...Trình Văn Đại.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế...
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN _ SINH VIÊN: TRÌNH VĂN ĐẠI XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT Chuyên ngành: Công nghệ Thông tin NGƯỜI HƯỚNG DẪN: LÊ THỊ TÚ KIÊN Hà Nội - 2015 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Danh sách Actor Bảng 2.2: Danh sách Use case Bảng 2.3: Danh sách Use case phân rã DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Use Case tổng qt hệ thống Hình 2.2: Use Case đăng nhập Hình 2.3: Sơ đồ use case phân rã cập nhật liệu Hình 2.4: Sơ đồ use case phân rã quản lý liệu vùng Hình 2.5: Sơ đồ use case phân rã quản lý mã xã 10 Hình 2.6: Sơ đồ use case phân rã quản lý mã huyện 12 Hình 2.7: Sơ đồ use case phân rã quản lý mã tỉnh 14 Hình 2.8: Sơ đồ use case phân rã quản lý mã loại đất 16 Hình 2.9: Sơ đồ chức “Đăng nhập” 18 Hình 2.10: Sơ đồ chức “Tìm kiếm” 19 Hình 2.11: Sơ đồ chức “Thêm DL” 20 Hình 2.12: Sơ đồ chức “Sửa DL” 21 Hình 2.13: Sơ đồ chức “Xóa DL” 22 Hình 2.14: Sơ đồ chức “Báo Cáo thống kê” 23 Hình 2.15: Biểu đồ hoạt động chức “Đăng nhập” 24 Hình 2.16: Biểu đồ hoạt động chức “Thêm DL” 25 Hình 2.17: Biểu đồ hoạt động chức “Sửa DL” 26 Hình 2.18: Biểu đồ hoạt động chức “Xóa DL” 27 Hình 2.19: Biểu đồ lớp 28 Hình 2.20: Biểu đồ trạng thái Thêm lớp QuanLyDLVung 29 Hình 2.21: Biểu đồ trạng thái Sửa lớp QuanLyDLVung 30 Hình 2.22: Biểu đồ trạng thái Xóa lớp QuanLyDLVung 30 Hình 2.23: Biểu đồ trạng thái Thêm lớp QuanLyMaXa 31 Hình 2.24: Biểu đồ trạng thái Sửa lớp QuanLyMaXa 31 Hình 2.25: Biểu đồ trạng thái Xóa lớp QuanLyMaXa 32 Hình 2.26: Biểu đồ trạng thái Thêm lớp QuanLyMaHuyen 32 Hình 2.27: Biểu đồ trạng thái Sửa lớp QuanLyMaHuyen 33 Hình 2.28: Biểu đồ trạng thái Xóa lớp QuanLyMaHuyen 33 Hình 2.29: Biểu đồ trạng thái Thêm lớp QuanLyMaTinh 34 Hình 2.30: Biểu đồ trạng thái Sửa lớp QuanLyMaTinh 34 Hình 2.31: Biểu đồ trạng thái Xóa lớp QuanLyMaTinh 35 Hình 2.32: Biểu đồ trạng thái Thêm lớp QuanLyMaLoaiDat 35 Hình 2.33: Biểu đồ trạng thái Sửa lớp QuanLyMaLoaiDat 36 Hình 2.34: Biểu đồ trạng thái Xóa lớp QuanLyMaLoaiDat 36 Hình 2.35: Mơ hình ERD 39 Hình 2.36: Mơ hình liên kết Diagram Microsoft SQL Server 39 Hình 2.37: Form Đăng nhập 40 Hình 2.38: Form giao diện 41 Hình 2.39: Form Danh mục mã loại đất 41 Hình 2.40: Form Danh mục mã xã 42 Hình 2.41: Form Danh mục mã tỉnh 42 Hình 2.42: Form Danh mục mã huyện 43 Hình 2.43: Hình kết file Excel sau Export 43 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG 1.1.Lý chọn đề tài 1.2.Mục tiêu đề tài 1.3.Mô tả chức hệ thống 1.4.Các phần mềm sử dụng CHƯƠNG PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 2.1.Phân tích thiết kế hệ thống UML 2.2.Sơ đồ use case tổng quát 2.2.1.Danh sách Actor 2.2.2.Danh sách Use case 2.3 Sơ đồ use case mức phân rã 2.3.1.Danh sách Use case phân rã 2.3.2.Sơ đồ Use Case Đăng nhập 2.3.3.Sơ đồ Use Case phân rã cập nhật liệu 2.3.4.Sơ đồ use case phân rã quản lý liệu vùng 2.3.5.Sơ đồ use case phân rã quản lý mã xã 10 2.3.6.Sơ đồ use case phân rã quản lý mã huyện 12 2.3.7.Sơ đồ use case phân rã quản lý mã tỉnh 14 2.4.Các biểu đồ 18 2.4.1.Sơ đồ chức “Đăng nhập” 18 2.4.2.Sơ đồ cho chức “Tìm kiếm” 19 2.4.3.Sơ đồ tuần chức “Thêm DL” 20 2.4.4.Sơ đồ chức “Sửa DL” 21 2.4.5.Sơ đồ chức “Xóa DL” 22 2.4.6.Sơ đồ chức trích rút liệu 23 2.5.Biểu đồ hoạt động 24 2.5.1.Biểu đồ hoạt động chức đăng nhập 24 2.5.2.Biểu đồ hoạt động thêm DL 25 2.5.3.Biểu đồ hoạt động sửa DL 26 2.5.4.Biểu đồ hoạt động xóa DL 27 2.6.Biểu đồ lớp 28 2.7.Biểu đồ trạng thái 29 2.7.1.Lớp QuanLyDLVung 29 2.7.2.Lớp QuanLyMaXa 31 2.7.3.Lớp QuanLyMaHuyen 32 2.7.4.Lớp QuanLyMaTinh 34 2.7.5.Lớp QuanLyMaLoaiDat 35 2.8 Thiết kế sở liệu 37 2.8.1 Bảng tb_MaXa 37 2.8.2 Bảng tb_MaHuyen 37 2.8.3 Bảng tb_MaTinh 37 2.8.4 Bảng tb_MaLoaiDat 37 2.8.5 Bảng tb_ThongTinVung 38 2.9 Sơ đồ liên kết sở liệu 38 2.10 Các Form cần thiết kế 40 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, phần mềm ngày phổ biến giúp cho người sử dụng giảm bớt thời gian chi phí để quản lý, xử lý liệu thông tin Để tạo phần mềm cách hiệu nhất, nhà phát triển khơng phải thơng thạo lập trình mà phải biết giảm thiểu tối đa phức tạp rắc rối hệ thống ứng dụng, phải biết phân tích hệ thống ứng dụng cách mạch lạc, rõ ràng để rút ngắn thời gian lập trình bảo trì phần mềm, cho phép nâng cao độ tùy biến phần mềm mà không cần phải tốn nhiều cơng sức ... Routing Labels Material I.D. Ngày Material I.D. Ngày Project Priority Project Priority Route Route Examine and pass on to next name on the above list. Examine and pass on to next name on the above list. ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -- Material I.D. Ngày Material I.D. Ngày Project Priority Project Priority Route Route Examine and pass on to next name on the above list. Examine and pass on to next name on the above list. Tham khảo các loại biểu mẫu và mẫu đơn khác tại trang web http://www.kinhdoanh.com/. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG PHÂN TÍCH LỖI SAI CỦA HỌC SINH VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH SỬ DỤNG CÂU CHỮ “了” TRONG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI Mã số: N.08.04 Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Chủ nhiệm đề tài: TS. Hà Lê Kim Anh Hà Nội tháng 1 năm 2010 1 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Bố cục nội dung 3 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN 4 1.1 Giới thiệu trợ từ “了” và câu chữ “了” 4 1.1.1 Trợ từ “了” 4 1.1.2 Câu chữ “了” 5 1.2. Lý luận về thụ đắc ngôn ngữ thứ hai và phân tích lỗi sai 6 1.2.1 Lý luận về thụ đắc ngôn ngữ thứ hai 6 1.2.2 Lý luận về phân tích lỗi sai 8 1.3 Những thành quả nghiên cứu về vấn đề thụ đắc câu chữ “了” 11 Tiểu kết 14 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT VÀ PHÂN LOẠI LỖI SAI VỀ 15 CÂU CHỮ “了” 15 2.1 Kết quả điều tra 15 2.1.1 Điều tra diện rộng 15 2.1.2 Điều tra cá thể 16 2.2 Phân loại lỗi sai 18 2.2.1 Các loại hình lỗi sai 18 2.2.2 Sự phân bố lỗi sai trong các cấu trúc câu dùng“了” 20 2.2.3 Khảo sát lỗi sai thiếu trợ từ“了”trong các cấu trúc câu 27 2.2.4 Khảo sát lỗi sai thừa“了” trong các cấu trúc câu 32 Tiểu kết 35 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH LỖI SAI TỪNG MẪU CÂU CHỮ “了” VÀ MỘT VÀI KIẾN NGHỊ TRONG VIỆC DẠY HỌC CÂU CHỮ “了” 37 3.1 Phân tích lỗi sai từng mẫu câu chữ “了” 37 3.1.1 S1“V+了+O” 37 3.1.2 S2“V+了+O+分句” 39 3.1.3 Câu liên động S3 41 3.1.4 S4“V+了+趋向” 42 3.1.5 S5“V+了+V” 43 3.1.6 S6“V+了+动量” 43 3.1.7 S7“V+了+数量” 44 3.1.8 S8 “V+了+时量” 45 3.1.9 Câu tồn hiện S9 47 3.1.10 S10“过+了+时量+分句” 47 3.1.11 S11“V+了” 47 3.1.12 S12 “V+O+了” 49 2 3.1.13 S13“V(+O)+了+分句” 51 3.1.14 S14“V+了+O/时量+了” 51 3.1.15 S15“V(+O)+时量+了” 53 3.1.16 S16“V+O+V+了+时量(+了)” 53 3.1.17 S17“时量+没+V+了” 54 3.1.18 S18“不+V+了” 54 3.1.19 S19 “没有+了” 56 3.1.20 S20 “别+V+了” 57 3.1.21 S21 “数量+了” 57 3.1.22 S22 “快要/要/就要+V+了” 57 3.1.23 S23“太+Adj+了”和 S24“Adj+极了” 58 3.1.24 S25 câu có ngữ khí khẳng định 58 3.1.25 S26 câu có ngữ khí thông báo 59 3.1.26 S27 câu có ngữ khí đề nghị 59 3.2 Một vài kiến nghị trong việc dạy - học câu chữ “了” 59 Tiểu kết 61 KẾT LUẬN 63 Tài liệu tham khảo 65 Các bài viết liên quan đến đề tài 67 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cho đến nay, việc nghiên cứu quá trình thụ đắc ngôn ngữ thứ hai đã trải qua bốn giai đoạn, đó là so sánh đối chiếu; phân tích lỗi sai; phân tích việc vận dụng ngôn ngữ và phân tích diễn ngôn. So sánh đối chiếu là giai đoạn mở đầu cho cả quá trình nghiên cứu, trên thực tế nó không thuộc phạm vi của việc nghiên cứu vấn đề tiếp thụ ngôn ngữ thứ hai. Vì đối tượng nghiên cứu của so sánh đối chiếu không nhằm vào người học hay quá trình học tập của người học, mà chủ yếu nhằm vào sự tương đồng và dị biệt trong ngôn ngữ mẹ đẻ của người học với ngôn ngữ đích, từ đó dự đoán những khó khăn mà người học có thể sẽ gặp phải, hi vọng giúp người học tránh hoặc giảm thiểu được những lỗi sai trong quá Luận văn Thực trạng và một số phương pháp đánh giá hiệu quả tài chính, kinh tế xã hội của dự án xây dựng: ứng dụng dự án xây dựng tổ hợp nhà cao tầng của Công ty Xây dựng Công trình Văn hoá LỜI MỞ ĐẦU. Theo xu thế phát triển trên thị trường hiện nay, công ty thuộc mọi lĩnh vực đều đặt ra các mục tiêu làm thế nào để phát triển công ty, mở rộng sản xuất kinh doanh hiệu quả một cách tối đa. Là một công ty xây dựng để tồn tại và phát triển đứng vững trên thị trường thì công ty thường xuyên đưa ra các chiến lược, chương trình, đổi mới công nghệ Để hoạt động với chức năng chính là xây dựng các công trình dự án Vậy với mục tiêu hiệu quả mở rộng sản xuất kinh doanh, Công ty Xây dựng Công trình Văn hoá đã đưa ra ý tưởng xây dựng tổ hợp nhà cao tầng. Nhằm tận dụng hết thế mạnh về đất đai, khai thác hiệu quả những tiềm năng hiện có tạo chỗ dựa vững chắc cho công tác sản xuất kinh doanh, công ty Xây dựng Công trình Văn hoá kính trình Bộ Văn hoá cho phép Công ty được lập và xúc tiến triển khai dự án đầu tư xây dựng một tổ hợp nhà cao tầng đa năng ngay trên diện tích đất mà công ty đang sử dụng để làm trụ sở, nhà xưởng, nhà ở theo chủ trương của Nhà nước. Việc thực hiện dự án này sẽ mang lại những lợi ích tài chính, kinh tế xã hội thiết thực đồng thời tạo ra bước phát triển đột phá cho công ty Xây dựng Công trình Văn Hoá. Để xem xét dự án khả thi hay không thì rất cần thiết phải có bước phân tích hiệu quả tài chính, kinh tế xã hội dự án có đem lại hiệu quả gì cho chủ đầu tư và xã hội. Qua ý tưởng này em đi sâu vào nghiên cứu đề tài: “Phương pháp đánh giá hiệu quả tài chính, kinh tế xã hội của dự án xây dựng: ứng dụng dự án xây dựng tổ hợp nhà cao tầng của Công ty Xây dựng Công trình Văn hoá”. Nội dung bài viết gồm 3 chương: Chương I: Lý luận chung về dự án đầu tư và đánh giá hiệu quả dự án. Chương II: Đánh giá hiệu quả dự án xây dựng tổ hợp nhà cao tầng của Công ty Xây dựng Công trình Văn hoá. Chương III: Đề xuất phương pháp đánh giá hiệu quả tài chính, kinh tế xã hội của dự án. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ths. Bùi Đức Tuân cùng cán bộ hướng dẫn thực tập tại công ty Xây dựng Công trình Văn hoá đã tận tình giúp đỡ em hoàn thiện bài viết này. 1 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC BỘ MÔN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC NGUYỄN TRÃI VÀ NGUYỄN DU TRONG TIẾN TRÌNH VĂN HỌC TRUNG ĐẠI (NGUYEN TRAI AND NGUYEN DU IN THE EVOLUTION OF THE MEDIEVAL LITERATURE) Chương trình đào tạo: Cử nhân văn học HÀ NỘI - 2007 ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC CHUYÊN ĐỀ TỰ CHỌN “NGUYỄN TRÃI VÀ NGUYỄN DU TRONG TIẾN TRÌNH VĂN HỌC TRUNG ĐẠI” (NGUYỄN TRÃI AND NGUYỄN DU IN THE EVOLUTION OF THE MEDIEVAL LITERATURE) _____________ 1. Thông tin về giảng viên: Họ và tên: Trần Nho Thìn Chức danh: PGS. TS. Giảng viên chính Thời gian làm việc: Các ngày trong tuần từ 8g00 đến 17g00 Địa điểm làm việc: Khoa Văn học, tầng 3, nhà B, 336 Nguyễn Trãi Điện thoại: 0912390387. NR: (04) 8315416 Email: thintnkv236@gmail.com 2. Thông tin chung về môn học Tên môn học: Nguyễn Trãi và Nguyễn Du trong tiến trình văn học trung đại Mã môn học: Số tín chỉ: 2 Loại môn học: Tự chọn Môn học tiên quyết: Văn học Việt Nam trung đại các giai đoạn Môn học kế tiếp: Văn học Việt Nam thế kỷ XX Yêu cầu đối với môn học: Các thiết bị nghe nhìn 2 Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lí thuyết: 20 + Làm bài tập trên lớp: 3 + Thảo luận: 2 + Thực hành: 0 + Hoạt động theo nhóm: 0 + Tự học: 5 Địa chỉ Khoa: Tầng 3, nhà B, 336 Nguyễn Trãi, Hà Nội 3. Mục tiêu của môn học 3.1. Kiến thức: Sau khi học, sinh viên sẽ: - Nắm được những kiến thức cơ bản, hệ thống về hai tác giả quan trọng hàng đầu của lịch sử văn học Việt Nam thời trung đại ( từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX). -Nắm vững phương pháp nghiên cứu so sánh hai tác giả khác nhau, thuộc hai giai đoạn văn học khác nhau, chỉ ra những nét tương đồng và nhất là những nét khác biệt giữa hai tác giả, cắt nghĩa nguyên nhân lịch sử - xã hội đã qui định sự khác biệt, trên cơ sở đó xác định những đóng góp riêng của mỗi tác giả cho lịch sử văn học dân tộc. - Tổng kết qui luật vận động của văn học trung đại thông qua phân tích so sánh hai tác giả, bước đầu khái quát đặc trưng loại hình của văn học trung đại. 3.2. Kĩ năng - Nắm vững và vận dụng được những tri thức cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Trãi và Nguyễn Du. - Nhớ và thuộc ( nếu là thơ) một số tác phẩm tiêu biểu của hai tác giả. 3 - Có thể vận dụng phương pháp nghiên cứu so sánh hai tác giả văn học trong nghiên cứu văn học. 3.3. Thái độ - Trân trọng và biết khai thác, phát triển di sản văn chương của hai tác giả. 4. Tóm tắt nội dung môn học Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu so sánh hai tác giả; phân tích những nét đặc trưng tiêu biểu về thi pháp tác giả của Nguyễn Trãi và Nguyễn Du, hai tác giả tiêu biểu của hai giai đoạn lớn trong tiến trình văn học trung đại; cắt nghĩa cơ sở lịch sử xã hội, văn hóa đã chi phối và qui định sự giống nhau và khác nhau đó; từ điểm nhìn so sánh hai tác giả, khái quát qui luật vận động của văn học trung đại. 5. Nội dung chi tiết môn học 5.1. Nội dung cốt lõi: 5.1.1. Cơ sở lý luận của việc nghiên cứu so sánh hai tác giả Nguyễn Trãi và Nguyễn Du: hai ông đều là tác giả thuộc phạm trù văn học trung đại, đều sáng tác bằng cả chữ Hán và chữ Nôm nhưng sống và sáng tác trong hai giai đoạn lịch sử khác nhau, trong bối cảnh chính trị, văn hóa khác nhau; có thân phận chính trị, văn hóa khác nhau; tiếp nhận những kinh nghiệm nghệ thuật khác nhau (kể cả nhân tố nội sinh và ngoại sinh). Phương pháp: coi văn bản tác phẩm là đối tượng trung tâm, các nhân tố lịch sử xã hội chỉ được liên hệ trong chừng mực tối cần thiết để cắt nghĩa văn bản. Chọn hệ thống vấn đề so sánh: hệ thống các vấn đề thuộc thi pháp tác giả. Nói chung, kết hợp chủ nghĩa hình thức, tiếp cận văn hóa học và phân tích xã hội học. 5.1.2. Các vấn đề đặt ra trong lịch sử nghiên cứu Nguyễn Trãi và Nguyễn Du. Đối với Nguyễn Trãi, vấn đề “tu kỉ trị nhân” và quan niệm nhân cách, vấn đề nhân nghĩa ( nho hay không nho ?), vấn đề “đối ngoại” (chống 4 xâm lược) và vấn đề “quốc nội”, lý tưởng xã hội, thể thơ thất ngôn xen lục ngôn. Đối với Nguyễn Du, vấn đề chủ nghĩa ... thiếu sót Em mong nhận thơng cảm góp ý qúy Thầy cô Em xin chân thành cám ơn SV thực hiện: Trình Văn Đại Lớp : ĐH1C1 Hà Nội tháng năm 2015