1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...Nguyễn Thị Tuyết.pdf

7 157 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Tuyết Hoa Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐẶNG THỊ OANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gởi lời cảm ơn trân trọng nhất đến Ban Giám hiệu trường ĐHSP TP. HCM, Phòng Sau đại học đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để khóa học được hoàn thành tốt đẹp. Cùng với tất cả học viên lớp Cao học Lý luận và phương pháp dạy học Hóa học khóa 18, chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng viên đã tận tình giảng dạy, mở rộng và làm sâu sắc kiến thức chuyên môn đến cho chúng tôi. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô giáo hướng dẫn – PGS.TS. Đặng Thị Oanh người đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Đồng thời xin gởi lời cám ơn chân thành nhất đến thầy PGS.TS. Trịnh Văn Biều, Trưởng khoa Hóa học trường ĐHSP TP. HCM. đã quan tâm động viên, giúp đỡ tôi vượt qua những khó khăn trong quá trình học tập. Tác giả cũng xin gởi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu - Quý thầy cô trường THPT Đức Hòa, Hậu Nghĩa, cũng như quý thầy cô của nhiều trường PTTH thuộc địa bàn tỉnh Long An đã có nhiều giúp đỡ trong quá trình thực nghiệm sư phạm đề tài. Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè thân thuộc đã luôn là chỗ dựa tinh thần vững chắc, tạo điều kiện cho tác giả thực hiện tốt luận văn này. Nguyễn Thị Tuyết Hoa Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGDĐT : Bộ giáo dục đào tạo CĐ : Cao đẳng CNH : Công nghiệp hóa CNTT : Công nghệ thông tin CNTT&TT : Công nghệ thông tin và truyền thông CSS : Cascading Style Sheets – Bảng kiểu xếp chồng (*http://vi.wikipedia.org/wiki/CSS). CT : Chỉ thị ĐHSP : Đại học Sư phạm ĐT : Đào tạo GV : Giáo viên GD : Giáo dục HĐH : Hiện đại hóa HĐ : Hoạch định HHHC : Hóa học hữu cơ HS : Học sinh HSG : Học sinh giỏi HTML : Hypertext Markup Language – Ngôn ngữ liên kết siêu văn bản ICT : Information and communication technology – Công nghệ thông tin và truyền thông PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa SBT : Sách bài tập THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông TNKQ : Trắc nghiệm khách quan TNPT : Tốt nghiệp phổ thông TSĐH : Tuyển sinh đại học MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài * Thế kỷ XXI – thế kỉ của thời đại Công nghệ thông tin (CNTT), toàn cầu hóa, kinh tế tri thức – thì vấn đề Giáo dục, văn hóa, con người đặt lên hàng đầu. Vì vậy quan niệm mới về chất lượng Giáo dục ở thế kỷ XXI trong phiên họp lần thứ 166 của UNESCO (Paris) ngày 7/4/2003 nêu rõ nội dung giáo dục là “ Học để biết, học để làm, học để cùng chung sống với nhau, học để tự khẳng định mình” * Báo cáo chính trị của Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ IX, tháng 4 năm 2001 về “Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa” đã ghi rõ: - Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH , là điều kiện phát huy nguồn năng lực cuả con người, là yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG - THỦY VĂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÍNH TỐN THỦY VĂN THIẾT KẾ VÀ ĐIỀU TIẾT CẤP NƯỚC CHO HỒ CHỨA NỨA NGÁM XÃ PÚ NHÍ - HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG - TỈNH ĐIỆN BIÊN Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Giáo viên hướng dẫn: ThS Lê Thu Trang Hà Nội, năm 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1 TỈNH ĐIỆN BIÊN 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Về phát triển kinh tế - xã hội 1.2 HUYỆN ĐIỆN BIÊN ĐÔNG 11 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 11 1.2.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 14 1.3 HỒ CHỨA NỨA NGÁM 15 1.3.1 Vị trí nhiệm vụ cơng trình 15 1.3.1.1 Vị trí đầu mối 15 1.3.1.2 Nhiệm vụ cơng trình 16 1.3.2 Đặc điểm địa lý tự nhiên 17 1.3.2.1 Các đặc trưng lưu vực tuyến cơng trình 17 1.3.2.2 Đặc điểm khí hậu 17 CHƯƠNG TÍNH TỐN CÁC ĐẶC TRƯNG KHÍ TƯỢNG – THỦY VĂN VÙNG DỰ ÁN 19 2.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN 19 2.1.1 Các trạm khí tượng 19 2.1.2 Các trạm đo mưa lưu lượng 19 2.2 CÁC YẾU TỐ KHÍ HẬU 19 2.3 BỐC HƠI 21 2.3.1 Bốc mặt nước (Zn) 21 2.3.2 Bốc lưu vực (Z0) 22 2.3.3 Tổn thất bốc (∆Z) 22 2.4 GIÓ LỚN NHẤT THEO CÁC HƯỚNG 23 71 2.5 MƯA 23 2.5.1 Phân mùa mưa 24 2.5.2 Lượng mưa bình quân lưu vực 24 2.5.3 Sự phân phối mưa năm 25 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN THỦY VĂN THIẾT KẾ 27 3.1 TÍNH MƯA THIẾT KẾ 27 3.1.1 Tính lượng mưa năm thiết kế 27 3.1.2 Lượng mưa gây lũ lưu vực 28 3.2 TÍNH DÒNG CHẢY NĂM THIẾT KẾ 30 3.2.1 Dòng chảy năm 30 3.2.1.2 Lớp dòng chảy năm trung bình nhiều năm 33 3.2.1.3 Hệ số dòng chảy α0 33 3.2.1.4 Tổng lượng dòng chảy năm trung bình nhiều năm 33 3.2.1.5 Lưu lượng dòng chảy trung bình nhiều năm Q0 34 3.2.1.6 Mơđun dòng chảy năm trung bình nhiều năm 34 3.2.1.7 Xác định phân phối dòng chảy năm 34 3.2.1.8 Tính đặc trưng phân phối dòng chảy năm 35 3.2 PHÂN PHỐI DÒNG CHẢY NĂM THIẾT KẾ 36 3.2.1 Chọn mơ hình đại biểu 36 3.2.2 Kết tính tốn phân phối dòng chảy năm thiết kế 75% cho lưu vực 37 3.TÍNH TỐN DỊNG CHẢY LŨ 38 3.3.1 Tính tốn lưu lượng lũ lớn QMAX 40 3.3.2 Trình tự tính tốn 41 3.3.3 Tính AP 39 3.4 TỔNG LƯỢNG LŨ THIẾT KẾ 42 3.5 ĐƯỜNG QUÁ TRÌNH LŨ 42 72 3.6 TÍNH LŨ DẪN DỊNG THI CƠNG 43 CHƯƠNG TÍNH TỐN ĐIỀU TIẾT CẤP NƯỚC 44 4.1 HỒ CHỨA VÀ ĐIỀU TIẾT DÒNG CHẢY BẰNG HỒ CHỨA 44 4.1.1 Khái niệm điều tiết dòng chảy phân loại 44 4.1.2 Các thành phần dung tích mực nước hồ chứa 46 4.1.3 Tài liệu dung tính tốn hồ chứa 48 4.2 TÍNH TOÁN ĐIỀU TIẾT CẤP NƯỚC 50 4.2.1 Khái niệm chung 50 4.2.2 Xác định hình thức điều tiết hồ 51 4.3 TÍNH TỐN ĐIỀU TIẾT NĂM BẰNG PHƯƠNG PHÁP LẬP BẢNG 54 4.3.1 Nguyên lý tính tốn điều tiết 54 4.3.2 Trình tự tính tốn 55 4.3.3 Xác định dung tích hiệu dụng hồ 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 65 73 LỜI CÁM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy, giáo Khoa Khí Tượng Thủy Văn – Trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội truyền thụ kiến thức cho em suốt trình học tập vừa qua, đặc biệt ThS Lê Thu Trang, người hướng dẫn dạy tận tình cho em hồn thành đồ án tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới người thân toàn thể bạn lớp chia sẻ, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện để em hoàn thành nhiệm vụ học tập đồ án Do hạn chế thời gian khả thân, có nhiều cố gắng đồ án khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Vì vậy, em mong nhận góp ý, bảo quý báu thầy cô bạn Em xin chân thành cám ơn! Sinh viên thực Nguyễn Thị Tuyết MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Như biết, nước có vai trò đặc biệt quan trọng hình thành, phát triển xã hội Bên cạnh vai trò quan trọng nước tác nhân gây hiểm họa lũ lụt, hạn hán, sa mạc hóa, tác động trực tiếp đến đời sống người Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, hệ thống sơng, hồ, kênh rạch phong phú lượng mưa trung bình hàng năm tương đối lớn, từ 1200 đến 3000 mm quốc gia có nguồn tài nguyên nước phong phú, thuộc loại cao giới có trữ lượng nước dồi khu vực châu Á Chính ưu đãi to lớn tài nguyên thiên nhiên tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên phân bố không đồng mùa năm vùng, lưu vực sông nước, gây lũ lụt vào mùa mưa hạn hán, thiếu nước mùa khô Cùng với q trình cơng nghiệp hóa- đại hóa đát nước, vấn đề nảy sinh ô nhiễm môi trường, nhiễm dòng chảy sơng hồ, cạn kiệt nguồn nước…đã gây hậu nặng nề, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển an sinh xã hội Để tăng cường điều hòa dòng chảy, nhiều cơng trình thủy lợi, đặc biệt cơng trình hồ chứa xây dựng nhằm phục vụ đời sống sản xuất phòng, chống, giảm nhẹ thiên tai Các cơng trình góp phần quan trọng việc đạt thành tựu phát triển kinh tế- xã hội Việt Nam thời gian qua Xã Pú Nhí- huyện Điện Biên Đơng-tỉnh Điện Biên xã vùng cao, đời sống đại phận người dân nghèo Ngun nhân, ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Tuyết An XÂY DỰNG BỘ ĐỀ PHẦN HÓA HỌC VÔ CƠ GIÚP HỌC SINH THPT TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG TỰ KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Đặng Thị Oanh Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 THƯ VIỆN LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành và sâu sắc đến: - PGS.TS. Đặng Thị Oanh, cô hướng dẫn khoa học của luận văn, là người đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. - PGS.TS. Trịnh Văn Biều đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn. - Các thầy cô giáo khoa Hóa học trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh và trường Đại học sư phạm Hà Nội … là những thầy cô đã đào tạo và hướng dẫn để tôi có đủ khả năng thực hiện luận văn này. - Các thầy cô giáo và các em học sinh trường trung học phổ thông Nguyễn Thượng Hiền, Hồng Đức, Võ Trường Toản, Tân Thông Hội đã giúp đỡ rất nhiều trong quá trình thực nghiệm sư phạm. Cuối cùng, xin cám ơn gia đình, người thân và bạn bè đã luôn ủng hộ, động viên, giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 5 năm 2010 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐH : đại học GV : giáo viên HS : học sinh NXB : nhà xuất bản PPDH : phương pháp dạy học THPT : trung học phổ thông TNKQ : trắc nghiệm khách quan TNTL : trắc nghiệm tự luận MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nghị quyết số 40/2000/QH10, ngày 09/12/2000 của Quốc hội khoá X về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông đã khẳng định mục tiêu của đổi mới chương trình giáo dục phổ thông lần này là “Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thông ở các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới”. Để nâng cao chất lượng giáo dục đòi hỏi phải đổi mới nội dung và phương pháp dạy học. Trong đó việc đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra – đánh giá là một khâu quan trọng. Đổi mới kiểm tra – đánh giá tạo động lực để đổi mới phương pháp dạy học và ngược lại đổi mới phương pháp dạy học là điều kiện quan trọng nhất để đổi mới kiểm tra – đánh giá. Kiểm tra – đánh giá là công cụ quan trọng, chủ yếu điều chỉnh hoạt động dạy và học, góp phần cải thiện, nâng cao chất lượng đào tạo con người theo mục tiêu. Ngoài việc giáo viên đánh giá học sinh còn phải chú trọng hướng dẫn học sinh phát triển khả năng và thói quen tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau. Tự đánh giá đúng mức độ tiếp thu kiến thức, kỹ năng và điều chỉnh hoạt động kịp thời là năng lực rất cần cho sự thành đạt trong cuộc sống mà nhà trường phải trang bị cho học sinh. I. Tóm tắt các nguyên nhân của tình hình tội phạm ma tuý ở Việt Nam trong luận án thạc sĩ Luật học của Nguyễn Thị Tuyết Mai. 1. Nguyên nhân và điều kiện về điều kiện tự nhiên, lịch sử, kinh tế và xã hội. - Về điều kiện tự nhiên và lịch sử: Ở những vùng núi cao phía Bắc, vấn đề về sinh sống, điều kiện tự nhiên và thổ nhưỡng phù hợp với việc canh tác cây anh túc. Đời sống kinh tế khó khăn, thiếu hiểu biết về tác hại của ma tuý, thói quen sử dụng thuốc phiện khi đói, khi đau .trở thành tập quán. Đồng thời tàn dư của chính sách khuyến khích trồng cây thuốc phiện tạo điều kiện để cây thuốc phiện bám rễ ở Việt Nam. Vào những năm 80, nhà nước cho trồng cây thuốc phiện để đáp ứng nhu cầu dược liệu trong nước, khiến cho việc trồng cây thuốc phiện trở thành thu nhập chính của đồng bào miền núi. Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á, gần khu vực Tam Giác Vàng ( 3 nước ĐNA: Myanma, Thái Lan, Lào) Và Trăng lưỡi liềm vàng ( Các nước Tây Nam Á: Thổ Nhĩ Kỳ, Apganistan, Pakistan và Iran) những điểm nóng về buôn bán, vận chuyển ma tuý ở Châu Á. Bên cạnh đó, Việt Nam lại là một đất nước có đường biên giới dài, bao gồm 4667km đường biên giới đất liền với 37 của khẩu chính, địa hình phức tạp, thuộc nhiều nơi xa xôi, hẻo lánh, đi lại rất khó khăn, nhiều đường mòn, sông suối. Đường biên giới biển đảo dài 3260km với hàng ngàn đảo, quần đảo, vũng sâu, bãi ngang .thuận tiện cho tàu bè đi lại nhưng khó kiểm soát, quản lý. Chính những đặc điểm này tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của tội phạm ma tuý ở Việt Nam. Sau khủng bố ở Mỹ 11/09/2001 và chiến sự ở Apganistan, khu vực Trăng lưỡi liềm vàng được thế giới kiểm soát chặt chẽ hơn. Nhiều băng nhóm tội phạm xuyên quốc gia gia tăng hoạt động ở vùng Tam Giác Vàng kết hợp với sự kiện" vua ma tuý" Khunsa đầu hàng chính phủ Myanma và sự tan vỡ của tổ chức buôn lậu ma tuý do ông cầm đầu đã ảnh hưởng đến hoạt động trồng cây thuốc phiện và sản xuất thuốc phiện, hêrôin trong khu vực Tam Giác Vàng, ma tuý tổng hợp xuất hiện và gia tăng ở các nước ASEAN, tuyến đường buôn ma tuý qua Thái Lan bị triệt phá. Chính vì thế bọn tội phạm buôn bán ma tuý chuyển hướng tìm kiếm con đường khác để hoạt động và Việt Nam là nơi có điều kiện, địa hình thuận lợi để tiêu thụ và trung chuyển ma tuý của chúng. - Về điều kiện kinh tế, xã hội: Việt Nam mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế với những thành tựu mới về kinh tế, văn hoá, xã hội, làm nâng cao đời sống nhân dân cũng như mặt bằng dân trí .tuy nhiên, kéo theo đó là sự phân hoá xã hội sâu sắc, lực lượng lao động tự nhiên tăng, mỗi năm khoảng 1,2 triệu người, thất nghiệp ngày càng gia tăng, kéo theo đó là bất ổn trong gia đinh, trong cộng đồng làm nhiều người mất phương hướng. Tự do cá nhân mở rộng nhưng bên cạnh đó cũng tồn tại những nhận thức sai lệch về tự do, dân chủ của một bộ phận người dân. Lối sống thực dụng, ích kỷ, nhu cầu hưởng thụ, khao khát kiếm tiền và lo làm giàu nhanh chóng được đề cao trong một bộ phân xã hội nhất là giới trẻ. Cơ chế quản lý kinh tế chưa thực hiện tốt, dẫn đến nhiều thiếu xót như buông lỏng quản lý, coi thường pháp luật .Tất cả các yếu tố đó đã đẩy con người lao vào con đường bất chính - điều kiện thuận lợi cho nhóm tội phạm ma tuý ở Việt Nam phát triển nhanh chóng. Bên cạnh đó, chính sách Nguyễn Thị Kim Nguyễn Thị Kim Nhà điêu khắc bên tác phẩm tâm huyết nhất Tên khai sinh Nguyễn Thị Kim Nghệ danh Nguyễn Thị Kim Sinh 10 tháng 12, 1917 Hà Nội Mất 01 tháng 12 năm 2011 Hà Nội Quốc tịch Việt Nam Lĩnh vực hoạt động Điêu khắc Đào tạo Cao Đẳng Mỹ Thuật Đông Dương khoá 1939-1944 Nghiên cứu sinh Viện Hàn lâm Mỹ thuật Leningrad Tác phẩm Chân dung Hồ Chủ tịch Chịu ảnh hưởng Nguyễn Văn Khải (cha) Giải thưởng Giải thưởng Mỹ thuật toàn quốc năm 1946 (Xem chi tiết các giải thưởng) Về vợ của vua Chiêu Thống đời Hậu Lê, xem Nguyễn Thị Kim (hoàng phi) Nguyễn Thị Kim (10 tháng 12, 1917 - 01 tháng 12 năm 2011) là nhà điêu khắc và họa sĩ Việt Nam. Bà đã được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (2001). Mục lục  1 Tiểu sử  2 Giải thưởng  3 Tác phẩm  4 Tham khảo  5 Liên kết ngoài Tiểu sử Bà sinh năm 1917 tại Hà Nội. Cha bà là Nguyễn Văn Khải, cũng là một hoạ sĩ. Lớn lên bà theo học tại Cao Đẳng Mỹ Thuật Đông Dương khoá 1939 - 1944, cùng khoá với Phạm Văn Đôn. Sau này khi tốt nghiệp, hai người kết hôn với nhau.  Từ năm 1945 đến 1946, bà giảng dạy tại Trường Mỹ thuật Việt Nam. Bà còn là thành viên Ban chấp hành Hội hữu nghị Việt Pháp. Tháng 5 năm 1946, bà cùng Nguyễn Đỗ Cung và Tô Ngọc Vân được cử vào Bắc Bộ Phủ vẽ và nặn tượng chân dung chủ tịch Hồ Chí Minh. Bức tượng Chân dung Hồ Chủ tịch ra đời trong thời gian này đã nhận giải thưởng Mỹ thuật toàn quốc năm 1946.  Từ năm 1947 - 1953, bà là giảng viên Trường Thiếu sinh quân liên khu IV, Trường Văn hoá kháng chiến ở liên khu IV. Bà là thành viên Ban chấp hành của Hội Phụ nữ Việt Nam. Ngoài ra bà còn làm trang trí sân khấu, hoá trang cho Đoàn kịch Giải Phóng của Phạm Văn Đôn, Thế Lữ.  Năm 1954, bà trở về Hà Nội, giảng dạy tại Trường Mỹ thuật Việt Nam.  Năm 1959 đến 1961, làm nghiên cứu sinh tại Viện Hàn lâm Mỹ thuật Leningrad (St. Petersburg) ở Liên Xô.  Năm 1970 đến 1980, thành viên Ban chấp hành Hội Mỹ thuật Việt Nam.  Năm 1983 đến 1984, học tại Lào và Campuchia.  Năm 1988, cùng với Phạm Văn Đôn tổ chức triển lãm ở Ba Lan. Du học tại Tiệp Khắc và Đức.  Năm 1993, cùng Phạm Văn Đôn mở triển lãm tại l'Alliance Francaise ở Hà Nội. Nhiều tác phẩm của Nguyễn Thị Kim được trưng bày và bảo quản tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Bảo tàng Việt Bắc và một số bảo tàng ở Nga, Ba Lan, Pháp Một số tác phẩm của bà đã được sưu tập ở Việt Nam và nước ngoài. [cần dẫn nguồn] Hiện tại bà đang là thành viên Hội Mỹ thuật Việt Nam, Phó chủ tich Hội Văn nghệ Hà Nội, thành viên Uỷ ban Hoà bình Thành phố Hà Nội. Giải thưởng  Năm 1946: Giải thưởng tại Triển lãm mùa thu.  Năm 1958: Giải thưởng tại Triển lãm Mỹ thuật Toàn quốc.  Năm 1995: Giải thưởng tại Triển lãm Mỹ thuật Toàn quốc  Giải thưởng Triển lãm Mỹ thuật Hà Nội  Giải thưởng Triển lãm Mỹ thuật Toàn quốc dành cho tác giả nữ  Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt II chuyên ngành mỹ thuật (2001) Tác phẩm Tượng và phù điêu  Chân dung Hồ Chủ tịch  Bác Hồ viết Tuyên ngôn Độc lập  Nữ du kích  Thiếu nữ Đức  Công nhân mỏ  Cô xã viên  Nữ du kích miền Nam  Mười một cô gái thành phố Huế  Hạnh phúc Ngoài ra bà còn vẽ tranh trên chất liệu sơn dầu và lụa. Bức sơn dầu Hai Bà Trưng đã được giải thưởng Triển lãm Mỹ thuật toàn quốc năm 1995. Kiến thức lớp 12 Những đứa con trong gia đình – Nguyễn Thi-phần8 Phân tích nhân vật Chiến trong truyện ngắn " Những đứa con trong gia đình " của Nguyễn Thi Là một nhà văn gốc Bắc, nhưng lại sống gắn bó với miền nam của tổ quốc. Có lẽ chính vì vậy mà những trang viết của NGuyễn Đình Thi luôn đậm chất Nam bộ,"Những đứa con trong gia đình" là một tác phẩm điển hình cho phong cách ấy. Đây là truyện ngắn mà Nguyễn Thi sáng tác ngay tại chiến trường Nam bộ có lẽ cũng vì thế mà nhũng con người trong đó là chính là biểu tuọng cho tinh thần chủ nghĩa anh hùng cách mạng mà ở đó nhân vật Chiến hiện lên thật rõ nét. Giữa những tháng năm điêu tàn trong khói lửa, nhân dân ta phải tắm trong bể máu tội ác của kẻ thù ,Chiến hiện lên đúng như hình tượng người phụ nữ miền nam anh dũng, kiên cường trong kháng chiến. Người phụ nữ đã xuất sắc được Chủ tịch Hồ Chí Minh trao tặng tám chữ vàng :" anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang". Nam bộ chính là miền đất điển hình của những người phụ nữ ấy mà trong tác phẩm của mình Nguyễn Đình Thi đã ca ngơi như :" Chị Út Tịch" trong tác phẩm Người mẹ cầm súng nhân vật Chiến trong truyện ngắn "Những đứa con trong gia đình ", có thể nói NGuyễn Thi là một trong những nhà văn thành công nhất khi viết về hình tượng người phụ nữ Nam bộ " giỏi việc nước, đảm việc nhà " trong cuộc kháng chiến chống Mĩ anh dũng, kiên cường trước kẻ thù, nhân hậu đảm đang trong gia đình. Nhân vật Chiến cũng vậy, ba má đều chết trong chiến tranh, CHiến đã thay má nuôi nấng và dạy dỗ các em không những vậy Chiến còn tham gia du kích từ khi còn nhỏ, hăng hái tòng quân giết giặc. Cũng như nhân vật Việt, Chiến sinh ra và lớn lên trong mối thù nhà, nợ nước: ông nội, ba má đêu chết trong chiến tranh. Ba của Chiến bị kẻ thù chặt đầu , má Chiến đã mang rổ đi đòi đầu chồng. Chính bà cũng chết khi đi lấy đàu đạn làm thuốc súng cho du kích. Một hoàn cảnh éo le, bất hạnh Chiến phải thay ba má trông nom các em. Chính trong cái hoàn cảnh này càng hun đúc thêm tinh thần cách mạng, lòng căm thù giặc của CHiến cũng vì thế mà tính cách điển hình của người phụ nữ Việt Nam nói chung và người phụ nữ Nam Bộ nói riêng càng ăn sâu vào trong tiềm thức của chi. Trong truyện ngắn Nguyễn Đình Thi đã xây dựng nhân vật Chiến không chỉ giỏ việc nước, là một nữ du kích có tiếng mà còn đảm đang việc nhà. Chiến cùng một lúc đã vừa làm ba , vừa làm má để chăm lo, lấp đày khoảng trống ấy cho các em. CHị là hiện thân cho người má đã mất từ vóc dáng, tính cách, suy nghĩ đến nỗi Việt phải thốt lên :" nói nghe in như má vậy" còn nữa, trước khi tòng quân, Chiến còn lo lắng, thu xép việc gia đình, Chiến nói với Việt :"năm công ruộng mần nghen". Có ai đời bàn thờ cũng mang đi gửi ? ấy vậy mà trông truyện ngắn này Nguyễn Thi đã đẩy cái cùng cực, tội ác của lũ cướp nước lên đến đỉnh điểm khi để 2 chị em Chiến đem gửi chú Năm bàn thờ của ba má. Cũng nhứ Việt, chiến tham gia du kích từ khi còn nhỏ, mọi công lao đều có thể nhường cho em nhưng cương quyết tranh đi tòng quân với em không phải là vì Chiến sợ em đi sẽ cướp hết công của mình mà Chiến biết, chiến ý thức được sự tàn khốc của chiến tranh và ... vậy, em mong nhận góp ý, bảo quý báu thầy cô bạn Em xin chân thành cám ơn! Sinh viên thực Nguyễn Thị Tuyết MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Như biết, nước có vai trò đặc biệt quan trọng hình thành,

Ngày đăng: 04/11/2017, 20:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN