...Nguyễn mai Phương_.pdf

6 167 3
...Nguyễn mai Phương_.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠII HỌC H TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG NG HÀ N NỘI KHOA TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ NGUYỄN MAI PHƯƠNG ĐỒ Đ ÁN TỐT NGHIỆP ỨNG NG DỤNG D PHẦN MỀM AUTOCAD BIÊN TẬP P BẢN B ĐỒ ĐỊA HÌNH TỈ LỆ 1:10000 XÃ KHAI TRUNG, HUY HUYỆN LỤC YÊN, TỈNH NH YÊN BÁI Hà Nội - Năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ NGUYỄN MAI PHƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG PHẦN MỀM AUTOCAD BIÊN TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH TỈ LỆ 1:10000 XÃ KHAI TRUNG, HUYỆN LỤC YÊN, TỈNH YÊN BÁI Ngành : Kỹ thuật Trắc địa - Bản đồ Mã ngành : D520503 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN XUÂN THỦY Hà Nội - Năm 2016 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH 1.1 Khái niệm, phân loại mục đích đồ địa hình 1.1.1 Khái niệm đồ địa hình 1.1.2 Phân loại đồ địa hình 1.1.3 Mục đích đồ địa hình 1.2 Cơ sở toán học đồ địa hình 1.2.1 Tỉ lệ đồ 1.2.2 Phép chiếu đồ 1.2.3 Hệ tọa độ 1.2.4 Danh pháp tờ đồ địa hình hệ quy chiếu VN – 2000 1.3 Nội dung đồ địa hình 14 1.3.1 Địa vật định hướng 14 1.3.2 Thủy hệ 14 1.3.3 Các điểm dân cư địa vật kinh tế - văn hóa – xã hội 15 1.3.4 Mạng lưới giao thông đường dây thông tin liên lạc 16 1.3.5 Dáng đất 18 1.3.6 Thực vật 20 1.3.7 Ranh giới 21 1.4 Các phương pháp thành lập đồ địa hình 23 1.4.1 Phương pháp đo vẽ trực tiếp thực địa 24 1.4.2 Phương pháp thành lập đồ địa hình từ ảnh hàng khơng 26 1.4.3 Phương pháp thành lập đồ địa hình từ đồ địa hình tỉ lệ lớn 27 CHƯƠNG : ỨNG DỤNG PHẦN MỀM AUTOCAD BIÊN TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH 30 2.1 Giới thiệu phần mềm Autocad 30 2.2 Các chức phần mềm Autocad 30 2.2.1 Giao diện phầm mềm Autocad 30 2.2.2 Menu tool bar Autocad 32 2.2.3 Các lệnh sử dụng Autocad 40 2.3 Quy trình biên tập đồ địa hình phần mềm Autocad 47 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM 49 3.1 Khái quát khu đo 49 3.1.1 Vị trí địa lý 49 3.1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 49 3.1.3 Đặc điểm khí hậu 50 3.2 Cơ sở liệu khu đo 50 3.3 Ứng dụng phần mềm Autocad biên tập đồ địa hình tỷ lệ 1:10000 xã Khai Trung, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 51 3.3.1 Thiết lập thông số cho vẽ 51 3.3.2 Số hóa đối tượng 56 3.3.3 Hồn thiện và chuẩn hóa liệu 60 3.3.4 Biên tập trình bày đồ .63 3.3.5 Lưu trữ liệu in đồ 63 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Kích thước khung mảnh đồ địa hình 13 Bảng 1.2 Quy phạm độ rộng sơng đồ địa hình 15 Bảng 1.3 Khoảng cao đồ địa hình 19 Bảng 2.1 Danh mục menu Autocad 33 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Phép chiếu Gauss – Kruger Hình 1.2 Phép chiếu UTM Hình 1.3 So sánh phép chiếu Gauss – Krauger phép chiếu UTM Hình 1.4 Sơ đồ phân mảnh đồ 13 Hình 1.5 Các phương pháp thành lập đồ địa hình 23 Hình 1.6 Sơ đồ quy trình cơng nghệ thành lập đồ địa hình phương pháp đo vẽ trực tiếp thực địa 25 Hình 1.7 Sơ đồ quy trình cơng nghệ thành lập đồ địa hình từ ảnh hàng khơng 27 Hình 1.8 Sơ đồ quy trình công nghệ biên vẽ đồ theo công nghệ số 29 Hình 2.1 Giao diện phần mềm Autocad 31 Hình 2.2 Danh mục Toolbars 38 Hình 2.3 Toolbar Standard 39 Hình 2.4 Toolbar Draw 39 Hình 2.5 Toolbar Modify 39 Hình 2.6 Toolbar Properties 39 Hình 2.7 Toolbar Layers 39 Hình 2.8 Toolbar Dimention 39 Hình 2.9 Sơ đồ quy trình biên tập đồ địa hình phần mềm Autocad 48 Hình 3.1.Vị trí địa lý xã Khai Trung, huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái 49 Hình 3.2 Ảnh chụp khu vực xã Khai Trung, huyện Lục Yên, 50 tỉnh Yên Bái tháng năm 2015 50 Hình 3.3 Đặt đơn vị cho vẽ 51 Hình 3.4 Thiết lập lớp thơng tin ( Layer) 53 Hình 3.5 Hộp thoại Layer & Linetype Properties 53 Hình 3.6 Tạo kí hiệu lúa 54 Hình 3.7 Kí hiệu bờ lở (Ta ly) 56 Hình 3.8 Thanh cơng cụ Text 56 Hình 3.9 Hộp thoại Text Style 61 Hình 3.10 Hộp thoại Multiline Text Editor 62 Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa Cơ Khí ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỒ ÁN TỐT NGHỆP Nghiên cứu nguyên công mài, thiết kế dụng cụ mài khôn GVHD :Th.S Luyện Duy Tuấn SVTH : Phùng Quang Công Trang 1 Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa Cơ Khí ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Ngày tháng năm 2012. Giảng viên hướng dẫn. GVHD :Th.S Luyện Duy Tuấn SVTH : Phùng Quang Công Trang 2 Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa Cơ Khí ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN Ngày tháng năm 2012. Giảng viên phản biện. GVHD :Th.S Luyện Duy Tuấn SVTH : Phùng Quang Công Trang 3 Trường ĐHSPKT Hưng Yên Khoa Cơ Khí ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta đang trên con đường công nghiệp hóa – hiện đại hóa theo định hướng XHCN, trong đó ngành công nghiệp đang đóng một vai trò rất quan trọng. Các hệ thống máy móc ngày càng trở nên phổ biến và từng bước thay thế sức lao động của con người. để tạo ra và làm chủ những máy móc như thế đòi hỏi mỗi con người chúng ta phải tìm tòi nghiên cứu rất nhiều. Là một sinh viên khoa cơ khí chế tạo, là một nhân lực chuẩn bị bước ra làm việc ngoài cuộc sống em luôn thấy được tầm quan trọng của những kiến thức mà mình tiếp thu được từ thầy cô, bạn bè, sách báo, internet Trong quá trình đào tạo của trường, học sinh - sinh viên được học chuyên môn về chế tạo máy được giao cho làm đồ án. Thông qua việc làm đồ án sinh viên nâng cao được trình độ hiểu biết của mình, biết trình tự thiết kế, phương pháp và quá trình gia công, tạo điều kiện nâng cao năng suất và chất lượng bề mặt gia công. Vì chất lượng bề mặt gia công là yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả cuối cùng của quá trình gia công, sản xuất. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của máy móc thiết bị hiện đại đòi hỏi ngành công nghệ chế tạo máy sẽ phải có những tiến bộ vượt bậc về năng suất và độ chính xác gia công cơ. Bên cạnh hướng sử dụng các dụng cụ mới, trước mắt người ta vẫn phải đầu tư nhiều cho việc hoàn thiện các phương pháp gia công cơ theo một số hướng sau: - Đổi mới nâng cao năng suất, độ chính xác chế tạo phôi. - Sử dụng các loại dụng cụ có độ cứng cao từ các hợp kim cao cấp. - Nâng cao độ chính xác và chất lượng bề mặt của các chi tiết máy, từ đó đặt ra nhiều đòi hỏi với công đoạn gia công cuối cùng như: - Các phương pháp gia công lần cuối phải đảm bảo đạt năng suất, độ chính xác và chất lượng bề mặt gia công cao. - Phải thích hợp với quá trình gia công vật liệu cứng. Để đạt được chất lượng bề mặt gia công có nhiều phương pháp:tiện, phay, mài, doa… Nhưng mài là một phương pháp gia công tinh có thể đáp ứng được những đòi hỏi trên. Chính vì vậy mà mấy năm gần đây vị trí của phương pháp mài càng được khẳng định. Hiện nay phương pháp mài đang được sử dụng rộng dãi, có nhiều ưu điểm, ngày càng được cải tiến để áp dụng vào các lĩnh vực của đời sống. Dưới sự hướng dẫn tận tình và chu đáo của thầy giáo Th.s Luyện Duy Tuấn cùng toàn thể các thầy cô giáo trong khoa, em đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu nguyên công mài, thiết kế dụng cụ mài khôn”. Qua thời gian làm đồ án với những hiểu biết còn hạn chế cùng với kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên đồ án của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô, cùng với các z BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG…………………  Luận văn Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Thương mại VIC Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Dung Lớp: QT1105K -1- LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế thị trường luôn gắn liền với cạnh tranh. Muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải biết cách chiến thắng các đối thủ cạnh tranh của mình. Để đạt được mục tiêu ấy, mỗi doanh nghiệp có những hướng đi khác nhau, những giải pháp khác nhau và sử dụng những công cụ khác nhau. Thực tế cho thấy, để tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường ngoài việc nâng cao chất lượng, đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm, phương thức phục vụ khách hàng…, thì điều đặc biệt quan trọng là phải tìm cách tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh nhằm hạ giá thành sản phẩm tạo lợi thế cạnh tranh về giá bán. Để đạt mục đích này, các nhà quản trị doanh nghiệp đặc biệt coi trọng việc sử dụng công cụ kế toán, nhất là kế toán nguyên vật liệu. Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu là một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và là cơ sở để hình thành sản phẩm mới. Do đó muốn tối đa hoá lợi nhuận bên cạnh việc sử dụng đúng loại nguyên vật liệu, đảm bảo chất lượng Doanh nghiệp phải biết sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguyên vật liệu. Hơn nữa, vật liệu còn là một bộ phận quan trọng của hàng tồn kho do đó việc hạch toán và quản lý nguyên vật liệu đúng, đủ và kịp thời cho sản xuất đồng thời kiểm tra, giám sát được việc chấp hành các định mức tiêu hao nguyên vật liệu dự trữ, ngăn chặn việc sử dụng lãng phí vật liệu. Như vậy, có thể nói việc quản lý nguyên vật liệu là cần thiết từ đó đòi hỏi công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu phải được thực hiện tốt, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, hạ thấp chi phí trong giá thành. Xuất phát từ những lý do trên, đồng thời qua thời gian thực tập tại Công ty TNHH Thương mại VIC em đã đi sâu tìm hiểu thực tế và nhận thấy được tầm quan trọng của nguyên vật liệu đối với quá trình sản xuất, sự cần thiết phải tổ chức quản lý nguyên vật liệu và công tác kế toán nguyên vật liệu của công ty; với những kiến thức thu nhận được trong quá trình học tập tại nhà trường; sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú, anh chị trong phòng Tài chính- Kế toán, đặc biệt với sự hướng dẫn tận tình của cô giáo, PGS,T.S Trương Thị Thuỷ em đã đi sâu nghiên cứu về đề tài: “Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Thƣơng mại VIC ”. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Dung Lớp: QT1105K -2- Về mặt kết cấu, ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung của luận văn được chia thành 3 chương : Chương I: Lý luận chung về tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất. Chương II: Tổ chức công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Thương mại VIC. Chương III: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Thương mại VIC. Do trình độ và thời gian thực XEM TRANH CỦA NGUYỄN TƯỜNG LINH-MAI SAN 30 tranh khắc gỗ màu của Nguyễn Tường Linh; 10 tranh sơn dầu cỡ trung của Mai San. Phòng tranh như một cuộc đối thoại giữa 2 ngôn ngữ, 2 bút pháp nghệ thuật về cái đẹp. Nguyễn Tường Linh sử dụng họa pháp “đường viền - mảng phẳng”, “đơn tuyến bình đồ”, vốn là họa pháp truyền thống của các thế hệ nghệ nhân dân gian Việt Nam nói riêng - phương Đông nói chung. Kết hợp NGUYỄN TƯỜNG LINH-Đại thắng quân Thanh-Khắc gỗ màu ông còn sử dụng họa pháp phương Tây tân cổ điển tả thực, theo cách tạo hình thấu thị đường chân trời. Nhìn chung Nguyễn Tường Linh thiên về thể loại minh họa - miêu tả - trần thuật, và theo đó mà nêu bật chủ đề tác phẩm. Họa sĩ sáng tác nhiều về đề tài sinh hoạt dân tộc - dân gian, lịch sử - như: Chợ quê, Chợ miền núi, Làng hoa Ngọc Hà, Tr ẻ em rước đèn, Quang Trung đại phá quân Thanh. Với lối vẽ giản đơn, chân thật mà có thần, có hồn nên dễ đi vào th ị hiếu thẩm mĩ của công chúng. Đặc biệt với thế hệ tuổi thơ học trò càng dễ thấm, dễ đi vào ký ức học đường. Xem tác phẩm, tôi như được sống lại tuổi cắp sách tới trường với bao kỷ niệm về tranh truyện và sách “quốc văn giáo khoa thư”. Sách dạy luân lí - đạo đức trong quan hệ sống, quan hệ làm người. Nhà văn lão thành Sơn Nam, Nam Bộ, đã “phải lòng” “Giáo khoa thư - Nó ngọt ngào trong sáng như giai điệu mùa xuân”, nó đã dạy ta biết yêu nhà, yêu nước, yêu đồng loại. Nhà thơ Giang Nam, miền Trung, thì “Tuổi còn thơ ngày hai buổi tới trường/ Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ”. Nội dung ngắn gọn, dễ học, dễ thuộc, lại có vẽ minh họa cho mỗi bài học. Một bộ sách như thế, rõ ràng là vốn quý trong kho tàng văn hóa dân tộc. Là họa sĩ - nhà giáo dục nghệ thuật, thuộc lớp người cao tuổi, giàu kinh nghiệm sư phạm, chắc chắn Nguyễn Tường Linh đã thấu hiểu tinh thần giáo khoa thư ấy qua tranh mà ông đã say sưa bộc lộ. 10 bức sơn dầu của Mai San, so với 30 bức khắc gỗ màu của Nguyễn Tường Linh có thể nói như một tỷ lệ chênh lệch của phòng trưng bày. Có lẽ tác giả thấm nhuần ý nghĩa câu nói bất hủ “thà ít mà tốt” còn hơn nhiều mà không gây được ấn tượng với người yêu cái đẹp. Mai San tự biết mình, hiểu mình và biết người. Phải chăng từ sự thức tỉnh ấy bà đang vượt lên chính mình trong bảng màu nghệ thuật? Vẫn những đề tài quen thuộc về rừng và biển, về tình yêu và sự sống đầy yêu thương gắn bó với cuộc đời. Nhưng với người họa sĩ sơn cước, người con của dân tộc Nhắng, sinh ra và lớn lên từ núi rừng thơ mộng Sa Pa, có sương mù nắng gió, đôi khi có cả hoa tuyết nữa, với biết bao kỷ niệm vui buồn đã theo bà đi suốt hành trình nghệ thuật. Tranh của bà vì vậy luôn có những nét đẹp tàng ẩn như muốn “tỏ tình” cùng quê hương yêu dấu. Tác phẩm luôn bắt kịp nhịp điệu, hơi th ở cuộc sống rộn ràng, giàu sinh khí qua ngôn ngữ biểu hiện, tự bạch. Dấu ấn thời gian sâu lắng, trầm tĩnh đã hằn lên mỗi họa phẩm của bà. Khỏe khoắn, dứt khoát, sống động, ngọt ngào qua những nhát bút, nhát bay đưa miết mảng màu. Hồn nhiên, thô mộc, nhưng không kém phần tinh tế, chủ động, luôn là những biểu hiện giao hòa giữa trí năng, tâm năng và bản năng của người nghệ sĩ đã ở độ tuổi chín chắn, trưởng thành. Phải chăng bà đã gặp cái nhìn nguyên sơ, trẻ trung, tươi rói của danh họa H.Matisse “Tôi vẽ trong màu. Như vậy giản dị hơn, thay vì vẽ đường viền và đặt màu trong đó. Cái này biến đổi cái kia. Tôi vẽ thẳng vào màu”. Nghệ thuật là gì, nếu không phải là những xúc cảm thẩm mĩ chân thật phát ra từ con tim và cái đầu mẫn cảm, cùng bàn tay nhu thuận? Một cuộc đối thoại nghệ thuật giản dị, không có nhiều mới lạ, đột biến, nhưng lại gây được ấn tượng của vẻ đẹp trẻ trung, chân thật, đáng nhớ đầy hoài niệm ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ NGUYỄN MAI PHƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ỨNG DỤNG PHẦN MỀM AUTOCAD BIÊN TẬP BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH TỈ LỆ 1:10000 XÃ

Ngày đăng: 04/11/2017, 16:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan