1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...Nguyễn Huy Anh.pdf

8 151 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 286,07 KB

Nội dung

...Nguyễn Huy Anh.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh t...

The Formulation of the National Discourse in Vietnam, 1940-1945* Nguyễn Thế Anh Leidschrift, jaargang 19, nummer 2, september 2004 One of the literati having most actively participated in the struggle for his country’s emancipation, Huỳnh Thúc Kháng could not help complaining in the 1930s about the lot of Vietnam, in his words ‘a nation forced for a long time to forget itself’, 1 as it appeared to him that no scope was given for moderate nationalism to take root or build mass strength. He was far then from imagining that, after 1945, he was to become the vice-president of a nation freed almost overnight from the yoke of colonialism. Indeed, the war years and the period of Japanese occupation between 1940 and 1945 had fundamentally changed Vietnam’s political environment. During this period, mass nationalist organisations could take root; among the revolutionary movements, the Việt Minh was able to seize power and establish some form of governmental legitimacy. Therefore it would seem meaningful to endeavour to observe how, behind the historical actors’ deeds and words throughout those decisive years, the conception of the Vietnamese nation was formulated, and in particular how the Việt Minh could have succeeded in appropriating the national idea, at the expense of other nationalist groups. 2 * Originally published in the Journal of international and area studies 9-1 (2002) 57-75 and presented as a paper at the Colloquium Decolonisations, loyalties and nations. Perspectives on the wars of independence in Vietnam – Indonesia – France – The Netherlands, Amsterdam, November 30 – December 1, 2001. 1 Centre des Archives d’Outre-Mer (Aix-en-Provence), Indochine NF, 54/632. 2 For the succession of events of these years, see beside David G. Marr, Vietnam 1945: the quest for power (Berkeley 1995), Athur J. Dommen, The Indochinese experience of the French and the Americans. Nationalism and communism in Cambodia, Laos, and Vietnam (Bloomington & Indianapolis 2001) 47-118; Ellen J. Hammer, The struggle for Indochina 1940-1955 (Stanford 1968); Huynh Kim Khanh, Vietnamese communism, 1925-1945 (Ithaca 1982); Paul Isoart ed., L’Indochine française 1940-1945 (Paris 1982); Masaya Shiraishi, ‘Vietnam under the Japanese presence and the August Revolution’, 1945 in South-East Asia, Part 2 (London 1985) 1-31; Ralph B. Smith, ‘The Japanese period in Indochina and the Coup of 9 March 1945’, Journal of Southeast Asian Studies 9-2 (1978) 268-301; Jaques Valette, Indochine 1940-1945. Français contre Japonais (Paris 1993); Vu Ngu Chiêu, ‘The other side of the 1945 Vietnamese Revolution. The Empire of Viêt-Nam (March-August 1945)’, Journal of Asian Studies 45-2 (1986) 293-328; Alexander B. Woodside, Community and revolution in modern Vietnam (Boston 1976). Nguyễn Thế Anh 14 The affirmation of the Vietnamese national revival In August 1940, Japan’s Foreign Minister Matsuoka Yōsuke declared Indochina to be a part of the Greater Asia Co-Prosperity Sphere (Tōa Kyōeiken). In the eyes of Vietnamese patriots and intelligentsia, Matsuoka appeared as a promoter of the emancipation of East Asia. This led to a vision of a Vietnam independent from French rule within the framework of the Greater Asia Co-Prosperity Sphere under Japan’s tutelage. Many Vietnamese might have believed in Japan’s motto ‘Asia for TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KHÍ TƯỢNG – THỦY VĂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC CHỈ SỐ BẤT ỔN ĐỊNH ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH DƠNG TRONG THỜI KỲ MÙA HÈ Ở HÀ NỘI Sinh viên thực hiện: Nguyễn Huy Anh Giáo viên hướng dẫn:Ths Trần Đình Linh Hà Nội, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan kết nghiên cứu thân, xuất phát từ u cầu tốn để hình thành hướng nghiên cứu thực hướng dẫn giáo viên hướng dẫn cách nghiêm túc cần thận Mọi tham khảo đồ án trích dẫn danh mục tài liệu tham khảo Các chép không hợp lệ, vi phạm quy chế Nhà trường, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Huy Anh LỜI CẢM ƠN Người em muốn gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc, ThS Trần Đình Linh, Thầy dạy em suốt thời gian học tập Trường hướng dẫn em hoàn thiện đồ án tốt nghiệp Mặc dù công việc hàng ngày bận rộn Thầy tạo điều kiện, tận tình giúp đỡ, định hướng cho em Em xin gửi lời cảm ơn tới Thầy, Cơ Khoa Khí tượng Thủy văn, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, người dạy dỗ, tạo điều kiện cho em kiến thức để em tích lũy học hỏi phấn đấu suốt thời gian theo học Trường Xin cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln đồng hành, giúp đỡ, động viên cổ vũ tinh thần cho em thời gian học tập hoàn thiện đồ án Tuy có nhiều cố gắng chắn đồ án em có nhiều thiếu sót Em mong nhận thơng cảm ý kiến đóng góp, bảo thầy để đồ án hồn thiện Sau cùng, em xin gửi đến thầy cô Khoa Khí tượng Thủy văn thầy giáo Trần Đình Linh lời chúc sức khỏe thành cơng công việc sống Em xin chân thành cảm ơn! Sinh Viên Nguyễn Huy Anh MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG TổNG QUAN Về VấN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm khu vực nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên Hà Nội 1.1.2 Đặc điểm khí hậu bật 1.2 Tổng quan dông 1.2.1 Các khái niệm dông 1.2.2 Phân loại dông 1.2.3 Điều kiện hình thành dơng 1.3 Tổng quan số số bất ổn định khí 1.3.1 Chỉ số K (KINX) 1.3.2 Năng lượng đối lưu tiềm (CAPE) 10 1.3.3 Năng lượng cản trở đối lưu CINS 11 1.3.4 Lực nâng LIFT 12 1.3.5 Chỉ số SWEAT (Severe Weather Threat Index) 12 1.3.6 Chỉ số BRN (Bulk Richardson Number) 13 1.4 Tổng quan nghiên cứu nước 13 1.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 13 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 15 CHƯƠNG Số LIệU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CứU 18 2.1 Số liệu 18 2.1.1 Số liệu quan trắc dông 18 2.1.2 Số liệu thám không vô tuyến 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Phương pháp xây dựng biểu đồ tần suất 19 2.2.2 Phương pháp xác định ngưỡng dự báo 19 2.2.3 Dự báo phương pháp kiểm nghiệm dự báo 21 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT 23 3.1 Đặc điểm phân bố số bất ổn định 23 3.1.1 Đặc điểm phân bố số CAPE 23 3.1.2 Đặc điểm phân bố số Lift 23 3.1.3 Đặc điểm phân bố số K 24 3.1.4 Đặc điểm phân bố số BRN 24 3.1.5 Đặc điểm phân bố số SWEAT 25 3.1.6 Đặc điểm phân bố số CINS 25 3.2 Kết xác định ngưỡng dự báo 26 3.2.1 Ngưỡng dự báo theo số CAPE 26 3.2.2 Ngưỡng dự báo theo số Lift 27 3.3 Kết dự báo thử nghiệm 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 PHỤ LỤC 33 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CAPE Cụm từ đầy đủ Convective Available Potential Năng lượng đối lưu tiềm Energy CINS Convective Inhibition SWEAT Severe Weather Threat BRN Giải nghĩa Năng lượng cản trở đối lưu Chỉ số thời tiết nguy hiểm Bulk Richardson Number Chỉ số Bulk Richardson SI Showalter Index Chỉ số Showalter LI Lift index Chỉ số lực nâng SWI Severe Weather Threat Index Chỉ số thời tiết nguy hiểm KI K Index Chỉ số K TTI Totals Total Index Chỉ số tổng cộng FMI Fawbush Miller Index CI Chỉ số Fawbush Miller Chỉ số bán khách quan Cox Index Cox DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Mối liên hệ số K khả xuất dông 10 Bảng 1.2 Mối liên hệ giá trị CAPE với khả xuất dông 11 Bảng 1.3 Mối liên hệ giá trị LIFT với mức độ bất ổn định 12 Bảng 1.4 Mối liên hệ giá trị BRN khả phát triển đối lưu 13 Bảng 2.1 Cấu trúc số liệu quan trắc dông trạm Láng giai đoạn 2010-2014 18 Bảng 2.2 Bảng mẫu xác định ngưỡng cho số 20 Bảng 2.3 Tiêu chuẩn dự báo dông 21 Bảng 3.1 Phân bố xác suất hình thành dơng theo số CAPE 26 Bảng 3.2 Ngưỡng giá trị để đánh giá hình thành dơng theo số CAPE 26 Bảng 3.3 Phân bố xác suất hình thành dơng theo số Lift 27 Bảng 3.4 Ngưỡng giá trị để đánh giá hình thành dơng theo số Lift 27 Bảng 3.5 Phân bố xác suất hình thành dơng theo số K 27 Bảng 3.6 Ngưỡng giá trị để đánh giá hình thành dông theo số K 28 Bảng 3.7 Kết dự báo hình thành dơng từ tháng - tháng năm 2014 29 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Cửa sổ giao diện hiển thị ứng dụng Histogram 20 Hình 3.1 Biểu đồ tần suất phần tăm tích lũy số CAPE tường hợp có dông không dông 23 Hình 3.2 Biểu đồ tần suất phần tăm tích lũy số Lift tường hợp có dơng khơng dơng 24 Hình 3.3 Biểu ...Tiết 161- 162. BẮC SƠN ( Trích hồi bốn) Nguyễn Huy Tưởng A. Mục tiêu cần đạt Giúp HS : - Nắm được ND và ý nghĩa đoạn trích hồi bốn - Vở kịch Bắc Sơn: Xung đột cơ bản của vở kịch được bộc lộ gay hắt và tác động đến tâm lý của NV Thơm khiến cô đứng hẳn về phía CM, ngay trong cuộc KN đang bị đàn áp khốc liệt. - Thấy được NT viết kịch của NHT: tạo dung tình huống tổ chức đối thoại và hành động, thể hiện nội tâm và t/c NV. - Hình thành hiểu biết sơ lược về thể loại kịch nói. B. Chuẩn bị: - Toàn văn vở kịch Bắc Sơn - Chân dung NHT C. Khởi động 1. Kiểm tra: -T/cảm của Bấc đối với Thooc - tơn có gì đặc biệt so với Nich và Xơ kít? - Cách nhân hoá khi tả các nhân vật là loài vật của G. Lân - đơn so với Tô Hoài hay La - phông - ten có sự giống và khác nhau ntn? 2. Giới thiệu : Vở chèo dân gian Quan Âm Thị Kính; vở hài kịch “ Trưởng giả học làm sang” của Mô- li- e => D. Tiến hành các hoạt động Hoạt động 1 1. Trình bàynhững hiểu biết về tác giả? - Nhà văn viết kịch nổi tiếng - Nhà văn cách mạng đóng góp nhiều trong việc phản ánh hiện thực cách mạng và k/c với những tác phẩm đậm chất anh hùng và không khí lịch sử. +Tiểu thuyết: Sống mãi với thủ đô, +Truyện lịch sử viết cho thiếu nhi: An Dương Vương xây thành ốc; Kể chuyện Quang Trung. + Kịch lịch sử; Vũ Như Tô, Bắc Sơn. 2. GV giới thiệu những nét cơ bản về thể loại kịch * Khái niệm: Kịch là một trtong 3 loại I. Tìm hiểuchung 1. Tác giả 2. Thể loại kịch * Khái niệm kịch hình VH ( Tự sự, trữ tình, kịch) thuộc loại hình NT sân khấu. Phương thức thể hiện của kịch là bằng ngôn ngữ trực tiếp ( đối thoại, độc thoại) và hành động của NV mà ko thông qua lời người kể chuyện, kịch phản ánh đời sống qua những mâu thuẫn, xung đột thể hiện ra thành hành động kịch. * Căn cứ hình thức  Ca kịch, kịch thơ Căn cứ ND  Bi hài Căn cứ dung lượng  Kịch ngắn dài - Chèo quan âm … thuộc ca kịch dân gian - Trưởng giả  Hài kịch, kịch nói - Kịch nói có nguồn gốc Châu Âu du nhập vào nước ta đầu thế kỷ 20 - Cốt lõi, linh hồn của kịch là mẫu thuẫn, xung đột thể hiện trong nhuẽng * Các thể loại kịch: ca kịch, kịch thơ, kịch nói, hài kịch, bi kịch, chính kịch, kịch ngắn, kịch dài * Cấu trúc vở kịch: hồi, lớp ( cảnh) - Hồi  một biến cố hay sự kiện trong cốt truyện kịch, thường được phản định bằng mở màn, hạ màn (màn) - Lớp  một bộ phận của hồi, thành phần nhân vật ko trên sân khấu thay đổi ( cảnh) 3. Vở kịch Bắc Sơn * Hoàn cảnh sáng tác 1946 tình huống kịch. 3. Giới thiệu vở kịch Bắc Sơn - Hoàn cảnh sáng tác: 1946 không khí sôi sục của những năm đầu kháng chiến lấy bối cảnh từ cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (1940- 1941) oai hùng và bi tráng - Vị trí: Vở kịch đầu tiên - Sự khởi đầu cho nền kịch CM trên sân khấu nước nhà. - Tóm tắt ND - 1HS + Cu Phương và Sáng hăng hái tham gia CM. Vợ chồng Ngọc Thơm lẩn tránh… 4. HS đọc phân vai + Người dẫn truyện  giọng chậm, khách quan + Thái: bình tĩnh, ôn tồn, khẩn trương, lo lắng, tin tưởng + Cửu: nóng nảy, hấp tấp, ngạc nhiên, * Vị trí, giá trị * ND: gồm 5 hồi 4. Đoạn trích hồi bốn * Đọc phân vai * Bố cục đoạn trích chân thành. + Thơm: đầy tâm trạng + Ngọc: đĩ thoã, tham vọng, háo sắc Các HS khác nhận xét phần đọc 5. Bố cục đoạn trích Lớp I: Ngọc - Thơm: mâu thuẫn, Thơm nhận ra sự thật về chồng, cô đau sót ân hận Lớp II: Thơm - Thái - Cửu. Thái, Cửu là 2 cán bộ bị truy lùng tình cờ chạy vào Thơm. Sau phút lo sợ, Thơm quyết định cho 2 người trốn vào buồng mình Lớp III: Ngọc đột ngột về. Thơm cố tình giấu chồng tâm trạng day dứt, mâu thuẫn trong lòng mình. Bộc lộ mâu thuẫn: Một mặt dù đã nhận ra Kỹ năng lắng nghe Thạc sĩ Nguyễn Huy Hoàng "Nói là bạc, im lặng là vàng, lắng nghe là kim cương" Vậy thế nào là lắng nghe? Để hiểu rõ khái niệm, bạn hãy làm bài tập sau đây: Nhắm mắt lại 1 phút. Bạn nghe được gì? Những gì bạn nghe được là đó gọi là nghe thấy. Nghe thấy là quá trình sóng âm đập vào màng nhĩ và chuyển lên não. Nghe thấy là quá trình hoàn toàn tự nhiên từ khi bạn sinh ra đã như vậy rồi. Lúc bạn ngủ thì quá trình đó vẫn xảy ra. Bây giờ bạn hãy làm bài tập thứ hai: Nhắm mắt lại và cố nghe xem người ở phòng bên cạnh đang nói gì? Đây chính là quá trình lắng nghe. Quá trình này nối tiếp ngay sau quá trình nghe thấy. Nó biến đổi sóng âm thanh thành ngữ nghĩa. Quá trình này cần sự tập trung và chú ý rất cao. Như vậy lắng nghe là quá trình tập trung chú ý để giải mã sóng âm thanh thành ngữ nghĩa. "Ba tuổi đủ để học nói nhưng cả cuộc đời không đủ để biết lắng nghe". Có miệng không có nghĩa là biết nói. Có mắt không có nghĩa là biết đọc. Có tay không có nghĩa là biết viết. Vậy có tai đâu có nghĩa là biết lắng nghe. Ta được học nói, học đọc, học viết rất nhiều. Vậy ta học lắng nghe ở đâu và ai dạy ta? Một kỹ năng mà chiếm đến 53% thời gian giao tiếp lại không được dạy. Từ bé ta được dạy nói, dạy đọc, dạy viết rất nhiều. Nhưng lắng nghe ta chỉ được dạy vẻn vẹn có vài câu: "Con phải biết nghe lời bố mẹ!", "Có nghe không thì bảo?!" Nhưng làm thế nào để nghe hiệu quả thì không bao giờ được dạy. Thiên nhiên cho ta 2 tai chỉ để dùng mỗi một việc là lắng nghe. Đôi khi ta dùng vào việc phụ như đeo khuyên tai, hay để cho người khác kéo tai. Còn chỉ có mỗi một cái miệng để nói, để ăn và rất nhiều việc phụ khác nữa. Phải chăng ta nên nói ít và nghe nhiều gấp đôi. Khi ta có kỹ năng lắng nghe tốt thì công việc sẽ thuận lợi hơn, cuộc sống gia đình vui vẻ hơn, giải quyết xung đột dễ dàng hơn. "Nói là gieo, nghe là gặt". Nhưng một thực tế đáng buồn là ta dùng hơn một nửa thời gian giao tiếp cho lắng nghe mà hiệu quả chỉ đạt 25 – 30%. Nếu ta thực tế ta đi gặt mà như vậy thì chắc là chết đói. Vậy ta còn 75% tiềm năng nữa chưa khai thác. Nếu bạn là nhà đầu tư khôn ngoan thì tôi tin chắc bạn sẽ đầu tư vào mảnh đất tiềm năng 75% này. Vậy điều gì làm ta nghe không hiệu quả? Thái độ lắng nghe chưa tốt: Điếc hơn người điếc là người không muốn nghe. Ta thường hay ngộ nhận là ta biết rồi nên không muốn nghe hoặc chỉ nghe một phần, nhưng đến khi cần nhắc lại thì ta lại không nhớ. Tệ hại hơn nữa là ta chỉ nghe xem đối tác có gì sai, xấu để phản ứng lại. Không chuẩn bị: Để nói một điều gì ta chuẩn bị rất kỹ tất cả các phương án. vậy mà trong giao tiếp ta chưa bao giờ chuẩn bị lắng nghe cả. Không chuẩn bị là chuẩn bị cho thất bại. Đó chính là nguyên nhân làm ta nghe kém hiệu quả. Lắng nghe như thế nào? "Cuộc hành trình ngàn dặm bắt đầu từ một bước nhỏ". Để nghe hiệu quả bước đầu chúng ta cần thay đổi một số thói quen nhỏ: Thay đổi thái độ: Muốn MỘT SỐ VẤN ÐỀ ÐẶT RA CHO VIỆC ÐÀO TẠO CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG NGÀNH NGÂN HÀNG TS. Vương Ðức Hoàng Quân ∗ TS. Nguyễn Phương Anh ∗ Trong những năm gần đây, việc áp dụng những tiến bộ của công nghệ thông tin (CNTT) vào các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế đất nước nói chung và ngành ngân hàng nói riêng đã trở nên ngày càng phổ biến. Ðứng trước nhu cầu thực tế này, qua bài tham luận, chúng tôi cố gắng đưa ra một số vấn đề cần quan tâm trong việc đào tạo CNTT trong ngành ngân hàng. Bài tham luận sẽ bắt đầu với vai trò của Công nghệ thông tin đối với ngành ngân hàng trong thời kỳ toàn cầu hóa trên thế giới. Tiếp theo là phần trình bày tóm lược hiện trạng về ứng dụng CNTT trong ngành ngân hàng Việt nam. Cuối cùng, một số vấn đề cần quan tâm trong việc đào tạo CNTT của ngành ngân hàng sẽ được bàn luận. 1. Vai trò của công nghệ thông tin với ngành ngân hàng trong thời kỳ toàn cầu hóa: Lịch sử phát triển của Công nghệ thông tin từ nhiều năm đã gắn liền với quá trình phát triển của ngành ngân hàng. Trong những năm 60, những máy tính lớn đã bắt đầu thay thế giấy tờ bằng bút toán. Trong thập kỷ 70, các ngân hàng đã sử dụng cơ sở dữ liệu để tự động hóa những công việc văn phòng đơn giản lặp đi lặp lại để hiệu quả hơn trong công việc. Thập kỷ 80 là thời kỳ của những khẩu hiệu mới về sử dụng hệ thống thông tin. Các máy tính nhỏ trước đó vẫn dẫn đầu thị trường cấu trúc máy tính nay đã được thay thế bởi máy vi tính. Những vấn đề được quan tâm trong thời kỳ này là khái niệm máy tính phân bố, phi tập trung, quy mô thu nhỏ, dễ sử dụng. Trong thập kỷ 90, mối quan tâm lớn dành cho việc đa dạng hoá chức năng, nâng cao khả năng & quản lý bộ nhớ, đơn giản hóa việc sử dụng với giao diện cửa sổ. Ngoài nhu cầu quản lý để có thông tin kịp thời, các nhu cầu về mô phỏng và dự báo các sự kiện đã nâng cao yêu cầu về tính thông minh, giao diện tốt, dễ sử dụng. Thể giới phương tây tiếp tục thống trị lĩnh vực CNTT và dẫn đầu trong việc thay đổi nền kinh tế thế giới. Ngành công nghiệp ngân hàng trong những thập kỷ trước đã được đặc thù hóa bởi sự đầu tư ngày càng tăng về CNTT. Trong năm 1992, vương quốc Anh ghi nhận đã chi 8.5 triệu pounds cho mỗi định chế tài chính. Mức độ đầu tư của Mỹ cho CNTT còn cao hơn, chiếm khoảng 20% của tổng chi phí cố định [1]. Giữa những năm 90, các ngân hàng của Anh đã đưa vào một loạt các công nghệ chuyên biệt cho ngành ngân hàng. Trong thời gian này, phần mềm "Cố vấn cho vay" giúp các định chế tài chính mã hóa kiến thức ∗ Trung tâm hợp tác quốc tế, Ðại học Ngân hàng Tp. HCM của họ trong công việc đã giành được mối quan tâm đặc biệt [2]. Các ngân hàng của Úc cũng tăng cường đầu tư cho CNTT. Bắt đầu từ những năm 95, chi phí mỗi năm cho việc nâng cấp hệ thống CNTT về sử dụng các dịch vụ mới đã đạt 1,95 tỉ đôla Úc. Chi phí năm 1998 là 2,1 tỉ. Sau đó các ngân hàng cũng chuyển sang sử dụng thẻ thông minh và đầu tư sử dụng các giao dịch qua Internet. Như vậy trước năm 1998, các định chế tài chính phương Tây trung bình chi từ 7% đến 15% doanh số cho CNTT [3]. Ngân hàng "Chase Manhattan" (một trong những ngân hàng lớn nhất thế giới) có trụ sở chính tại New-York chi khoảng 2 tỉ đôla mổi năm cho CNTT. Phần lớn của số tiền này dùng cho công nghệ để quản lý tài liệu và luồng công việc để tạo ra những sản phẩm về dịch vụ mới cũng như giảm chi phí hoạt động. Trong số các dự án CNTT này có một dự án tự động hóa luồng công việc trong lĩnh vực quản lý phương tiện, lưu trữ hình ảnh các phiếu thanh toán, một dự án tự động hóa hoạt động cho vay, và một dự án quản lý tài liệu cho ngân hàng tư nhân Chase toàn cầu [4]. Để đảm bảo rằng những dự án về ... Nhà trường, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Huy Anh LỜI CẢM ƠN Người em muốn gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc, ThS Trần Đình Linh, Thầy dạy... Đình Linh lời chúc sức khỏe thành công công việc sống Em xin chân thành cảm ơn! Sinh Viên Nguyễn Huy Anh MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ

Ngày đăng: 04/11/2017, 20:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN