1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...Bùi Khánh Linh.pdf

7 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 163,37 KB

Nội dung

...Bùi Khánh Linh.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh t...

Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, số 3/2010 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT TRONG NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN KHÁNH HÒA TECHNICAL EFFICIENCY ANALYSIS FOR SEAFOOD INDUSTRY IN KHANH HOA 1Nguyễn Văn Ngọc, 2Nguyễn Thành Cường 1Khoa Kinh tế, Trường Đại học Nha Trang 2Khoa Kế toán –Tài chính, Trường Đại học Nha Trang TÓM TẮT Bài viết này nhằm mục đích phân tích hiệu quả kỹ thuật trong ngành chế biến thủy sản Khánh Hòa, dựa trên cơ sở sử dụng phương pháp phân tích đường bao dữ liệu (DEA). Kết quả phân tích 39 doanh nghiệp của ngành trong năm 2009 cho thấy có đến 67 % có hiệu quả kỹ thuật thấp, chỉ có khoảng 10% đạt hiệu quả kỹ thuật cao nhờ cấu trúc vốn hợp lý. Nghiên cứu cũng chỉ ra sự thay đổi về hiệu quả kỹ thuật của các doanh nghiệp trong giai đoạn 2005-2009 với hai trường hợp: qui mô không đổi và qui mô thay đổi. ABSTRACT This article aims to analyze technical efficiency in the processing of aquatic products in Khanh Hoa, based on using the method of data envelope analysis (DEA). Analysis results from 39 enterprises of this industry in 2009 showed that up to 67% less effective techniques, only about 10% higher technical efficiency thanks to the reasonableness of their capital structure. The research also indicated that a change in technical efficiency of enterprises in the period 2005-2009 with two cases: Constant return to scale and Variable return to scale. I- ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành chế biến thủy sản tỉnh Khánh Hòa có khoảng 40 doanh nghiệp (DN). Sản lượng bình quân vào khoảng 60 ngàn tấn/năm, với giá trị ước đạt gần 300 triệu USD. Những năm gần đây, mặc dù liên tục gặp nhiều khó khăn nhưng ngành chế biến thủy sản của tỉnh không ngừng phát triển, góp phần quan trọng cho cho sự phát triển chung của ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh nhà [6]. Tuy vậy, các DN ngành chế biến thủy sản cũng gặp không ít khó khăn. Xu hướng bảo hộ thương mại, các hàng rào kỹ thuật, kiểm dịch chặt chẽ và các tiêu chuẩn mới khắt khe về dư lượng kháng sinh và an toàn vệ sinh thực phẩm tại các thị trường sẽ tiếp tục là những trở ngại cho các doanh nghiệp Việt Nam [7]. Bên cạnh đó, vấn đề đầu vào như vốn, lao động, đặc biệt là nguồn nguyên liệu luôn được các DN quan tâm. Vấn đề sử dụng hiệu quả các nguồn lực đối với DN hơn lúc nào hết trở nên cấp thiết nhằm không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh. Có nhiều quan điểm khác nhau trong phân tích đánh giá hiệu quả, trong đó có hiệu quả kỹ thuật (technical efficiency). Hiệu quả kỹ thuật miêu tả xuất lượng tối đa với đầu vào cho trước. Nghiên cứu này THÔNG BÁO KHOA HỌC 84 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản, số 3/2010 II- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Giới thiệu phương pháp DEA Phương pháp phân tích đường bao dữ liệu (Data Envelopment Analysis – DEA) lần đầu tiên được phát triển bởi Charnes, Cooper, và Rhodes vào năm 1978 [2]. DEA dựa trên cơ sở xây dựng đường giới hạn hiệu quả, tương tự như hàm sản xuất trong trường hợp khi xuất lượng không phải là một đại lượng vô hướng, mà là một véc-tơ. Đường giới hạn hiệu quả có hình dạng màng lồi hoặc hình nón lồi trong không gian của các biến số nhập lượng và xuất