1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...Nguyễn Thị Thục Oanh.pdf

10 175 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 321,84 KB

Nội dung

GVHD: Trần Thị Phi Oanh Nhóm 3 _________________________________________________________________________ Báo cáo thí nghiệm hóa kỹ thuật môi trường Báo cáo thí nghiệm hóa kỹ thuật môi trường - 1 - GVHD: Trần Thị Phi Oanh Nhóm 3 _________________________________________________________________________ Mục lục ĐỘ MÀU 3 1.1 Đại Cương: 3 Ý nghĩa môi trường 3 Phương pháp xác định 3 Các yếu tố ảnh hưởng 3 1.2 Thiết Bị: 3 1.3 Hoá chất 4 1.4 Thực Hành: 4 1.5 Câu Hỏi Và Đáp Án 4 ĐỘ ĐỤC 6 2.1 Đại Cương 6 2.2. Hóa Chất 7 pH 9 3.1 Đại Cương 9 3.2 Thiết Bị Hóa Chất 10 3.3 Câu Hỏi Và Đáp Án 11 5.1 Khái Niệm Chung 16 5.2 Ý Nghĩa Môi Trường 17 1.Nước có sự xuất hiện của tảo, đo kiềm thay đổi như thế nào? Nêu cơ chế phản ứng? 18 2.Nêu ứng dụng từ các số liệu độ kiềm trong phân tích và xử lý nước? 18 I. ĐẠI CƯƠNG: 20 II. THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT: 21 II. THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT: 23 III. THỰC HÀNH: 24 I. ĐẠI CƯƠNG: 35 3. Các yếu tố ảnh hưởng 36 2.1. Thiết Bị 36 2.2. Hóa Chất 36 III. THỰC HÀNH: 37 Báo cáo thí nghiệm hóa kỹ thuật môi trường - 2 - GVHD: Trần Thị Phi Oanh Nhóm 3 _________________________________________________________________________ ĐỘ MÀU 1.1 Đại Cương: Nước thiên nhiên sạch thường không màu, màu của nước mạt chủ yếu do chất mùn, các chất hòa tan, keo hoặc do thực vật thối rửa. Sự có mạt của các ion kim loại (Fe, Mn), tảo, than bùn và các chất thải công nghiệp cũng làm cho nước có màu. Độ màu của nước được xác định theo thang màu tiêu chuẩn tính bằng đơn vị Pt-Co. Trong thực tế, độ màu có thể phân thành hai loại: độ màu thực và độ màu biểu kiến. - Độ màu biểu kiến bao gồm cả các chất hòa tan và các chất huyền phù tạo nên, vì thế màu biểu kiến được xác định ngay trên mẩu nguyên thủy mà không càn loại bỏ chất lơ lững. - Độ màu thực được xác định trên mẩu đã ly tâm và không nên lọc qua giấy lọc vì một phần cấu tử màu dể bị hấp thụ trên giấy lọc. Ý nghĩa môi trường Đối với nước cấp, độ màu biểu thị giá trị cảm quan, độ sạch của nước. Riêng với nước thải, độ màu đánh giá phần nào mức độ ôi nhiễm nguồn nước. Phương pháp xác định Nguyên tắc xác định độ màu dựa vào sự hấp thụ ánh sáng của hợp chất màu co trong dung dich, phương pháp xác định là phương phap so màu. Các yếu tố ảnh hưởng - Độ đục ảnh hưởng tới việc xác định độ màu của thật của mẫu. - Khi xác định độ màu thực, không nên sủ dụng giấy lọc vì một phần màu thực có thể bị hấp thụ trên giấy. - Độ màu phụ thuộc vào độ pH của nước, do đó trong bảng kết quả cần ghi rõ pH lúc xác định độ màu. 1.2 Thiết Bị: - Pipet 10ml : 1 - máy ly tâm - Erlen 125ml: 6 - máy spectrophotometer (máy so màu) - pH kế Báo cáo thí nghiệm hóa kỹ thuật môi trường - 3 - GVHD: Trần Thị Phi Oanh Nhóm 3 _________________________________________________________________________ 1.3 Hoá chất Dung dịch màu chuẩn Potassium chloroplatinate K 2 PtCl 6 (500 Pt-Co): Hoà tan 1,246g K 2 PtCl 6 và 1 g CoCl 2 .6H 2 O trong nước cất có chứa 100 ml HCl đậm đặc, định mức thành 1 lít. 1.4 Thực Hành: Mẫu KT I 20 - Màu biểu kiến: Đô độ hấp thu của mẫu nước chưa xử lý. mẫu ta đo độ màu biểu kiến ở chương trình 120, bước sóng 455. Ta được độ màu biểu kiến 237 Pt-Co. Màu thực: Ly tâm mẫu cho đến khi loại bỏ hoàn toàn các hạt huyền phù. Tôc độ ly tâm 5000 vòng, trong 3 phút. Ta đem đo độ màu thực ở chương trình 120, bước sóng 455, ta được độ màu thực 208 Pt-Co. 1.5 Câu Hỏi Và Đáp Án 1. Nguyên nhân gây nên độ màu đối với nước ? - Nước mặt (sông , ao hồ): do các chất mùn, các chất hoà tan, keo hay do thực vật thối rữa, các phiêu sinh TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thục Oanh Giáo viên hướng dẫn: ThS Bùi Thị Thùy Hà Nội, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian tìm hiểu thực đến đề tài “Xây dựng phần mềm quản lý thư viện trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội” hồn thành.Trong suốt q trình thực đề tài, em nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô trang bị kiến thức quý báu cho chúng em suốt trình học tập trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Đặc biệt thầy cô khoa Công nghệ Thông tin tận tình giảng dạy, bảo cho chúng em kiến thức cần thiết để em áp dụng vào đồ án tốt nghiệp Em xin cảm ơn Thạc sĩ Bùi Thị Thùy tận tình hướng dẫn, bảo em suốt thời gian thực đồ ántốt nghiệp, giúp em hồn thành đồ án tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln động viên, ủng hộ giúp đỡ em suốt trình thực đồ án tốt nghiệp Mặc dù cố gắng nỗ lực thực đề tài hẳn đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót.Kính mong đóng góp hướng dẫn thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 06 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Thục Oanh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÔNG CỤ PHÁT TRIỂN 1.1 Tổng quan Microsoft Visual Studio 1.1.1 Microsoft Visual Studio 1.1.2 Những chức Microsoft Visual Studio 1.1.3 Visual Studio 2010 1.2 Ngơn ngữ lập trình cài đặt 1.3 Hệ quản trị sở liệu SQL Server 1.3.1 Tổng quan hệ quản trị sở liệu SQL Server 1.3.2 SQL ngôn ngữ sở liệu quan hệ 1.3.3 Vai trò SQL 10 1.3.4 Giới thiệu SQL Server 2008 11 1.4 Phần mềm Ration Rose – Công cụ hỗ trợ cho UML 12 CHƯƠNG KHẢO SÁT HỆ THỐNG QUẢN LÝ THƯ VIỆN 13 2.1 Mô tả nghiệp vụ quản lý thư viện 13 2.1.1 Hoạt động quản lý sách 14 2.1.2 Hoạt động quản lý nhân viên 14 2.1.3 Hoạt động quản lý độc giả 14 2.1.5 Hoạt động báo cáo thống kê 15 2.2 Yêu cầu hệ thống 17 CHƯƠNG PHÂN TÍCH THIẾT KẾ 18 3.1 Mô hình tổng quát 18 3.1.1 Danh sách Actor 19 3.1.2 Danh sách Use-case 19 3.1.3 Mô tả 20 3.2 Đặc tả hệ thống 21 3.2.1 Quản lý danh mục sách 21 3.2.2 Quản lý loại sách 23 3.2.3 Quản lý nhà xuất 25 3.2.4 Quản lý nhân viên 27 3.2.5 Quản lý khoa 29 3.2.6 Quản lý lớp 31 3.2.7 Quản lý độc giả 33 3.2.8 Quản lý mượn – trả 35 3.2.9 Quản lý báo cáo, thống kê 37 3.2.10 Mơ hình nghiệp vụ chức thêm 39 3.2.11.Mơ hình nghiệp vụ chức sửa 40 3.2.12.Mơ hình nghiệp vụ chức xóa 41 3.2.13.Mơ hình nghiệp vụ chức tìm kiếm 41 3.2.14 Mơ hình nghiệp vụ chức đăng nhập 42 3.2.15.Biểu đồ lớp hệ thống 43 3.3 Thiết kế sở liệu 44 3.3.1 Thiết kế sở liệu mức logic 44 3.3.2 Thiết kế sở liệu mức vật lý 48 3.4 Thiết kế phần mềm 50 3.4.1 Thiết kế kiến trúc 50 3.4.2 Thiết kế phân hệ 52 3.4.3 Thiết kế giao diện 54 CHƯƠNG CÀI ĐẶT VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG 67 4.1 Yêu cầu cài đặt hệ thống 67 4.2 Hướng dẫn sử dụng phần mềm 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt DDL DML IDE Ý nghĩa Giải thích Data Difinition Language Ngôn ngữ định nghĩa liệu Data Manipulation Ngôn ngữ DML Language Integrated Development Mơi trường phát triển tích Environment hợp UC Use Case Trường hợp sử dụng GUI Graphic User Interface Giao diện người dùng đồ họa XML eXtensible Markup Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng PC LINQ API 10 UML 11 RCS Language Personal Computer Máy tính cá nhân Language Integrated Query Ngơn ngữ truy vấn tích hợp Application Programming Giao diện lập trình ứng dụng Interface Unified Modeling Ngơn ngữ mơ hình hóa thống Language Revision Control System Hệ thống điều khiểu xét duyệt DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Mơ hình phân cấp chức quản lý thư viện 13 Hình 2.2: Mẫu báo cáo danh sách mượn sách 15 Hình 2.3: Mẫu báo cáo danh sách sách hỏng 16 Hình 2.4: Mẫu báo cáo danh sách hạn mượn 16 Hình 3.1: Use Case tổng quát 18 Hình 3.2: Biểu đồ phân rã chức quản lý danh mục tài liệu 18 Hình 3.3: Biểu đồ phân rã chức quản lý hệ thống 19 Hình 3.4: Biểu đồ phân rã chức quản lý danh mục sách 21 Hình 3.5: Biểu đồ hoạt động quản lý sách 22 Hình 3.6: Biểu đồ phân rã chức quản lý danh mục loại sách 23 Hình 3.7: Biểu đồ hoạt động quản lý loại sách 24 Hình 3.8: Biểu đồ phân rã chức quản lý danh mục nhà xuất 25 Hình 3.9: Biểu đồ hoạt động quản lý nhà xuất 26 Hình 3.10: Biểu đồ phân rã chức quản lý nhân viên 27 Hình 3.11: Biểu đồ hoạt động quản lý nhân viên 28 Hình 3.12: Biểu đồ phân rã chức quản lý khoa 29 Hình 3.13: Biểu đồ hoạt động quản lý khoa 30 ... Chöông 6 SẮC TỐ VÀ BIẾN ĐỔI CỦA SẮC TỐ TRONG QUÁ TRÌNH GIA CÔNG CHẾ BIẾN NGUYÊN LIỆU THỰC PHẨM Chất lượng của sản phẩm thực phẩm không những chỉ gồm có giá trị dinh dưỡng mà con bao hàm cả giá trị cảm quan của chúng nữa. Màu sắc là một chỉ số quan trọng của giá trị cảm quan. Màu sắc của thực phẩm không những có giá trị về hình thức và còn có tác dụng sinh lý rõ rệt, vì màu sắc thích hợp giúp cho cơ thể đồng hoá được dễ dàng. Vì vậy trong kỹ thuật sản xuất thực phẩm không những chỉ bảo vệ màu sắc tự nhiên, mà người ta còn tạo ra những chất màu mới thích hợp với tính chất và trạng thái sử dụng của thực phẩm.  Có thể tạo màu cho sản phẩm theo 3 cách:  - Bảo vệ tối đa màu sắc sẵn có trong nguyên liệu thực phẩm  - Nhuộm màu thực phẩm bằng màu đã trích ly sẵn từ các nguyên liệu thực vật hay bằng màu tổng hợp nhân tạo.  - Dùng kỹ thuật thích hợp để tạo nên màu mới từ những hợp phần đã có sẵn trong nguyên liệu thực phẩm. Các chất tạo màu thực phẩm có thể chia làm 3 loại: - Các sắc tố tự nhiên - Các sắc tố hình thành nên trong quá trình gia công kỹ thuật - Các chất màu tổng hợp nhân tạo I. CÁC SẮC TỐ TỰ NHIÊN I.1. Cholorophyl - Màu xanh lá cây của thực vật là do có mặt sắc tố chlorophyl. Sắc tố này đóng vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp. Trong các phần xanh của cây, chlorophyl có trong tổ chức tế bào đăc biệt hay phân tán ở trong nguyên sinh chất gọi là lục lạp hay diệp lạp. - Hàm lượng chlorophyl trong cây xanh: 1% chất khô Tính chất của chlorophyl * Lý tính - Là một chất kết tinh - Không tan trong nước, tan trong rượu, ete, benzen (các dung dịch đều có màu xanh) * Hoá tính - Dưới tác dụng của nhiệt độ, acid của dịch bào thì màu xanh bị mất đi vì Mg bị acid lấy mất và chlorophyl biến thành pheophytin màu sẫm oliu. Chlorophyl + 2HX → MgX 2 + Pheophytin (màu sẫm oliu) Vì vậy những sản phẩm thực phẩm chua như lá me bị mất màu xanh và có màu oliu ngay trong quá trình trần - Khi cho tác dụng với kiềm nhẹ (carbonat kềm và kiềm thổ) thì chúng sẽ trung hoà acid và muối acid của dịch bào và tạo nên môi trường liềm làm chlorophyl bị xà phòng hoá cho sản phẩm có màu xanh đậm, đó là các muối phức tạp có Mg gọi là chlorophylin hay chlorophylit. Chlorophyl a + kiềm → (C 32 H 30 ON 4 Mg)(COOH) 2 + CH 3 OH + rượu phytol Chlorophyl a + kiềm → (C 32 H 28 O 2 N 4 Mg)(COOH) 2 + CH 3 OH + rượu phytol - Dưới tác dụng của Fe, Sn, Al, Cu, thì Mg trong chlorophyl sẽ bị thay thế và cho màu khác + Với Fe: cho màu nâu + Với Sn, Al: cho màu xám + Với Cu: cho màu xanh sáng bền [...]... rửa, chần và các quá trình tương tự khác - vì carotenoid tan trong dầu mỡ nên khi rán hay đóng hộp các loại rau quả chứa nhiều carotenoid như cà rốt, ớt đỏ, cà chua… carotenoid sẽ chuyển vào dầu rán II CÁC SẮC TỐ ĐƯỢC HÌNH THÀNH TRONG QUÁ TRÌNH GIA CÔNG CHẾ BIẾN THỰC PHẨM Các nguyên liệu đưa vào chế biến thực phẩm thường chứa một thành phần gồm nhiều chất khác nhau Do đó, trong quá trình gia công nhiệt,... dưới dạng sắc tố màu vàng đỏ b Biến đổi của carotenoid trong quá trình gia công chế biến thực phẩm So với chlorophyl, carotenoid bền vững hơn nhiều đối với tác động của nhiệt độ và môi trường chế biến Carotenoid lại không tan trong nước nên hầu như không bị tổn thất khi ngâm rửa rau quả Vì vậy trong điều kiện chế biến bình thường, màu của các sản phẩm tạo nên bởi các carotenoid không bị bị biến đổi Tuy...b Biến đổi của chlorophyl trong quá trình gia công BÀI VĂN ĐƯỢC ĐIỂM 10 KỲ THI ĐẠI HỌC CỦA EM NGUYỄN THỊ THU TRANG Xuân Diệu (1916 - 1985) - một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hóa lớn của dân tộc, đã để lại cho đời một sự nghiệp sáng tác thật lớn lao và rất có giá trị. Hơn năm mươi năm lao động miệt mài trong thế giới nghệ thuật ấy, con người và thơ văn của Xuân Diệu đã có sự chuyển biến rõ nét từ một nhà thơ lãng mạn thành nhà thơ cách mạng. Đề thi ĐH, CĐ 2005 * Câu 1. Anh/chị hãy trình bày những nét chính trong sự nghiệp thơ văn của Xuân Diệu. * Câu 2. Phân tích vẻ đẹp của tình người và niềm hi vọng vào cuộc sống ở các nhân vật: Tràng, người vợ nhặt, bà cụ Tứ trong truyện ngắn “Vợ nhặt” (Kim Lân). * Câu 3 Bình giảng đoạn thơ sau trong bài “Kính gửi cụ Nguyễn Du” của Tố Hữu: “Tiếng thơ ai động đất trời Nghe như non nước vọng lời ngàn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày Hỡi Người xưa của ta nay Khúc vui xin lại do dây cùng Người”. (Văn học 12, Tập 1, NXB Giáo dục, tái bản 2004, tr 160) Bài làm (Câu 1) Xuân Diệu (1916 - 1985) - một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hóa lớn của dân tộc, đã để lại cho đời một sự nghiệp sáng tác thật lớn lao và rất có giá trị. Hơn năm mươi năm lao động miệt mài trong thế giới nghệ thuật ấy, con người và thơ văn của Xuân Diệu đã có sự chuyển biến rõ nét từ một nhà thơ lãng mạn thành nhà thơ cách mạng. Đó là bước chuyển tất yếu của một trí thức yêu nước, một tài năng nghệ sĩ. Thơ văn Xuân Diệu có đóng góp lớn vào quá trình phát triển của văn học Việt Nam. Có thể tìm hiểu sự nghiệp văn học của nhà thơ qua thơ và văn xuôi. Về lĩnh vực thơ ca, chúng ta có thể tìm hiểu qua hai giai đoạn chính: trước và sau Cách mạng tháng Tám. Trước cách mạng tháng Tám, Xuân Diệu là một nhà thơ lãng mạn. Các tác phẩm chính: tập thơ "Thơ thơ" (1938) và "Gửi hương cho gió" (1945). Nội dung của thơ Xuân Diệu trong thời kì này là: Niềm say mê ngoại giới, khát khao giao cảm trực tiếp, cháy bỏng, mãnh liệt với cuộc đời ("Vội vàng", "Giục giã"). Nỗi cô đơn rợp ngợp của cái tôi bé nhỏ giữa dòng thời gian vô biên, giữa không gian vô tận ("Lời kĩ nữ"). Nỗi ám ảnh về thời gian khiến nhà thơ nảy sinh một triết lý về nhân sinh: lẽ sống vội vàng ("Vội vàng"). Nỗi khát khao đến cháy bỏng được đắm mình trọn vẹn giữa cuộc đời đầy hương sắc và thể hiện nỗi đau đớn, xót xa trước khát vọng bị lãng quên thật phũ phàng trước cuộc đời ("Dại khờ", "Nước đổ lá khoai"). Sau cách mạng, thơ Xuân Diệu đã vươn tới chân trời nghệ thuật mới, nhà thơ đã đi từ "cái tôi bé nhỏ đến cái ta chung của mọi người" (P. Eluya). Xuân Diệu giờ đây đã trở thành một nhà thơ cách mạng say mê, hăng say hoạt động và ông đã có thơ hay ngay trong giai đoạn đầu. Xuân Diệu chào mừng cách mạng với "Ngọn quốc kỳ" (1945) và "Hội nghị non sông" (1946) với tấm lòng tràn đầy hân hoan trước lẽ sống lớn, niềm vui lớn của cách mạng. Cùng với sự đổi mới của đất nước, Xuân Diệu có nhiều biến chuyển trong tâm hồn và thơ ca. Ý thức của cái Tôi công dân, của một nghệ sĩ, một trí thức yêu nước trước thực tế cuộc sông Đất nước đã đem đến cho ông những nguồn mạch mới trong cảm hứng sáng tác. Nhà thơ hăng say viết về Đảng, về Bác Hồ, về Tổ quốc Việt Nam, về quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc và công cuộc thống nhất nước nhà. Các tác phẩm tiêu biểu: Tập "Riêng chung" (1960), "Hai đợt sóng" (1967), tập "Hồn tôi đôi cánh" (1976) Từ những năm sáu mươi trở đi, Xuân Diệu tiếp tục viết thơ tình. Thơ tình Xuân Diệu lúc này không vơi cạn mà lại có những nguồn mạch, cảm hứng mới. Trước cách mạng, tình yêu trong thơ ông hầu hết là những cuộc tình xa cách, cô đơn, chia ly, tan vỡ nhưng sau cách mạng, tình yêu của hai con người ấy không còn là hai vũ trụ Lập trình Windows dùng C# Khoa CNTT- Hutech Created by Nguyen Ha Giang - 1 - TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ Khoa Công Nghệ Thông Tin Môn: Lập trình Windows  Đề thi thực hành 1 Đề bài: Một phòng khám tư cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe như sau: khám tổng quát, siêu âm, xét nghiệm công thức máu, tiêm thuốc theo toa. Bệnh nhân khi tới khám sẽ khai báo họ tên, năm sinh, địa chỉ, giới tính và sẽ sử dụng các dịch vụ trên. Đơn giá của từng dịch vụ như sau: 1. Khám tổng quát: 40000 đồng 2. Siêu âm: 70000 đồng 3. Xét nghiệm máu: 120000 đồng 4. Tiêm thuốc theo toa: tính theo số lần tiêm, mỗi lần giá 20000 đồng. Ví dụ đơn thuốc yêu cầu tiêm tĩnh mạch thuốc A với liều lượng mỗi ngày một lọ, tiêm trong 3 ngày liên tục. Khi đó giá tiền tính cho 3 lần chích tổng cộng 60000. Sinh viên hãy xây dựng ứng dụng Windows Form để quản lý việc tính tiền khám cho bệnh nhân. Chương trình yêu cầu nhập vào đầy đủ thông tin bệnh nhân (họ tên, năm sinh, địa chỉ, giới tính), sau đó dựa trên các dịch vụ mà bệnh nhân sử dụng để tính tiền theo đơn giá trên. Chức năng tính tiền sẽ liệt kê đầy đủ thông tin bệnh nhân, các dịch vụ khám và số tiền tổng cộng phải trả. Cách chấm điểm: - Trường hợp bài không build được (có lỗi): điểm <5, khi đó người chấm sẽ xem code để cho điểm từ 0-4. - Trường hợp chương trình chạy được, sẽ chấm theo các tiêu chuNn o Giao diện: tính hợp lý, tiện dụng (thân thiện với người sử dụng). o Có sử dụng chức năng kiểm tra xác nhận nhập liệu: cho các text box nhập liệu. o Đầy đủ chức năng theo mô tả. o Chương trình chạy đúng, ổn định. Không có lỗi!        J J ohn C Maxwell ، r KŸ nàng ٠ i D eveloping the I eacler within You m KÊ NHA XUAT BAN LAO DONG - XÀ HOI Jo h n C M a x w e l l (£Phát tnền Kỹ N ăng Lảnh Đ ạo \Đinh Việt Hòa MPSM, Nguyễn Thị Kim Oanh à\á Lê Duy Hiếu hiỊu đính ị ‫؛‬RlịON&Ty‫ ؛‬nỌC í'iHAĨ‫ ... hướng dẫn thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 06 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Thục Oanh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG... bảo cho chúng em kiến thức cần thiết để em áp dụng vào đồ án tốt nghiệp Em xin cảm ơn Thạc sĩ Bùi Thị Thùy tận tình hướng dẫn, bảo em suốt thời gian thực đồ ántốt nghiệp, giúp em hồn thành đồ án... 49 Hình 3.29: Mơ hình kiến trúc tổng thể 50 Hình 3.30: Mơ hình kiến trúc chức hiển thị 51 Hình 3.31: Mơ hình kiến trúc chức thêm 51 Hình 3.32: Mơ hình kiến trúc chức

Ngày đăng: 04/11/2017, 16:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN