...Nguyễn Đình Trung.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kin...
Nguyễn Đình Hợp Họa sĩ Nguyễn Đình Hợp Sinh năm 1975 tại Hải Phòng Tốt nghiệp trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội 2004: Triển lãm giao lưu văn hóa Việt Nam - Austraylia 2005: Trưng bày tranh tại Conny Dietzschold Art Gallery Sydney 2006: Trưng bày tranh sơn mài tại Studio Tate London 2008: Triển lãm tranh sơn mài tại TP Hồ Chí Minh ĐT: 0904239726 Nguyễn Đình Hợp - Chợ hoa - Sơn mài TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG - THỦY VĂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÍNH TỐN THỦY VĂN ĐIỀU TIẾT HỒ CHỨA HỊA BÌNH Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Trung Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Thu Trang Hà Nội, năm 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện địa hình 1.1.3 Hoạt động địa chất 1.1.4 Điều kiện thổ nhưỡng 1.1.5 Thảm phủ thực vật 1.1.6 Điều kiện khí hậu 1.2 Tình hình dân cư kinh tế tỉnh Hòa Bình 13 1.2.1 Tình hình kinh tế 13 1.2.2 Điều kiện xã hội 16 1.3 Cơng trình hồ Thủy Điện Hòa Bình 18 CHƯƠNG II ĐẶC TRƯNG THỦY VĂN LƯU VỰC SÔNG ĐÀ 20 2.1 Mạng lưới thủy văn sơng ngòi 21 2.2 Các đặc trưng dòng chảy mùa lũ dòng chảy mùa cạn 22 2.2.1 Đặc trưng dòng chảy mùa lũ 22 2.2.2 Đặc trưng dòng chảy mùa cạn 25 CHƯƠNG III TÍNH TỐN ĐẶC TRƯNG DỊNG CHẢY NĂM 26 3.l Dòng chảy năm 26 3.2 Phân phối dòng chảy năm 28 3.2.1 Phân mùa dòng chảy 28 3.2.2 Phân phối dòng chảy trung bình 28 3.2.3 Tính phân phối dòng chảy năm thiết kế theo mơ hình năm đại biểu 30 CHƯƠNG IV TÍNH TỐN ĐIỀU TIẾT HỒ CHỨA 34 4.1 Hồ chứa điều tiết dòng chảy hồ chứa 34 4.1.1 Khái niệm điều tiết dòng chảy 34 4.1.2 Phân loại điều tiết dòng chảy 34 102 4.1.3 Các thành phần dung tích mực nước hồ chứa 35 4.1.4 Tài liệu dung tính tốn hồ chứa 37 4.2 Điều tiết lũ hồ chứa Hòa Bình 39 4.2.1 Nguyên lý 39 4.2.2 Phương pháp thử dần 42 4.2.3 Phương pháp pôtapôp 44 4.2.4 Các điều kiện ràng buộc tính tốn 46 4.2.5 Điều tiết lũ 49 4.3 Xây dựng đồ điều phối 51 4.3.1 Mục tiêu 51 4.3.3 Xây dựng biểu đồ điều phối 52 4.3.4 Xây dựng đường giới hạn biểu đồ điều phối 53 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 62 103 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Mức độ che phủ rừng số tỉnh Bảng 1.2: Nhiệt độ khơng khí số nơi lưu vực sông Đà Bảng 1.3: Độ ẩm khơng khí trạm đại biểu 10 Bảng 1.4: Lượng mưa tháng năm trạm đại biểu lưu vực sông Đà (mm) 12 Bảng 1.5: Tốc độ gió lớn ứng với tần suất trạm khí tượng( m/s) 13 Bảng 1.6: Bảng thống kê dân số đơn vị hành Tỉnh Hòa Bình 18 Bảng 2.1: Thống kê đỉnh lũ lớn từ năm (1902-2010) 23 Bảng 2.2: Đặc trưng thống kê 24 Bảng 2.3: Lưu lượng đỉnh lũ Hòa Bình 25 Bảng 3.1: Kết đặc trưng chuẩn dòng chảy năm sông Đà 27 Bảng 3.2: Lưu lượng nước trung bình tháng nhiều năm 29 Bảng 3.3: Kết tính tốn dòng chảy nhiều năm 30 Bảng 3.4 : Phân phối dòng chảy năm thiết kế 31 Bảng 4.1: phân bố lượng tổn thất bốc mặt hồ 38 Bảng 4.2: Quan hệ yếu tố hồ chứa thủy điện Hòa Bình 38 Bảng 4.3: Quan hệ lưu lượng mực nước hạ lưu 39 Bảng 4.4: Công thức dòng chảy ứng với kiểu đập tràn 42 Bảng 4.5: Trình tự mở cửa xả đáy 47 Bảng 4.6: Trình tự mở cửa xả mặt 48 Bảng 4.7: Kết điều tiết lũ hồ chứa Hòa Bình 51 Bảng 4.8: Cao trình mực nước cao thời kỳ lũ 53 Bảng 4.9 Kết xây dựng đường đảm bảo (đường 1) 54 Bảng 4.10: Kết xây dựng đường đảm bảo – đường 55 Bảng 4.11: Kết xây dựng đường chống xả thừa (đường 3) 56 Bảng 4.12: Tọa độ ranh giới đồ điều phối Hòa Bình ( theo năm thủy văn )58 104 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Lưu vực sơng Đà phần thuộc Việt Nam Hình 1.2: Thành phố Hòa Bình 17 Hình 1.3: Cơng trình thủy điện hồ Hòa Bình 19 Hình 3.1: Biểu đồ phân phối dòng chảy trung bình năm từ năm (1902-2010) 29 Hình 3.2: Phân phối dòng chảy năm thiết kế năm nhiều nước (25%) 32 Hình 3.3: Phân phối dòng chảy năm thiết kế năm nước trung bình (50%) 32 Hình 3.4: Phân phối dòng chảy năm thiết kế năm nước (95%) 33 Hình 4.1 Sơ đồ khối tính điều tiết lũ theo phương pháp thử dần 44 Hình 4.2 Sơ đồ khối tính điều tiết lũ theo phương pháp pôtapôp 46 Hình 4.3: Lũ thực đo năm 1996 50 Hình 4.4: Lũ thiết kế 0,01% theo mơ hình lũ 1996 50 Hình 4.3: Đường điều phối cơng trình thủy điện Hòa Bình 59 105 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước có vai trò đặc biệt quan trọng hình thành, phát triển xã hội lồi người Bên cạnh vai trò quan trọng nước tác nhân gây hiểm hoạ lũ lụt, hạn hán sa mạc hoá, tác động trực tiếp đến đời sống người tồn giới Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, hệ thống sơng, hồ, kênh rạch phong phú lượng mưa trung bình hàng năm tương đối lớn, từ 1.200 đến 3.000 mm Là quốc gia có nguồn tài nguyên nước phong phú, thuộc loại cao giới có trữ lượng nước dồi khu vực Châu Á Chính ưu đãi to lớn tài nguyên thiên nhiên tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, phân bố không mùa năm vùng, lưu vực sông nước, gây lũ lụt vào mùa mưa hạn hán, thiếu nước mùa khơ Cùng với q trình cơng nghiệp hố – đại hố đất nước, vấn đề nảy sinh ô nhiễm ...Bình giảng đoạn thơ trong bài thơ Đất nước của Nguyễn Đình Thi: Mùa thu nay khác rồi Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo mới Trong biếc nói cười thiết tha Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta. Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù sa Nước chúng ta Nước những người chưa bao giờ khuất Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất Những buổi ngày xưa vọng nói về… A-Gợi ý chung -Nội dung cảm xúc của đoạn thơ hết sức phong phú;có niềm hoài nhớ bâng khuâng,có nỗi phấn khích hân hoan,có niềm tự hào sung sướng và có những suy tư trầm lắng.Phải biết chia tách đoạn thơ ra thành từng đoạn nhỏ hơn để khai thác những ý tình của nó. -Nét mới của cảm xúc mà Nguyễn Đình Thiđã đem lại cho đề tài mùa thu trong thơ ca là cảm hứng thời đại hoà quyện với cảm hứng lịch sử. -Khai thác cái hay về nhạc điệu của bài thơ. B-Gợi ý cụ thể A) Mở bài -Đây là một bài thơ hay của Nguyễn Đình Thi và của thơ ca kháng chiến chống thực dân Pháp. -Đoạn thơ mở đầu bài thơ Đất nước đánh giá là hay nhất bài thơ vì biểu lộ cảm xúc trực tiếp về một mùa thu mới đan tới trên quê hương. B)Thân bài -Đoạn thơ nguyên là những mảng của hai bài thơ khác nhau nối lại với sự điều chỉnh và sửa chữa chút ít. -Mở đầu ,nhà thơ gợi lại hình ảnh của một “mùa thu đã xa” với không khí “xao xác” và hình ảnh “người ra đi” lặng lẽ.Nỗi xao xác bâng khuâng là âm điệu chính của câu đầu này. -Tiếp theo,tác giả bộc lộ niềm vui giao hoà giữa lòng người và vật khi chứng kiến “ mùa thu nay” đầy âm điệu háo hức – mùa thu của đất trời giải phóng. Hai chữ “vui nghe” không chỉ diễn tả một trạng thái tình cảm nhất thời mà còn nói rõ cách nghe hay là một cách nhận thức mới của nhà thơ về cuộc đời. -Từ niềm vui nói trên,đoạn thơ chuyển ý rất tự nhiên nhấn mạnh ý thức sở hữu của cái ta cộng đồng với non nước mình,mặt khác,bộc lộ cảm xúc tự hào và sung sướng của nhà thơ trước vẻ đẹp đắm say của Tổ Quốc. -Phần cuối của đoạn thơ dẫn người đọc vào mạch suy tư về truyền thống anh hùng của đất nước.ở đây xuất hiện một định nghĩa rất thơ và cũng rất Nguyễn Đình Thi về Tổ quốc Việt Nam. C) Kết bài Trong bài thơ,cảm hứng thời đại đã hoà quyện với cảm hứng lịch sử trong một niềm xúc động thơ đẹp đẽ. C-Bài làm Có lẽ những câu thơ hay nhất là những câu thơ nói về tình yêu quê hương đất nước.Tình yêu ấy được sinh ra trong mỗi chúng ta khi còn nằm trong nôi nghe những lời nồng nàn của mẹ.Lớn lên hình ảnh quê hương được thu vào tầm mắt, và tình yêu trỗi dậy trong lòng. Đất nước đã đi vào những trang thơ như tình yêu đi vào lòng ta vậy.Một vài câu,một vài giai điệu hình thành nên đất nước.Đất nước của Nguyễn Đình Thi là một bài thơ như thế.Phải chăng ý thơ đã dồn lại ở đây: Mùa thu nay khác rồi Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi Gió thổi Buổi 6: TRUYỆN LỤC VÂN TIấN (Nguyễn Đình Chiểu ) A -TÓM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN 1-Tác giả : - Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888), tục gọi Đồ Chiểu ,sinh tại quê mẹ ở làng Tân Thới, tỉnh Gia Định (nay thuộc thành phố Hồ Chớ Minh ),quờ cha ở xó Bồ Điền - Phong Điền -Thừa Thiên Huế . - Là nhà thơ lớn của dân tộc, ông để lại cho đời nhiều tác phẩm văn chương có giá trị nhằm truyền bá đạo lý và cổ vũ lũng yờu nước, ý chớ cứu nước . 2-Tác phẩm a -Nội dung: Truyện lục vân tiên là truyện thơ nôm được sáng tác vào khoảng đầu những năm 50 của thế kỷ XI X. Truyện gồm 2082 câu thơ lục bát được viết ra nhằm mục đích truyền dạy đạo lý làm người . Đạo lý đó là : - Xem trọng tình nghĩa giữa con người với con người trong xó hội, tình cha con, mẹ con, nghĩa vợ chồng, tình bố bạn, tình yờu thương cưu mang những người hoạn nạn. - Đề cao tinh thần nghĩa hiệp, sẵn sàng cứu khốn phũ nguy - Thể hiện khát vọng của nhân dân, hướng tới lẽ công bằng và những điều tốt đẹp trong cuộc đời . b-Nghệ thuật: Lục Vân Tiên là một trong những tác phẩm xuất sắc nhất của Nguyễn Đình Chiểu, truyện thơ nôm mang tính chất là truyện để kể nhiều hơn là để đọc, để xem .Truyện có kết cấu ước lệ gần như đó thành khuụn mẫu .Tác phẩm khắc hoạ thành cụng những phẩm chất đẹp đẽ của hai nhân vật Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga . c-Chủ đề : Tác phẩm thể hiện khỏt vọng cứu người, giúp đời của tác giả, phẩm chất của hai nhân vật, thái độ và niềm tin của tác giả đối với nhân dân lao động. B- CÁC DẠNG ĐỀ 1. Dạng đề 2-3 điểm Đề 1 : Cho hai câu thơ sau : "Nhớ Câu kiến ngói bất vi Làm người thế ấy cũng phi anh hùng ". Em hóy viết đoạn văn giới thiệu về tác giả và cho biết ý nghĩa của hai Câu thơ trên? * Gợi ý : a- Mở đoạn: giới thiệu khái quát về Nguyễn Đình Chiểu , và hai câu thơ. b - Thân đoạn: *Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ lớn cuả dân tộc, mói mói xứng đáng là ngôi sao sáng trên bầu trời văn nghệ Việt Nam thế kỷ XI X , để lại cho đời nhiều tác phẩm văn chương có giá trị, nhất là truyện Lục Vân Tiên - Lục Võn Tiên là người anh hùng lý tưởng của nhà thơ mù yêu nước. Chiến công đánh cướp của chàng mói là bài ca hựng trỏng của người anh hùng trong xó hội loạn lạc .Võn Tiờn đó thể hiện một cóh ứng xử vụ cựng cao thượng và hào hiệp. Người đẹp băn khoăn về chuyện" báo đức thù công " thỡ Võn Tiờn 'liền cười " rồi đĩnh đạc nói : "Nhớ Câu kiến ngói bất vi, Làm người thế ấy cũng phi anh hùng ". * í nghĩa của hai Câu thơ : Hai câu thơ tác giả thể hiện một quan niệm đạo lý người anh hùng là người sẵn sàng làm việc nghĩa một cách vô tư, không tính toán làm việc nghĩa là bổn phận, là lẽ tự nhiên. Đó là cách cư xử mang tinh thần nghĩa hiệp của các bậc anh hùng hảo hán . c-Kết đoạn: Nguyễn Đình Chiểu đó đề cao tinh thần nhân nghĩa , ca ngợi lý tưởng anh hùng vị nghĩa cao đẹp. Quan niệm đó gắn với đạo lý làm người, hướng về nhân dân. Đó là bài học sâu sắc nhất mà ta cảm nhận được 2 . Dạng đề 5-7 điểm Đề 2 : Cảm nhận của em về lũng nhõn nghĩa trong đoạn trích "Lục Vân Tiên gặp nạn". * Gợi ý : a-Mở bài : Giới thiệu về Tác giả , Tác phẩm Nguyễn Đình Hành 1 Nguyễn Đình Hành 2 Nguyễn Đình Hành 3 Nguyễn Đình Hành 4 Bình giảng một đoạn trong bàiì Đất nước của Nguyễn Đình Thi: Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội Những phố dài xao xác hơi may Người ra đi đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy Bài Làm Nếu Đây mùa thu tới của Xuân Diệu gieo cho người đọc sự thán phục về sức nhạy cảm của giác quan con người lúc giao thời, Thu vịnh của Nguyễn Khuyến gieo cho ta cảm giác tươi mát trong trẻo của cảnh trời thu xanh ngắt thì Đất nước với mùa thu “xao xác hơi may” và “thềm nắng lá rơI đầy” đI vào lòng người đọc với một tình cảm thật sâu lắng, cao đẹp bằng nỗi nhớ của Nguyễn Đình Thi về Hà Nội năm xưa. Bài thơ ra đời vào năm 1948 và được sửa lại năm 1955. Đó là thời điểm cả nước ta vừa chiến thắng vang dội ở chiến dịch Việt Bắc 1947 và chiến dịch biên giới thu đông 1950. Đất nước trong nỗi nhớ của Nguyễn Đình Thi đã hiện hình trong ta với tất cả sự bình dị mà hùng dũng, thân thuộc mà thiêng liêng quá đỗi. Theo xuất sứ của bài thơ thì đây hẳn là nỗi nhớ của tác giả về thu Hà Nội năm xưa, tôi như thấy hình ảnh của một người chiến sĩ ở núi rừng Việt Bắc đang nhớ về Hà Nội. Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội Những phố dài xao xác hơi may. Một từ “chớm” đứng trước từ “lạnh” diễn tả rất đúng cái camr giác của tác giả khi Hà Nội vào thu. Cái lạnh mới đến nên còn e ấp sẽ sàng, như ngọt ngào báo hiệu. Thế là mùa hạ nồng nực với những cơn nắng đổ lửa đã đi xa rồi, mùa thu mới vừa đến sáng nay… Thu đã đến thật trong lòng Hà Nội, trong không gian hoa cỏ của Hà Nội… hay chính trong lòng người? Cái từ “chớm lạnh” thật “đắt” đã diễn tả niềm cảm xúc mãnh liệt của Nguyễn Đình Thi thật trọn vẹn. Phải chăng tác giả cũng đồng ý với câu: “Một con én không dệt nổi mùa xuân nhưng khi xuân đến là lúc có chim én bay liệng”. ở đây cũng vậy, có “chớm lạnh” mới biết thu sang. Tôi nhớ nhà thơ Trung Quốc đẫ từng có câu: Ngô đồng nhất diệp lạc Thiên hạ cộng tri thu. Có nghĩa là ngô đồng rơi một lá, ai cũng biết thu sang.Thế đấy! Chỉ cần một lá ngô đồng rụng cũng đủ biết mùa thu đã đến rồi! Những phố dài xao xác hơi may… Gió thổi dài trên phố như kéo dài không gian ra, không gian dài, phố càng dài hơn, buồn hơn và vắng lặng hơn, chỉ có gió rong ruổi mải miết trên phố vắng. Mà nó cũng chưa thật là gió, đó chỉ là hơi may- hơi thở của mùa thu mà thôi. Từ “xao xác” trong câu thơ cũng làm lòng ta xao xác vì buồn. ở đây, tác giả muốn nhấn mạnh từ “xao xác” mới phug hợp với “hơi may”. Người ra đi đầu không ngoảnh lại Đầu không ngoảnh lại mà biết được sau lưng, biết một cách rất rõ thì quả là rất lạ! Lạ nhưng vẫn rất hợp lý, nhất là hợp tình. Đầu không ngoảnh lại… Người đi có thật không luyến tiếc gì về nơi cũ chăng? Thâm Tâm trong bài Tống biệt hành đã từng có câu: Người đi? ừ nhỉ người đi thực? Mẹ thà coi như chiếc lá bay Chị thà coi như là hạt bụi Em thà coi như hơi rượu say Với sự dứt khoát đến vậy thì mấy ai nghĩ rằng cuộc tiễn đưa ấy đã “Đầy hoàng hôn trong mắt trong”?. Có mấy ai nghĩ rằng lòng người ra đI cũng đang “có tiếng sóng” dù không được tiễn qua sông? ở đây cũng thế, tuy “ra đi đầu không ngoảnh lại” nhưng làm sao tránh khỏi bịn rịn, không chút xao xác buồn khi chia xa Hà Nội nơi có nhiều kỉ niệm gắn bó, nơi đẹp đến thế, thân yêu đến thế, Hà Nội với ba mươi sáu phố phường, với hàng ngàn năm lịch sử, bất cứ nơi đâu bạn cũng có thể nghe kể về một truyền thuyết hoang đường hoặc một danh nhân nổi tiếng…Đáng yêu dáng nhớ đến vậy thì làm sao không buồn khi cách xa. Người ra đi đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy. Người ra đi quả thực kì lạ, dường như có giác quan thứ sáu ở sau lưng để quan sát mọi việc xảy ra. Giác quan