lượng. Đường giới hạn được sử dụng như TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Bùi Khánh Linh KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA HỮU HƯNG Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Phú Giang HÀ NỘI, NĂM 2015 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BKS Ban kiểm sốt CBCNV Cán cơng nhân viên CCDC Cơng cụ dụng cụ CPNVLTT Chi phí ngun vật liệu trực tiếp CTCP Công ty cổ phần ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đơng HĐ GTGT Hóa đơn giá trị gia tăng HĐKD Hoạt động kinh doanh HĐQT Hội đồng quản trị KPCĐ Kinh phí cơng đồn NKC Nhật ký chung NVL Nguyên vật liệu PGĐ Phó giám đốc TGĐ Tổng giám đốc TK Tài khoản TSCĐ Tài sản cố định DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ/Biểu/ Hình ảnh Tên Sơ đồ/Biểu/Hình ảnh Trang/Phụ lục Sơ đồ 3.1 Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất gạch PL01 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Viglacera Hữu Hưng PL02 Sơ đồ 3.3 Sơ đồ tổ chức máy kế toán CTCP Viglacera Hữu Hưng PL03 Hình 3.1 Hình ảnh phần mềm – Danh mục đơn vị sở PL04 Hình 3.2 Hình ảnh phần mềm – Danh mục hàng hóa, vật tư PL05 Hình 3.3 Hình ảnh phần mềm – Danh mục kho hàng PL06 Hình 3.4 Hình ảnh phần mềm – Danh mục nhà cung cấp PL07 Hình 3.5 Hình ảnh phần mềm – Khai báo hình nhập chứng từ PL08 Biểu 3.1 Biên kiểm nghiệm vật tư PL09 Biểu 3.2 Hóa đơn Giá trị gia tăng PL10 Biểu 3.3 Phiếu nhập kho PL11 Biểu 3.4 Phiếu lĩnh vật tư PL12 Biểu 3.5 Phiếu xuất kho PL13 Biểu 3.6 Bảng kê xuất đất PL14 Biểu 3.7 Bảng kê xuất than PL15 Sơ đồ 3.4 Sơ đồ hạch tốn chi tiết ngun vật liệu PL16 Hình 3.6 Hình ảnh phần mềm – Màn hình nhập liệu nhập kho nguyên vật liệu PL17 Biểu 3.8 Sổ chi tiết TK 152 PL18 Biểu 3.9 Sổ chi tiết TK 133 PL19 Biểu 3.10 Sổ chi tiết TK 331 PL20 Biểu 3.11 Sổ chi tiết TK 111 PL21 Biểu 3.12 Sổ chi tiết TK 112 PL22 Biểu 3.13 Sổ Nhật Ký Chung PL23 Biểu 3.14 Sổ TK 152 PL24 Biểu 3.15 Sổ TK 621 PL25 Biểu 3.16 Sổ TK 627 PL26 Biểu 3.17 Sổ TK 154 PL27 Biểu 3.18 Phiếu kế toán PL28 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN CHƯƠNG – TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU “KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA HỮU HƯNG” 1.1 Tính cấp thiết, ý nghĩa đề tài nghiên cứu 1.2.Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.3.Mục tiêu cụ thể đặt cần giải đề tài 1.4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.5.Phương pháp thực đề tài 1.6.Kết cấu khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP 2.1 Cơ sở lý luận kế toán nguyên vật liệu doanh nghiệp 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến kế toán nguyên vật liệu 2.1.2 Một số vấn đề lý thuyết liên quan đến kế toán nguyên vật liệu 11 2.2 Nội dung kế toán nguyên vật liệu doanh nghiệp 13 2.2.1 Kế toán nguyên vật liệu theo chuẩn mực kế toán Việt Nam 13 2.2.2 Kế toán nguyên vật liệu theo chế độ kế tốn hành (Thơng tư số 200/2014/TT-BTC) 19 2.3 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế tốn vào cơng tác kế tốn ngun vật liệu doanh nghiệp 34 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA HỮU HƯNG 36 3.1 Khái quát chung Công ty Cổ phần Viglacera Hữu Hưng 36 3.1.1 Đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh 36 3.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý 41 3.1.3 Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn 42 3.2 Thực trạng kế toán nguyên vật liệu công ty Cổ phần Viglacera Hữu Hưng 47 3.2.1 Đặc điểm, phân loại đánh giá nguyên vật liệu Công ty cổ phần Viglacera Hữu Hưng 47 3.2.2 Các chứng từ sử dụng quy trình ln chuyển chứng từ Cơng ty cổ phần VIGLACERA Hữu Hưng 53 3.2.3 Phương pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu 56 3.2.4 Phương pháp hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu 57 3.2.5 Công tác kiểm kê nguyên vật liệu Công ty cổ phần Viglacera Hữu Hưng 61 CHƯƠNG 4: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VIGLACERA HỮU HƯNG 62 4.1 Các kết luận phát qua nghiên cứu 62 4.1.1 Những kết đạt 62 4.1.2 Những mặt hạn chế, tồn nguyên nhân 64 4.2 Các đề xuất, kiến nghị kế toán nguyên vật liệu Công ty Cổ phần Viglacera Hữu Hưng 65 4.2.1Sự cần thiết phải hồn thiện cơng tác kế tốn ngun vật liệu Cơng ty Cổ phần Viglacera Hữu Hưng 65 4.2.2.Các đề xuất, kiến nghị kế tốn ngun vật liệu Cơng ty Cổ phần Viglacera Hữu Hưng 66 4.3 Điều kiện thực 70 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 73 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu sử dụng khóa luận tác giả khác xin ý kiến sử dụng chấp nhận Các số liệu khóa luận kết khảo sát thực tế từ đơn vị thực tập Tôi xin cam kết tính trung thực luận điểm khóa luận Tác giả khóa luận (Ký tên) Lời nói đầu Những năm gần đây nền kinh tế nớc ta đã có những bớc phát triển mạnh mẽ, thu hút nhiều nhà đầu t lớn có tầm cỡ trên thế giới và trong khu vực. Đó là nhờ một phần không nhỏ của công cuộc đổi mới quản lý kinh tế. Đi đôi với nó là hàng loạt các chính sách, chế độ thể lệ về Tài chính kế toán cũng không ngừng đợc hoàn thiện để phù hợp với yêu cầu quản lý và mang tính thời đại . Nền kinh tế thị trờng với sự cạnh tranh khốc liệt của nó đòi hỏi các doanh nghiệp phải kinh doanh và có tài sản cố định trong sản xuất là một vấn đề quan trọng trong các công ty Trong bối cảnh đó không có ít công ty đã bị đắm chìm, do không thể chèo chống đợc con thuyền trong cơn bão cạnh tranh của thị trờng dầy sôi động. Đồng thời đã xuất hiện những công ty làm ăn rất có hiệu quả nhờ áp dụng những kiến thức đã đợc trao đổi (tiếp theo) vận dụng hợp lý các quy luật kinh tế, nắm bắt và đáp ứng nhanh nhạy những đòi hỏi của thị trờng. Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, từ khi thực hiện chính sách mở cửa thì các mối quan hệ và giao lu quốc tế của nớc ta ngày càng đợc tăng cờng mở rộng, đặc biệt là khi Việt Nam trở thành thành viên của ASEAN, WTO . Hoạt động xuất nhập khẩu đợc đẩy mạnh, mà xuất nhập khẩu chính là hoạt động cơ bản của các đơn vị kinh doanh thơng mại. Một trong những đơn vị kinh doanh . Nâng cao hiệu quả của hoạt động này không những quy trì đợc sự tồn tại của doanh nghiệp mà còn đóng góp thúc đẩy sản xuất trong nớc với nền kinh tế thế giới. Để đạt đợc hiệu quả đó thì vấn đề sử dụng vốn sao cho hợp lý, trở thành vấn đề thờng nhật của Ban giám đốc công ty và toàn bộ cán bộ công nhân viên. Nếu chúng ta không đề ra những giải pháp kịp thời để quản lý sử dụng vốn tài sản cố định thì công ty sẽ khó đứng vững trong môi trờng cạnh tranh. Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề quản lý và sử dụng vốn tài sản cố định trong công ty cùng với tìm hiểu thực tế tại công ty TNHH Khánh Linh . Xuất phát từ lý luận và thực tiễn trên trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH- Khánh Linh đợc sự hớng dẫn , giúp đỡ tận tình của thầy giáo, của các cán bộ Kế toán phòng kế toán Công ty tôi đã lựa chọn nghiên cứu chuyên đề 1 Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn cố định tại Công ty TNHH TM& Dịch Vụ Khánh Linh Hà Nội. Và lấy đó làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Đề tài tập trung nghiên cứu lý luận về quản lý sử dụng vốn tài sản cố định của công ty. Trên cơ sở phần trích thực trạng công tác quản lý và sử dụng vốn. Tài sản cố định, tìm tòi, phát hiện tồn tại, nguyên nhân gây lãng phí, gây thất thoát, mất cân đối thu chi và qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả và sử dụng vốn tài sản cố định tại Công ty. Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của chuyên đề thực tập tốt nghiệp này đợc chia làm 3 phần sau: Phần I: Khái quát về công tác quản lý vốn cố Jump to first page TR NG Đ I H C BÁCH KHOA HÀ N IƯỜ Ạ Ọ Ộ TR NG Đ I H C TH Y S NƯỜ Ạ Ọ Ủ Ả KHOA CÔNG NGH THÔNG TINỆ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: Xây dựng hệ thống quản lý đảng viên Tỉnh ủy Khánh Hòa Giáo viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Hữu Trọng Sinh viên thực hiện: Trần Công Cẩn Lớp: Tin 99 Jump to first page GI I THI U Đ TÀI Ớ Ệ Ề ■ Đứng trước yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tin học hóa hoạt động của các cơ quan Đảng đã trở thành một yêu cầu hết sức cấp thiết. ■ Tin học hóa hoạt động của các cơ quan Đảng, trước hết phải tin học hóa được các lĩnh vực hoạt động chuyên môn của cơ quan Đảng, trong đó, quản lý đảng viên là một trong những nhiệm vụ chuyên môn quan trọng của công tác tổ chức đảng. Jump to first page ■ Hiện nay, công tác quản lý đảng viên tại Tỉnh ủy Khánh Hòa do Ban Tổ chức Tỉnh ủy Khánh Hòa đảm nhiệm. Mọi hoạt động nghiệp vụ liên quan đến công tác quản lý đảng viên đều thực hiện trên sổ sách, giấy tờ, bảng biểu . và vận chuyển thông tin qua đường gửi/nhận công văn, giấy tờ. ■ Từ thực trạng đó, tin học hóa công tác quản lý đảng viên của Tỉnh ủy trở thành một nhiệm vụ cấp bách cần sớm tổ chức thực hiện. Chính vì lý do này mà em chọn đề tài "Xây dựng hệ thống quản lý đảng viên Tỉnh ủy Khánh Hòa". Jump to first page ■ Để xây dựng được hệ thống quản lý đảng viên trên hệ thống mạng máy tính, trước hết phải làm tốt công việc phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý đảng viên, sau đó chọn lựa môi trường, công cụ và cài đặt ứng dụng. ■ Đối với công việc phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý, trong chương trình đào tạo em được học phương pháp MERISE, do vậy, việc phân tích và thiết kế hệ thống thông tin được tiến hành theo phương pháp MERISE. Jump to first page ■ Bố cục của luận văn gồm các mục chính sau: I- Phát biểu bài toán. II- Mô hình hóa dữ liệu. III- Mô hình hóa xử lý. IV- Cài đặt ứng dụng. ■ Do thời gian thực hiện luận văn có hạn cũng như kiến thức thức của bản thân em còn nhiều hạn chế nên việc thực hiện luận văn chắc chắn sẽ có nhiều thiếu sót, hạn chế. Bản thân em kính mong nhận được sự chỉ bảo của quý thầy cô và ý kiến góp ý của các bạn cùng khóa. Jump to first page ■ Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Hữu Trọng cùng các thầy cô giáo Khoa Công nghệ thông tin Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Trường Đại học Thủy sản Nha Trang đã tận tình giảng dạy, chỉ bảo và hướng dẫn em thực hiện luận văn tốt nghiệp. Jump to first page I- PHÁT BI U BÀI TOÁN Ể ■ Đơn vị quản lý chủ quản: Ban Tổ chức Tỉnh ủy. ■ Thông tin cần quản lý : 1- Đảng viên: quản lý hồ sơ đảng viên. 2- Tổ chức cơ sở đảng: quản lý hệ thống phân cấp quản lý đảng viên từ cấp tỉnh đến cấp cơ sở. Jump to first page ■ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP MỘT SỐ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CHO CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI KHÁNH TRANG Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện : Luận văn tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Xu hướng phát triển ngày nay là tăng cường hợp tác và hội nhập kinh tế thế giới. Việt Nam đã và đang nỗ lực rất lớn trong các cuộc đàm phán song phương và đa phương để được tham gia vào tổ chức thương mại thế giới (WTO), một sân chơi với vô vàn các cơ hội phát triển nhưng cũng chứa đựng không ít những khó khăn thử thách đang chờ đợi. Trong tiến trình ấy Đảng và Nhà nước ta đã đưa ra định hướng đúng đắn đó là “Tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế trên cơ sở giữ vững bản sắc văn hóa dân tộc”, “Hòa nhập nhưng không hòa tan”. Chính vì thế Nhà nước đã tạo những cơ chế chính sách khuyến khích ưu tiên phát triển những ngành nghề truyền thống như thủ công mỹ nghệ. Điều này không những giúp Việt Nam giữ gìn được những ngành nghề truyền thống từ ngàn xưa để lại mà còn giúp vun đắp hình ảnh dân tộc với những bản sắc riêng có trong lòng bạn bè thế giới. Tuy nhóm hàng thủ công mỹ nghệ được coi là có lợi thế so sánh của Việt Nam trên thị trường thế giới. Nhưng để tận dụng tối đa lợi thế đó để phát triển vẫn còn là bài toán hóc búa đối với Nhà nước, doanh nghiệp cũng như các làng nghề truyền thống. Nhận thức được điều đó đã có nhiều công ty tìm được những hướng đi phù hợp mở ra con đường để nâng tầm vóc và tạo dựng vị thế trên trường quốc tế. Đây cũng là dấu hiệu đáng mừng cho triển vọng phát triển ngành thủ công mỹ nghệ. Để nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm Gỗ mỹ nghệ ở ngước ngoài cũng như để đứng vững trên thị trường trong nước thì xây dựng và phát triển thương hiệu hiện đang trở thành vấn đề thời sự không chỉ với các doanh nghiệp Gỗ mỹ nghệ mà còn cả với các cơ quan quản lý và xúc tiến thương mại. Tuy nhiên xây dựng thương hiệu hoàn toàn không phải là chuyện ngày một ngày hai, không chỉ là việc tạo ra cho hàng hóa, dịch vụ một cái tên với một biểu tượng hấp dẫn rồi tiến hành đăng kí bảo hộ những cái đó, lại càng không thể đi tắt đón đầu được, mà phải bắt đầu từ gốc sản phẩm chất lượng tốt nhất với giá thành thấp nhất. Xây dựng thành công thương hiệu cho một hoặc một nhóm sản phẩm là cả một quá trinh gian nan, một quá trình tự khẳng định mình với sự đầu tư hợp lý trên cơ sở hiểu cặn kẽ các nội hàm của thương hiệu. 1 Luận văn tốt nghiệp Công ty Cổ phần Thương mại Khánh Trang là một doanh nghiệp tuy ra đời cách đây không lâu nhưng đã có một vị thế nhất định trong ngành thủ công mỹ nghệ Việt Nam. Với một phong cách tư duy mới, một hướng đi phù hợp công ty đã đạt được những thành tựu khá ấn tượng, sản phẩm của công ty đã có mặt ở một số nước trên thế giới. Xuất phát từ những vấn đề trên cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của thày giáo hướng dẫn, em đã lựa chọn đề tài “Một số giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu cho Công ty Cổ phần thương mại Khánh Trang” để viết luận văn tốt nghiệp. Kết cấu luận văn: Chương I: Những lí luận cơ bản KHOA IN Tặ - VIN THNG Bĩ MN IN Tặ O LặèNG IN Tặ Bión soaỷn: Dổ Quang Bỗnh Aè NễNG 2000 ĐO LƯỜNG ĐIỆN TỬ BIÊN SOẠN DQB, B/M ĐTVT-ĐHKT CHƯƠNG I: PHÉP ĐO VÀ KỸ THUẬT ĐO ĐIỆN TỬ 1CHƯƠNG 1: PHÉP ĐO VÀ KỸ THUẬT ĐO ĐIỆN TỬ Đo lường điện tử là phương pháp xác định trị số của một thơng số nào đó ở một cấu kiện điện tử hay hệ thống điện tử. Thiết bị dùng để xác định giá trị được gọi là "thiết bị đo", chẳng hạn, đồng hồ đo nhiều chức năng [multimeter] dùng để đo trị số của điện trở, điện áp, và dòng điện trong mạch điện. Kết quả đo tuỳ thuộc vào hạn chế của thiết bị đo. Các hạn chế đó sẽ làm cho giá trị đo được (hay giá trị biểu kiến) hơi khác nhẹ với giá trị đúng (tức là giá trị tính tốn theo thiết kế). Do vậy, để quy định hiệu suất của các thiết bị đo, cần phải có các định nghĩa về độ chính xác [accuracy], độ rõ [precision], độ phân giải [resolution], độ nhạy [sensitivity] và sai số [error] . 