỵên kỹ năng giải phương trình, bất phương trình, hệ phương trình mũ, logarit. - Tính được giới hạn, đạo hàm của hàm mũ, hàm logarit. - Kỹ năng sử dụng thời gian hợp lý để giải từng dạng bài tập - Rèn luyện kỹ năng tư duy hợp lý thông qua các bài tập trắc nghiệm cơ bản - Rèn luyện khả năng sáng tạo cho HS thông qua các bài tập có khả năng suy luận cao. III. Đề: Bài1: Tính giá trị của biểu thức sau: A = 5log33log 2 1 5log1 52 4 416 Bài2: Tính a) I = x ee xx x 5 lim 32 0 b) Cho y = 5 cosx+sinx . Tính y ’ Bài3: Giải phương trình và hệ phương trình sau: a) log 2 (x 2 +3x+2) + log 2 (x 2 +7x+12) = 3 + log 2 3 b) 1 433 yx yx Bài4: Chứng minh: Cho a, b là 2 số dương thỏa mãn a 2 + b 2 = 7ab thì )log(log 2 1 ) 3 (log 777 ba ba IV. Đáp án: Bài1: ( 1,5 điểm ) - Biến đổi được: A = 5log3 3log 2 1 5log 5 2 4 4.416.16 0,25đ - Biến đổi được: A = 16.5 2 + 3.4 3 0,75đ - Tính đúng : A = 592 0,5 đ Bài2: ( 3 điểm ) a) (2 điểm) - Biến đổi được: B = ) 5 1 5 1 (lim 32 0 x e x e xx x 0,5 đ - Biến đổi được: B = x e x e x x x x 3 . 5 )1(3 lim 2 . 5 )1(2 lim 3 0 2 0 0,75đ - Tính đúng : B = 5 1 5 3 5 2 0,75đ b) ( 1 điểm ) - Viết đúng: y ’ = 5 cosx+sinx .(cosx+sinx) ’ .ln5 0,5 đ - Tính đúng: y ’ = 5 cosx+sinx .(-sinx+cosx).ln5 0,5 đ Bài3: (4 điểm ) a) (2 điểm) - Viết được điều kiện: 0127 023 2 2 xx xx 0,25đ - Suy ra đúng điều kiện: x(-∞;-4)(-3;-2)(-1;+∞) 0,25đ - Biến đổi phương trình về: log 2 (x+1)(x+4)(x+2)(x+3) = log 2 24 0,5 đ - Biến đổi phương trình về: log 2 (x 2 +5x+4)(x 2 +5x+6) = 24 0,25đ - Đặt t=x 2 +5x, giải phương trình mới theo t ta được: 10 0 t t 0,25đ - Kết luận đúng: S = {0;-5} 0,5 đ b) (1điểm) - Biến đổi hệ phương trình về dạng: 43 3 3 1 y y yx 0,5 đ - Đặt t=3 y , điều kiện: t≥0, suy ra hpt 4 3 1 t t yx 0,5 đ - Giải ra được: 3 2 0 1 y x y x 0,75đ - Kết luận nghiệm của hệ: S={(1;0),(-2;3) } 0,25đ Bài4: (1,5 điểm) - Biến đổi đẳng thức cần chứng minh về: log 7 (a 2 +b 2 +2ab)-log 7 9 = log 7 a + log 7 b 0,5 đ - Rút gọn được: log 7 9ab – log 7 9 = log 7 a + log 7 b 0,25đ - Biến đổi đưa về điều cần chứng minh 0,75đ ( Học sinh giải cách khác đúng vẫn cho điểm) ÔN TẬP CHƯƠNG V ( T 2 ) Ngày soạn: / / Tên bài dạy : A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1. Kiến thức : - Giúp học sinh nắm vững các khái niệm hoán vò, chỉnh hợp, tổ hợp và quy tắc nhân . - - Rèn luyện khả năng suy luận logic toán học . 2. Kỹ năng : - Giải thành thạo các dạng toán trên. - Biết áp dụng vào thực tế . 3. Trọng tâm : Hoán vò, chỉnh hợp, tổ hợp, quy tắc nhân . . B CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Nghiên cứu SGK, các tài liệu có liên quan đến bài dạy . 2. Học sinh : - Xem bài cũ và chuẩn bò bài tập . C. TIẾN TRÌNH: 1.Ổn đònh lớp : 2. Bài cũ : Nêu công thức tính hoán vò, chỉnh hợp, tổ hợp . 3. Nội dung bài mới : THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ GHI BẢNG + Số cần tìm có dạng như thé nào ? + ab là số chẵn nên a, b có bao nhiêu cách chọn ? + Chọn 3 đoàn viên trong số 50 đoàn viên với mỗi đoàn viên phụ trách một nhóm thiếu nhi là gì ? + 3 con ngựa trong số 12 con ngựa về nhất , nhì , ba hiểu là gì ? + Số cần tìm có dạng : ab + Chọn b ∈ { } 0, 2, 4,6,8 có 5 cách Chọn a ∈ { } 1, 2,3,4,5,6,7,8,9 có 9 cách + Là một chỉnh hợp chập 3 của 50 phần tử . + Một chỉnh hợp chập 3 của 12 phần tử . 4/174> Có bao nhiêu số chẵn có hai chữ số ? Gọi { } 0,1, 2,3, 4,5,6,7,8,9A = Gọi số cần tìm có dạng : ab Chọn b ∈ { } 0, 2, 4,6,8 có 5 cách Chọn a ∈ { } 1, 2,3,4,5,6,7,8,9 có 9 cách Vậy có 5.9 = 45 (số) 5/174> Có 50 đoàn viên . Hỏi có bao nhiêu cách phân công 3 đoàn viên phụ trách 3 nhóm thiếu nhi ? Vì chi đoàn có 50 đoàn viên, mỗi đoàn viên phụ trách 1 nhóm thiếu nhi nên số cách chọn 3 đoàn viên trong số 50 đoàn viên là : 3 50 50! 50.49.48 117600 47! A = = = (cách ) 6/174> a/ Số cách xếp loại ba con ngựa về nhất, nhì, ba là : + 3 con ngựa cùng vềø đích đầu tiên trong só 12 con ngựa hiểu như thế nào ? + Chọn tuỳ ý 4 em tư ø40 em là gì ? + Phải có 1 nam và 3 nữ nghiã là gì ? + Muốn có ít nhất 1 nam ta chỉ cần làm gì ? 4. Củng cố - Dặn dò : + Hoán vò, chỉnh hợp, tổ hợp . + Xem bài kỹ chuẩn bò kiểm tra 45 phút . + Một tổ hợp chập 3 của 12 phần tử vì không có sự sắp xếp có thứ tự . + Một tổ hợp chập 4 của 40 phần tử vì không có sự chọn lựa . + Chọn 1 nam trong số 25 nam và chọn 3 nữ trong só 15 nữ . + Tìm số cách chọn toàn là nữ , sau đó lấy số cách chọn tuỳ ý trừ đi số cách chọn toàn là nữ . 3 12 12! 12.11.10 1320 9! A = = = (cách ) b/ Ba con ngựa vè đích đầu tiên trong só 12 con ngựa là : 3 12 12! 12.11.10 220 9!3! 3.2.1 C = = = (cách ) 7/174> Một lớp học có 40 học sinh gòm 25 nam và 15 nữ . GVCN muốn chọn 4 em trực nhật . Hỏi có bao nhiêu cách chọn nếu : a/ Chọn tuỳ ý . b/ Phải có 1 nam và 3 nữ . c/ Phải có 2 nam và 2 nữ . d/ Phải có ít nhất 1 nam . Giải : a/ Số cách chọn tuỳ ý 4 em từ 40 em là : 4 40 40! 40.39.38.37 91390 4!36! .43.2.1 C = = = (cách ) b/ Số cách chọn 1 học sinh nam : 1 25 25! 25 24! C = = (cách ) Số cách chọn 3 học sinh nữ : 3 15 15! 455 3!12! C = = (cách ) Số cách chọn 1 nam, 3 nữ là: 25.455 = 11375 (cách ) d/ Số cách chọn có 4 học sinh toàn là nữ : 4 15 15! 1365 4!11! C = = (cách ) Số cách chọn 4 học sinh có ít nhát 1 nam là : 91390 - 1365 = 90025 ( cách )