...
Trờng đại học ngoại thơngKhoa kinh tế ngoại thơng---------------------Khoá luận tốt nghiệpĐề tài Quan hệ thơng mại Việt Nam-Indonesia: thực trạng và các giải pháp phát triển Sinh viên thực hiện: Đỗ thịquỳnh trang Lớp :Pháp 2 K38 EGiáo viên hớng dẫn: TS. Bùi ngọc sơnHà Nội năm 2003
Lời mở đầuSau hơn 10 năm thực hiện chính sách mở cửa và cải cách nền kinh tế, nền kinh tế Việt Nam đã đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng: an ninh lơng thực đợc đảm bảo, GDP tăng gấp đôi trong vòng 10 năm, nhiều triệu công ăn việc làm đợc tạo ra, đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt . Bên cạnh những thành tựu về kinh tế, về mặt xã hội, Việt Nam đã xây dựng đợc một nền chính trị và xã hội ổn định, tạo dựng đợc một chỗ đứng trên trờng quốc tế .Trong những năm qua Việt Nam đã thực hiện đờng lối hội nhập khu vực và trên thế giới theo định hớng của Đảng Cộng Sản Việt Nam:'' mở rộng đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại trên nguyên tắc giữ vững độc lập chủ quyền, bình đẳng cùng có lợi, thu hút nguồn lực bên ngoài để phát huy mạnh mẽ các lợi thế và nguồn lực bên trong". Đờng lối này đã đa Việt Nam đến với thế giới, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, xây dựng đất nớc.Cho đến nay Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nớc và vùng lãnh thổ trên thế giới, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm đều tăng, thu hút đ-ợc nhiều tỉ USD vốn đầu t nớc ngoài vào phát triển sản xuất, nhờ đó tạo ra hàng triệu công ăn việc làm mới, góp phần xoá đói giảm nghèo. Những thành công này có đợc một phần là nhờ hoạt động ngoại thơng đợc quan tâm và tạo thuận lợi để phát triển.Indonesia là một trong những đối tác truyền thống của Việt Nam, một thành viên của ASEAN. Hai nớc đã có những quan hệ truyền thống tốt đẹp từ lâu và đang tiếp tục đẩy mạnh hợp tác toàn diện hơn nữa trên mọi lĩnh vực theo cả hai hớng song phơng và đa phơng. Hai nớc - Indonesia và Việt Nam có nhiều lợi thế so sánh tơng đồng, chính điều này vừa là thách thức vừa là cơ hội cho phát triển quan hệ hợp tác thơng mại giữa hai nớc. Quan hệ với Indonesia, Việt Nam có đợc nguồn nguyên liệu dồi dào cho
nhiều ngành công nghiệp, nông nghiệp trong nớc, đồng thời Indonesia cũng là một thị trờng rộng lớn với nhiều tiềm năng mà Việt Nam cha khai thác đợc.Trong những năm gần đây quan hệ thơng mại giữa hai nớc đã có những bớc tiến quan trọng nhng cha xứng với tiềm năng có thể đạt đợc. Để thực hiện mục tiêu 2 tỉ USD kim ngạch buôn bán hai chiều trong thời gian tới, hai bên còn phải nỗ lực nhiều trong việc khai thác thị trờng của nhau.Hi vọng việc nghiên cứu đề tài " Quan hệ thơng mại Việt Nam - Indonesia: thực trạng và giải pháp phát triển " sẽ góp phần thực hiện mục tiêu tăng cờng hiệu quả và kim ngạch buôn bán giữa hai nớc: Việt Nam - Indonesia .Đối tợng nghiên cứu của đề tài gồm hai lĩnh vực chính là quan hệ thơng mại và quan hệ đầu t Việt Nam - Indonesia .Phạm vi của đề tài đề cập đến thực trạng, triển vọng và giải pháp phát triển quan hệ buôn bán, đầu t giữa hai nớc.Khoá luận đợc hoàn thành bằng phơng pháp nghiên cứu tài liệu, chọn CHIẾN LƯƠC PHÁT TRIỂN THÀNH PHỐ
Từ tầm nhìn tới tăng trưởng và xóa ₫ói giảm nghèo
PHIÊN HỌP TOÀN THỂ IV:
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ VIỆC LÀM
ĐÀO TẠO NHÂN LỰC VỚI TẦM NHÌN CHIẾN LƯỢC
PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VIỆT NAM
PGS.TS.KTS. Trần Trọng Hanh
Hiệu trưởng Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội
24 — 26 tháng 11 năm 2004
Hà Nôi, Viêt Nam
Chiến lươc Phát triển thành phố: Từ Tầm nhìn tới Tăng trưởng và Xóa ₫ói giảm nghèo
24-26 tháng 11 năm 2004/Hà Nôi, Viêt Nam
Phiên hop toàn thể IV: Tăng trưởng kinh tế và viêc làm Trần Trong Hanh- 1
I. Ý nghĩa của vấn đề
(1) Nguồn nhân lực là mục tiêu, động lực và nhân tố quyết định sự phát triển đô thị.
Trong đô thị, con người giữ vai trò là chủ thể của môi trường, người tiêu dùng (thị
trường) và lực lượng lao động. Mục đích quan trọng nhất của phát triển đô thị là tạo
lập môi trường sống thích hợp cho sự phát triển con người và vì con người.
(2) Đào tạo nguồn nhân lực là một trong ba chính sách “trụ cột” đảm bảo cho đô thị
phát triển bền vững, đó là:
• Chính sách kinh tế;
• Chính sách xã hội;
• Chính sách môi trường.
Trong đó, chính sách xã hội là “cầu nối” giữa tăng trưởng kinh tế với bảo vệ môi trường
và công bằng xã hội, là công cụ hữu hiệu để định hướng XHCN ở Việt Nam.
(3) Thế kỷ 21, khoa học - công nghệ trở thành lực lượng sản xuất quyết định sự tăng
trưởng và phát triển đô thị.
Ngành kinh tế tri thức trở thành tiền đề tổ chức không gian, môi trường sống đô thị hiện
đại, do đó đào tạo nguồn nhân lực trở thành nhiệm vụ cốt lõi và nhu cầu bức xúc.
(4) Trong đô thị, đào tạo nguồn nhân lực phải hướng tới các nhu cầu của xã hội:
• Giáo dục phổ thông.
• Tạo ra một đội ngũ lao động trí thức có trình đô cao và đội ngũ công nhân, kỹ
thuật có chất lượng.
• Tăng cường năng lực cho chính quyền đô thị.
• Giáo dục nâng cao ý thức cộng đồng.
• Phát triển nguồn nhân lực, tạo điều kiện cho người nghèo.
(5) Đào tạo nguồn nhân lực luôn được sự quan tâm đặc biệt của Việt Nam và các quốc
gia khác:
• Nghị Quyết TW2 (khoá VIII) của Đảng cộng sản Việt Nam.
• Quốc Hội Khoá X: Nghị quyết số 40/2000/QH10 về đổi mới chương trình giáo
dục phổ thông Nghị quyết 41/2000/QH10 về thực hiện phổ cập THCS.
• Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010 của Chính phủ CHXHCN Việt Nam.
• Kế hoạch hành động cấp khu vực về đô thị hoá và Thái Bình Dương.
• Các chiến lược phát triển đô thị của nhiều quốc gia trên thế giới.
Chiến lươc Phát triển thành phố: Từ Tầm nhìn tới Tăng trưởng và Xóa ₫ói giảm nghèo
24-26 tháng 11 năm 2004/Hà Nôi, Viêt Nam
Phiên hop toàn thể IV: Tăng trưởng kinh tế và viêc làm Trần Trong Hanh- 2
II. Tăng trưởng đô thị và nguồn nhân lực cho các đô thị việt Nam
1. Tăng trưởng đô thị
(1) Tăng trưởng đô thị được hiểu đầy đủ là sự gia tăng dân số, tăng trưởng kinh tế và
không gian.
Chủ đề của tham luận này là tăng dân số và phát triển nguồn nhân lực ở đô thị.
(2) Trong những năm gần đây, mạng lưới đô thị Thẩm định đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/500 Thông tin Lĩnh vực thống kê: Quy hoạch xây dựng Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Sở Quy hoạch-Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh Cơ quan hoặc người có thẩm quyền được uỷ quyền hoặc phân cấp thực hiện (nếu có): Ủy ban nhân dân các Quận - Huyện Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Sở Quy hoạch-Kiến trúc thành phố Hồ Chí Minh Cơ quan phối hợp (nếu có): Sở, ngành có liên quan Cách thức thực hiện: Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: Văn bản thẩm định sẽ được cung cấp sau ba mươi (30 ) ngày làm việc kể từ ngày nhận được đầy dủ hồ sơ theo yêu cầu. Đối tượng thực hiện: Tổ chức TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Tên phí Mức phí Văn bản qui định 1. Phí thẩm định được tính căn cứ vào bảng số 4, bảng số 7 tại Định mức chi phí quy hoạch xây dựng được ban hành kèm theo quyết định số 15/2008/QĐ-BXD Kết quả của việc thực hiện TTHC: Văn bản thẩm định Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1 Chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định của pháp luật Tên bước Mô tả bước 2. Bước 2 Nộp hồ sơ tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ Sở Quy hoạch-Kiến trúc Tp.HCM ( số 168 Pasteur-P.Bến Nghé-Quận 1, từ 7giờ 30 đến 11giờ30 các buổi sáng từ Thứ hai đến Thứ Bảy hàng tuần) Khi nhận hồ sơ Thẩm định đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/500, Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ Sở Quy hoạch-Kiến trúc Tp.HCM kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ của các giấy tờ trong hồ sơ: - Trường hợp hồ sơ đã đầy đủ, hợp lệ thì in biên nhận cho người nộp - Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ hoặc chưa hợp lệ thì hướng dẫn người nộp hoàn thiện hồ sơ 3. Bước 3 Nhận kết quả giải quyết hồ sơ Thẩm định đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/500 tại Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả hồ sơ Sở Quy hoạch-Kiến trúc Tp.HCM (Từ 13giờ đến 17 giờ các buổi chiều từ thứ hai đến Thứ Sáu hàng tuần). Hồ sơ Thành phần hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Tờ trình đề nghị thẩm định đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị của UBND quận huyện hoặc Ban quản lý dự án; hoặc Chủ đầu tư - bản chính. Tờ trình cần nêu rõ ranh và quy mô của đồ án quy hoạch đã được thống nhất theo bản đồ đính kèm, lý đo điều chỉnh đồ án quy hoạch (nếu có), các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật (quy mô dân số, chỉ tiêu quy hoạch kiến trúc,…) và các nội dung chính của đồ án quy hoạch. 2. Thuyết minh quy hoạch chi tiết xây dựng - bản chính. 3. Quyết định của cấp có thẩm quyền về phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 - bản photo. 4. Quyết định của cấp có thẩm quyền về phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch hoặc đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị tỷ lệ 1/500 bản photo. 5. Các văn bản pháp lý liên quan như: biên bản họp Tổ Liên ngành hạ tầng kỹ thuật, biên bản ý kiến thỏa thuận của Sở Giao thông Vận tải hoặc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về san lấp kênh rạch, kênh thủy lợi (đối với khu vực trong quyết định phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch xây dựng có yêu cầu), biên bản lấy ý kiến quy hoạch theo quy định. Thành phần hồ sơ 6. Bản đồ vị trí và giới hạn khu đất tỷ lệ 1/2.000-1/5.000. 7. Bản đồ đo đạc hiện trạng vị trí khu đất tỷ lệ 1/500 do cơ quan có tư cách pháp