1.1 ĐỘ CHÍNH XÁC [accuracy]. Độ chính xác sẽ chỉ mức độ gần đúng mà giá trị đo được sẽ đạt so với giá trị đúng của đại lượng cần đo. Ví dụ, khi một trị số nào đó đọc được trên đồng hồ đo điện áp [voltmeter] trong khoảng từ 96V đến 104V của giá trị đúng là 100V, thì ta có thể nói rằng giá trị đo được gần bằng với giá trị đúng trong khoảng ± 4%. Vậy độ chính xác của thiết bị đo sẽ là ± 4%. Trong thực tế, giá trị 4% của ví dụ trên là 'độ khơng chính xác ở phép đo' đúng hơn là độ chính xác, nhưng dạng biểu diễn trên của độ chính xác đã trở thành chuẩn thơng dụng, và cũng được các nhà sản xuất thiết bị đo dùng để quy định khả năng chính xác của thiết bị đo lường. Trong các thiết bị đo điện tử số, độ chính xác bằng ± 1 số đếm cộng thêm độ chính xác của khối phát xung nhịp hay của bộ gốc thời gian. a) Độ chính xác của độ lệch đầy thang. Thơng thường, thiết bị đo điện tử tương tự thường có độ chính xác cho dưới dạng phần trăm của độ lệch tồn thang đo [fsd - full scale deflection]. Nếu đo điện áp bằng đồng hồ đo điện áp [voltmeter], đặt ở thang đo 100V (fsd), với độ chính xác là ± 4%, chỉ thị số đo điện áp là 25V, số đo sẽ có độ chính xác trong khoảng 25V ± 4% của fsd, hay (25 - 4)V đến (25 + 4)V, tức là trong khoảng 21V đến 29V. Đây là độ chính xác ± 16% của 25V. Điều này được gọi là sai số giới hạn. Ví dụ trên cho thấy rằng, điều quan trọng trong khi đo là nên thực hiện các phép đo gần với giá trị tồn thang đo nếu có thể được, bằng cách thay đổi chuyển mạch thang đo. Nếu kết quả đo cần phải tính tốn theo nhiều thành phần, thì sai số giới hạn của mỗi thành phần sẽ được cộng với nhau để xác định sai số thực tế trong kết quả đo. Ví dụ, với điện trở R có sai số ± 10% và dòng điện I có sai số ± 5%, thì cơng suất I2R sẽ có sai số bằng 5 + 5 + 10 = 20%. Trong các đồng hồ số, độ chính xác được quy định là sai số ở giá trị đo được ± 1 chữ số. Ví dụ, nếu một đồng hồ có khả năng đo theo 3 chữ số hoặc 3 ½ chữ số, thì sai số sẽ là 1/103 = 0,001 = ± (0,1% + 1 chữ số). b) Độ chính xác động và thời gian đáp ứng. Một số thiết bị đo, nhất là trong cơng nghiệp dùng để đo các đại lượng biến thiên theo thời gian. Hoạt động của thiết bị đo ở các điều kiện như vậy được gọi là điều kiện làm việc động. Do vậy, độ chính xác động là độ gần đúng mà giá trị đo được sẽ bằng giá trị đúng mà nó sẽ dao động theo thời gian, khi khơng tính TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA ĐỊA CHẤT ***** LƯƠNG KHÁNH LINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÙNG CỔ ĐỊNH - THANH HÓA TRONG MỐI LIÊN QUAN VỚI QUÁ TRÌNH TẠO QUẶNG CROMIT Hà Nội - 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA ĐỊA CHẤT LƯƠNG KHÁNH LINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÙNG CỔ ĐỊNH - THANH HÓA TRONG MỐI LIÊN QUAN VỚI QUÁ TRÌNH TẠO QUẶNG CROMIT Chuyên ngành : Địa chất khai thác mỏ Mã ngành : 52520501 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS PHẠM VĂN CHUNG Hà Nội - 2017 Khoa Địa chất GVHD: ThS Phạm Văn Chung

Ngày đăng: 04/11/2017, 18:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Biểu 3.7 Bảng kê xuất than PL15 - ...Bùi Khánh Linh.pdf
i ểu 3.7 Bảng kê xuất than PL15 (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w