...Vũ Kim Dung_.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN SINH VIÊN: VŨ KIM DUNG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH DỮ LIỆU CHO NHĨM LỚP THÔNG TIN VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC Chuyên ngành: Công nghệ thông tin Mã ngành: NGƯỜI HƯỚNG DẪN :TS NGUYỄN QUỐC KHÁNH Hà Nội-2015 LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phòng Đào tạo – Trường Đại học Tài nguyên Môi Trường Hà Nội Khoa Công nghệ Thông tin – Trường Đại học Tài nguyên Môi Trường Hà Nội Hội đồng chấm đồ án tốt nghiệp Tên em là: Vũ Kim Dung – sinh viênlớp ĐH1C1 chuyên ngành Công nghệ Thông tin, trường Đại học Tài nguyên Môi Trường Hà Nội, khóa 2011 – 2015 Em xin cam đoan thực trình làm đồ án cách khoa học, xác trung thực Các kết quả, nội dung đồ án em thu trình nghiên cứu, hình ảnh đồ án q trình mơ thân em thực không chép tài liệu hay đồ án có liên quan Nếu có sai sót, khơng với em cam đoan, em xin chịu hồn tồn trách nhiệm MỤC LỤC CÁC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC 1.1 Đa dạng sinh học gì? 1.2 Vai trò đa dạng sinh học 1.3 Đặc trưng đa dạng sinh học Việt Nam 1.4 Một số xúc ĐDSH Việt Nam CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 11 2.1 Tổng quan CSDL 11 2.2 Quy trình xây dựng sở liệu tài nguyên môi trường 15 2.3 Phương pháp thực 20 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MƠ HÌNH DỮ LIỆU CHO NHĨM LỚP THƠNG TIN VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC 23 3.1 Tình hình xây dựng sở liệu đa dạng sinh học Việt Nam 23 3.2 Sơ đồ cấu trúc khung sở liệu đa dạng sinh học 24 3.3 Metadata 25 3.4 Xây dựng danh mục sở liệu đa dạng sinh học 28 3.5 Mơ hình cấu trúc nội dung liệu CSDL đa dạng sinh học 32 3.6 Ứng dụng CSDL tích hợp thành lập đồ đa dạng sinh học Côn Đảo 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Vũ Kim Dung – DC00101725GVHD: TS Nguyễn Quốc Khánh CÁC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT Thuật ngữ Giải thích từ viết tắt CNTT Công nghệ thông tin ĐDSH Đa dạng sinh học GIS Geographic Information Systems (Hệ thống thông tin địa lý) ĐTQL Đối tượng quản lý GPS Hệ thống định vị toàn cầu Vũ Kim Dung – DC00101725GVHD: TS Nguyễn Quốc Khánh DANH MỤC HÌNH ẢNH STT Tên hình Bảng 3.1 Danh mục nhóm lớp thơng tin đa dạng sinh học Hình 2.1 Sơ đồ quy trình xây dựng sở liệu tài nguyên môi trường Hình 3.2 Sơ đồ cấu trúc khung sở liệu nhóm lớp thơng tin đa dạng sinh học Hình 3.3 Lược đồ nhóm lớp thơng tin sở đo đạc Hình 3.4 Lược đồ nhóm lớp thơng tin biên giới địa giới Hình 3.5 Danh sách giá trị lược đồ biên giới địa giới Hình 3.6 Lược đồ nhóm lớp thơng tin địa hình Hình 3.7 Danh sách giá trị lớp thơng tin địa hình Hình 3.8 Lược đồ nhóm lớp thơng tin thủy hệ Hình 3.9 Danh sách giá trị lớp thơng tin thủy hệ Hình 3.10 Lược đồ nhóm lớp thơng tin giao thơng Hình 3.11 Danh sách giá trị lớp thơng tin giao thơng Hình 3.12 Lược đồ nhóm lớp thơng tin dân cư sở hạ tầng Hình 3.13 Danh sách giá trị lớp thông tin dân cư sở hạ tầng Hình 3.14 Lược đồ nhóm lớp thơng tin lớp phủ bề mặt Hình 3.15 Lược đồ nhóm lớp thơng tin ranh giới Hình 3.16 Danh sách giá trị lớp thơng tin ranh giới Hình 3.17 Lược đồ nhóm lớp thơng tin đa dạng hệ sinh thái Hình 3.18 Lược đồ nhóm lớp thơng tin đa dạng lồi Hình 3.19 Lược đồ nhóm lớp thơng tin đa dạng nguồn gen Hình 3.20 Lược đồ nhóm lớp thơng tin hệ thống khu bảo tồn Việt Nam Hình 3.21 Lược đồ nhóm lớp thơng tin danh hiệu liên quan đến ĐDSH Hình 3.22 Lược đồ nhóm lớp thơng tin an tồn sinh học Hình 3.23 Lược đồ nhóm lớp thơng tin sách đỏ Việt Nam Hình 3.24 Lược đồ nhóm lớp thơng tin loài ưu tiên bảo vệ Vũ Kim Dung – DC00101725GVHD: TS Nguyễn Quốc Khánh Hình 3.25 Lược đồ nhóm lớp thơng tin hệ thống quan liên quan đến ĐDSH Hình 3.26 Mơ hình liệu nhóm lớp thơng tin đa dạng sinh học Hình 3.27 Bản đồ đa dạng sinh học Côn Đảo tỉ lệ 1:50.000 Vũ Kim Dung – DC00101725GVHD: TS Nguyễn Quốc Khánh LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Nhu cầu cấp bách hệ thống thông tin địa lý (GIS) củacác ngành làm sở để thực chức nhiệm vụ giao, đòi hỏi hình thành chế tổ chức nhằm xây dựng, quản lý khai thác hiệu khả năng, tiện ích hệ thống thơng tin Làm để xây dựng sở liệu hỗ trợ phát triển ứng dụng công nghệ thông tin, sở liệu hệ thống thơng tin thật phù hợp, thống có hiệu phục vụ quản lý nhà nước cộng đồng? Trên sở thực tiễn hướng sau này, nên em chọn đề tài: “Nghiên cứu xây dựng mơ hình liệu cho nhóm lớp thông tin da dạng sinh học” để lớp thông tin liệu chuyên ngành tích hợp vào CSDL thành phần dựa hệ thống chuẩn liệu thống Tính cấp thiết đề tài Đa dạng sinh học, nguồn tài nguyên quý giá nhất, đóng vai trò lớn tự nhiên đời sống người, theo Công ước Đa dạng sinh học khái niệm "Đa dạng sinh học" (biodiversity, biological diversity) có nghĩa khác sinh vật sống tất nơi, bao gồm: hệ sinh thái cạn, đại dương hệ sinh thái thuỷ vực khác, phức hệ sinh thái mà sinh vật thành phần, ; thuật ngữ bao hàm khác loài, loài loài hệ sinh thái Đa dạng sinh học có vai trò quan trọng việc trì chu ... http://hoiquandtvt.net Công nghệ GPRS Phần 1 - Phần 2 - Phần 3 Dịch vụ vô tuyến gói chung GPRS (General Package Radio Service) là một công nghệ mới nhằm cung cấp những dịch vụ gói IP đầu cuối tới đầu cuối qua mạng GSM. Với những ứng dụng IP mới GPRS, công nghệ mà trước đây không khả thi đối với mạng GSM thì bây giờ có thể triển khai và cung cấp những ứng dụng Internet vô tuyến hấp dẫn hơn cho số lượng lớn người sử dụng. Vì GPRS được thiết kế để cho phép người sử dụng luôn được kết nối mà không cần sử dụng thêm các nguồn lực phụ trợ nên GPRS mang lại những cơ hội kinh doanh mới cho các nhà khai thác dịch vụ di động nhằm tăng doanh thu bằng việc đưa ra những dịch vụ IP mới và thu hút thêm những khách hàng mới với chi phí hợp lý cho người sử dụng đầu cuối. Về mặt đầu tư của nhà khai thác việc nhanh chóng đẩy mạnh mức độ bao phủ dịch vụ là có thể vì GPRS tận dụng được một cách hiệu quả mạng vô tuyến GSM. Giải pháp GPRS của Ericsson được thiết kế để đẩy nhanh việc triển khai GPRS mà vẫn giữ cho chi phí đầu vào thấp. Các khối chức năng của mạng GSM hiện nay chỉ cần nâng cấp phần mềm, ngoại trừ BSC cần nâng cấp cả phần cứng (Hình 1). Hai nút mạng mới, nút mạng hỗ trợ phục vụ GPRS (Serving GPRS Support Node – SGSN) và nút mạng hỗ trợ cổng GPRS (Gateway GPRS Support Node – GGSN) được giới thiệu. Trong giải pháp của Ericsson, hai nút mạng này có thể được kết hợp thành một nút vật lý. Một sự triển khai linh hoạt GPRS là có thể, ví dụ: bắt đầu với nút mạng GPRS tập trung hợp cả SGSN và GGSN. Ở bước tiếp theo, node tập trung có thể được tách ra thành SGSN và GGSN chuyên dụng. Hình 1: Giải pháp GPRS của Ericsson cho việc triển khai nhanh chóng GPRS Giải pháp GPRS của Ericsson hỗ trợ các giao diện mở ngay từ đầu. Ví dụ giao diện giữa SSGM và BSC hỗ trợ một giao diện mở Gb như đã được định nghĩa trong tiêu chuẩn hoá của ETSI, mang lại cho nhà khai thác khả năng đạt tới cấu hình nhiều nhà cung cấp thiết bị. Ericsson cũng cung cấp một tập hợp đầy đủ thiết bị để thiết lập một mạng IP xương sống hoàn chỉnh cũng như tất cả các loại dịch vụ nhằm giúp cho các nhà khai thác trở thành một nhà cung cấp dịch vụ Internet toàn diện. Ericsson đưa ra những giải pháp sóng mang dữ liệu tinh vi từ các Server truy nhập và các mạng xương sống cho tới một nền tảng cung cấp dịch vụ hoàn chỉnh. Một vài ví dụ của giải pháp sang mang dữ liệu là ATM và thiết bị chuyển mạch khung, bộ định tuyến xương sống và tập hợp, bộ định tuyến truy nhập IP. Các dịch vụ về IP và giảI pháp Ericsson gồm một danh mục lớn và đầy đủ các sản phẩm từ điện thoại IP cho tới http://hoiquandtvt.net các dịch vụ khách hàng. Bài viết này sẽ đưa ra một cái nhìn toàn diện về giải pháp GPRS của Ericsson. Trong phần 2, các node mới được thêm vào mạng GSM là SGSN và GGSN được gọi chung là GSN. Phần 3 mô tả về giải pháp BSS cho GPRS. Phần 4 nói về tác động lên bộ phận chuyển mạch của mạng. Phần 5 đề cập đến ảnh hưởng đối với tính cước, dự phòng và O&M. Phần cuối mô tả một số khía cạnh về xương sống và chuyển giao. 2. Khối chức năng mới: Các node GSN 2.1. Chức năng của GSN Hai nút mới của hệ thống GSM Ericsson phụ trách chuyển các gói dữ liệu được gọi là nút hỗ trợ phục vụ GPRS (SGSN) và nút hỗ trợ cổng GPRS (GGSN). Cả SGSN và GGSN có thể được biểu thị bởi một khái niệm chung là nút hỗ trợ GPRS (GSN). SGSN cung cấp định tuyến gói tới và từ vùng SGSN địa lý, còn GGSN mang giao diện với các mạng gói IP bên ngoài. SGSN/GGSN tách biết vật lý hoàn toàn với bộ phận chuyển mạch của hệ thống GSM Ercisson. Khối điều khiển trạm gốc (BSC) cần phải có một phần cứng mới được gọi là khối điểu khiển gói tin (PCU). Những thành phần khác của cấu trúc GPRS của Ericsson sử dụng các khối chức năng của mạng GSM hiện hành nhưng yêu cầu phải nâng cấp phần mềm. Chức năng của SGSN và GGSN Vũ Kim Thanh Họa sĩ Vũ Kim Thanh Sinh ngày 15-11-1952 tại Hải Phòng Họa sĩ hiện đang định cư tại Luân đôn (Anh) Tĩnh vật - Sơn dầu Tĩnh vật - Sơn dầu - 2000 Nghịch cảnh - Sơn dầu - 2000 Hoa Tulip - Sơn dầu - 2008 Máy khâu - Chì than - 1997 Chân dung - Chì than - 2004 Vẽ - Ký họa chì - 2004 Phong cảnh - Ký họa chì Tĩnh vật - Ký họa chì - 2005 ... tin – Trường Đại học Tài nguyên Môi Trường Hà Nội Hội đồng chấm đồ án tốt nghiệp Tên em là: Vũ Kim Dung – sinh viênlớp ĐH1C1 chuyên ngành Công nghệ Thông tin, trường Đại học Tài ngun Mơi Trường... sinh học Côn Đảo 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Vũ Kim Dung – DC00101725GVHD: TS Nguyễn Quốc Khánh CÁC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT Thuật ngữ Giải thích... Information Systems (Hệ thống thông tin địa lý) ĐTQL Đối tượng quản lý GPS Hệ thống định vị toàn cầu Vũ Kim Dung – DC00101725GVHD: TS Nguyễn Quốc Khánh DANH MỤC HÌNH ẢNH STT Tên hình Bảng 3.1 Danh mục