1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...Vũ Kim Trang.pdf

7 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 266,88 KB

Nội dung

...Vũ Kim Trang.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh tế,...

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG WEBSITE GIỚI THIỆU SẢN PHẨM ĐIỆN MÁY VÀ ĐỒ GIA DỤNG Sinh viên thực hiện: Vũ Kim Trang Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Long Giang Hà Nội, năm 2015 LỜI CẢM ƠN! Trước tiên em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Long Giang thầy trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ em trình thực đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn dạy bảo giúp đỡ tận tình thầy giáo khoa công nghệ thông tin trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội trình học tập trường, thời gian làm đồ án Cuối em xin cảm ơn chăm sóc gia đình, động viên, giúp đỡ bạn bè tạo điều kiện giúp em hồn thành tốt q trình học tập thực đồ án Em cố gắng để đồ án đạt kết tốt Tuy nhiên với khả trình độ có hạn nên khơng tránh khỏi sai sót.Em mong bảo thầy, cô Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 6, năm 2015 Sinh Viên Vũ Kim Trang MỤC LỤC MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH ẢNH DANH SÁCH BẢNG BIỂU DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Giới hạn phạm vi đề tài 1.4 Nội dung thực 1.5 Phương pháp tiếp cận CHƯƠNG 2: CÔNG NGHỆ SỬ DỤNG 2.1 Tổng quan PHP 2.2 Tồng quan MySQL 2.3 Tổng quan mơ hình MVC 13 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG 15 3.1 Nêu toán 15 3.2 Khảo sát hệ thống 15 3.3 Xác định yêu cầu hệ thống 15 3.3.1 Yêu cầu lưu trữ 15 3.3.2 Yêu cầu nghiệp vụ 16 3.3.3 Yêu cầu phi chức 16 3.4 Phân tích yêu cầu hệ thống 17 3.5 Biểu đồ Use case 17 3.5.1 Danh sách Actor Use case 17 3.5.2 Danh sách Usecase 19 3.5.3 Sơ đồ Usecase 20 3.6 Biểu đồ lớp 31 3.7 Biểu đồ 40 3.7.1 Biểu đồ chức thêm sản phẩm 40 3.7.2 Biểu đồ chức sửa sản phẩm 41 3.7.3 Biểu đồ chức xóa sản phẩm 42 3.7.4 Biểu đồ chức thêm viết 43 3.7.5 Biểu đồ chức xóa viết 44 3.8 Thiết kế sở liệu 45 3.8.1 Mô thực thể liên kết 45 3.9 Thiết kế giao diện hệ thống 52 3.9.1 Giao diện trang hiển thị nội dung 52 3.9.2 Giao diện trang quản trị 57 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 3-1: Usecase hệ thống quản trị Website 20 Hình 3-2:Usecase hệ thống website 20 Hình 3-3: Biểu đồ Usecase quản lý viết 21 Hình 3-4: Biểu đồ Usecase quản lý sản phẩm 23 Hình 3-5: Biểu đồ Usecase quản lý giỏ hàng 26 Hình 3-6: Biểu đồ Usecase quản lý đơn hàng 28 Hình 3-7: Biểu đồ lớp mức chi tiết 31 Hình 3-8: Biểu đồ chức thêm sản phẩm 40 Hình 3-9: Biểu đồ chức sửa sản phẩm 41 Hình 3-10: Biểu đồ chức xóa sản phẩm 42 Hình 3-11: Biểu đồ chức thêm viết 43 Hình 3-12: Biểu đồ chức xoá viết 44 Hình 3-14: Giao diện trang chủ Website 52 Hình 3-15: Giao diện trang danh mục sản phẩm 53 Hình 3-16: Giao diện trang chi tiết sản phẩm 54 Hình 3-17: Giao diện trang danh mục viết 55 Hình 3-18: Giao diện trang chi tiết viết 56 Hình 3.19: Giao diện trang danh sách sản phẩm 57 Hình 3.20 Giao diện trang thêm sản phẩm 58 Hình 3.21 Giao diện trang danh sách viết 58 Hình 3.22 Giao diện thêm viết 59 Hình 3.23 Giao diện đơn đặt hàng 60 DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 3-1: Danh sách Actor 17 Bảng 3-2: Danh sách Use case 19 Bảng 3-3: Bảng dòng kiện quản lý viết 22 Bảng 3-4: Bảng dòng kiện quản lý sản phẩm 24 Bảng 3-5: Bảng dòng kiện quản lý giỏ hàng 27 Bảng 3-6: Bảng dòng kiện quản lý đơn hàng 29 Bảng 3-7: Bảng baiviet 46 Bảng 3-8: Bảng danhmuc_baiviet 47 Bảng 3-9: Bảng nhasanxuat 47 Bảng 3-10: Bảng slider 47 Bảng 3-11: Bảng taikhoan 48 Bảng 3-12: Bảng menus 48 Bảng 3-13: Bảng sanpham 49 Bảng 3-14: Bảng danhmuc_sanpham 49 Bảng 3-15: Bảng sanpham_giamgia 50 Bảng 3-16: Bảng donhang 50 Bảng 3-17: Bảng chitiet_donhang 51 DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt PHP Từ đầy đủ Giải thích Hypertext Preprocessor Ngôn ngữ văn thực thi MySQL HTML Hệ quản lý sở liệu HyperText Markup Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn Language CSS Cascading Style Sheets Ngôn ngữ miêu tả trình bày HTML MVC Model – View – Control Mơ hình lập trình Web OPP Object Oriented Lập trình hướng đối tượng Programming Trang 1 Luận văn tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Giữ vững và nâng cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trường là một điều rất khó khăn, nó đòi hỏi doanh nghiệp phải có các biện pháp tiếp cận thị trường một cách chủ động và sẵn sàng đối phó với mọi nguy cơ, đe doạ, cũng như áp lực cạnh tranh từ phía thị trường. Để làm được điều này doanh nghiệp phải thực hiện sản xuất kinh doanh hướng theo thị trường, theo khách hàng và phải áp dụng tốt các hoạt động Marketing trong quá trình sản xuất kinh doanh, trong đó việc xây dựng và hoàn thiện một chính sánh Marketing-mix với những chiến lược và biện pháp cụ thể sẽ là công cụ cạnh tranh sắc bén và hiệu quả của doanh nghiệp để đi đến thành công. Kể từ khi Chính phủ ban hành Nghị quyết số 11/NQ-CP về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội. Một trong 6 nhóm giải pháp được đưa ra là thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, thận trọng; trong đó đề cập đến định hướng kiểm soát chặt chẽ hoạt động kinh doanh vàng.Chính phủ yêu cầu Ngân Hàng Nhà Nước quản lý hoạt động kinh doanh vàng theo hướng tập trung, tiến tới xóa bỏ kinh doanh vàng miếng trên thị trường tự do. Điều này đã mở ra một cơ hội kinh doanh mới cho thị phần vàng nữ trang, tạo nên một môi trường cạnh tranh quyết liệt, các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau trên từng sản phẩm; trong đó Công ty TNHH thương mại dịch vụ Kim Trang cũng không ngoại lệ. Để có thể tiếp tục đứng vững và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường thì doanh nghiệp cần phải có một chiến lược Marketing hợp lý cụ thể là các biện pháp Marketing – mix phải thật chuẩn xác để đem lại hiệu quả tốt nhất cho doanh nghiệp. Chính vì thế đề tài “Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống Marketing – Mix nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH thương mại dịch vụ Kim Trang ” được lựa chọn nghiên cứu vì nó mang tính cấp thiết và có ý nghĩa thực tiễn nhằm góp phần thúc đẩy và nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH thương mại dịch vụ Kim Trang trong thời gian tới. SVTH: Đoàn Ngọc Hoàng Oanh – MSSV: 09B4010083 Trang 2 Luận văn tốt nghiệp 1. Mục tiêu nghiên cứu: Thị trường vàng nữ trang hiện nay trong cả nước với hơn 8.000 doanh nghiệp. Các doanh nghiệp luôn cạnh tranh gay gắt với nhau từ chủng loại sản phẩm, giá cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ chăm sóc khách hàng, và các ưu đãi mà doanh nghiệp dành cho khách hàng. Dựa vào thực tiễn của đề tài để nghiên cứu thực trạng, tình hình kinh doanh cũng như các chính sách Marketing-mix mà doanh nghiệp đã thực hiện trong thời gian qua, để tìm ra được các tồn tại và các nguyên nhân hạn chế của nó để từ đó đưa ra một số các giải pháp hoàn thiện chính sách Marketing-mix nhằm thực hiện chiến lược mở rộng thị trường nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty. 2. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu được sử dụng chủ yếu là phương pháp nghiên cứu tổng hợp, phương pháp so sánh và tổng hợp số liệu nhằm đánh giá tình hình kinh doanh cũng như hiệu quả mà các chiến lược Marketing- mix mang lại. Từ đó có cơ sở để hoạch định chiến lược 1 TS. Nguyễn Bê ĐÀ NẴNG - 2007 2 Các ký hiệu sử dụng để giải thích hoạt động sơ đồ: 1- A(x) = 1: phần tử A ở dòng thứ x có điện (nếu là cuộn dây) hoặc đóng lại (nếu là tiếp điểm) 2- A(x) = 0: phần tử A ở dòng thứ x mất điện (nếu là cuộn dây) hoặc mở ra (nếu là tiếp điểm) 3- A(x,y): phần tử A ở giữa hai dòng x và y hoặc hai điểm x,y. 4- A(đl): phần tử A trên mạch động lực Ví dụ: - ĐG(đl) = 1: tiếp điểm ĐG ở mạch động lực đóng (tr 33) - K 2 (đl) = 0 : tiếp điểm K 2 ở mạch động lực mở (tr33). - Ấn nút M1(22) → LĐT(22) = 1, → LĐT(17) = 1, + LĐT(22,23) = 1: khi ấn nút M1 ở dòng 22 thì cuộn dây rơle LĐT ở dòng 22 có điện làm cho tiếp điểm LĐT ở dòng 17 đóng, đồng thời tiếp điểm LĐT giữa dòng 22 và 23 đóng….(tr36) - R8(15-13) = 1, + R8(1-3) = 1, → Rω(5-9): tiếp điểm R8 ở giữa điểm 15 và 13 đóng lại, đồng thờ i tiếp điểm R8 ở giữa điểm 1 và 3 cũng đóng làm cho điện trở Rω(5-9)… (tr40) 3 Chương 1 TRANG BỊ ĐIỆN MÁY CẮT KIM LOẠI Máy cắt kim loại được dùng để gia công các chi tiết kim loại bằng cách cắt bớt các lớp kim loại thừa, để sau khi gia công có hình dáng gần đúng yêu cầu (gia công thô) hoặc thoả mãn hoàn toàn yêu cầu đặt hàng với độ chính xác nhất định về kích thước và độ bóng cần thiết của bề mặt gia công (gia công tinh). 1.1. Các yêu cầu chính và những đặc điểm công nghệ đặc trưng của trang bị điện và tự động hoá các máy cắt kim lo ại Máy cắt kim loại theo số lượng và chủng loại chiếm vị trí hàng đầu trong tất cả các máy công nghiệp. 1.1.1. Phân loại máy cắt kim loại Máy cắt kim loại gồm nhiều chủng loại và rất đa dạng trong từng nhóm máy, nhưng có thể phân loại chúng dựa trên các đặc điểm sau: Phân loại máy cắt kim loại theo như hình 1.1 MÁY CẮT KIM LOẠI QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT TRỌNG LƯỢNG KÍCH THƯỚC ĐỘ CHÍNH XÁC GIA CÔNG TIỆN PHAY BÀO MÀI KHOAN THƯỜNG CHUYÊN DÙNG RẤT CAO THƯỜNG LỚN NẶNG RẤT NẶNG CAO VẠN NĂNG ĐẶC BIỆT MÁY CẮT KIM LOẠI QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT TRỌNG LƯỢNG KÍCH THƯỚC ĐỘ CHÍNH XÁC GIA CÔNG TIỆN PHAY BÀO MÀI KHOAN THƯỜNG CHUYÊN DÙNG RẤT CAO THƯỜNG LỚN NẶNG RẤT NẶNG CAO VẠN NĂNG ĐẶC BIỆT Hình 1.1 Sơ đồ phân loại các máy cắt kim loại - Tùy thuộc vào quá trình công nghệ đặc trưng bởi phương pháp gia công, dạng dao , đăc tính chuyển động v.v…, các máy cắt được chia thành các máy cơ bản: tiện, phay; bào, khoan – doa, mài và các nhóm máy khác như gia công răng, ren vít v.v… - Theo đặc điểm của quá trình sản xuất, có thể chia thành các máy vạn năng, chuyên dùng và đặc biệt. Máy vạn năng là các máy có thể thực hiện được các phương pháp gia công khác nhau như tiện, khoan, gia công răng v.v… để gia công các chi tiết khác nhau về hình dạng và kích thước. Các máy chuyên dùng là các máy để gian công các chi tiết có cùng hình dáng 4 nhưng có kích thước khác nhau. Máy đặc biệt là các máy chỉ thực hiện gia công các chi tiết có cùng hình dáng và kích thước. - Theo kích thước và trọng lượng chi tiết gia công trên máy, có thể chia maý cắt kim loại thành các máy bình thường (<10.000kG), các máy cỡ lớn (<30.000kG), các máy cỡ nặng (<100.000kG) và các máy rất nặng (>100.000kG) - Theo độ chính xác gia công, có thể chia thành máy có độ chính xác bình thường, cao và rất cao. 1.1.2 Các chuyển động và các dạng gia công điển hình trên MCKL Trên MCKL, có hai loại chuyển động chủ yếu: chuyển động cơ bản và chuyển động phụ Chuyển động cơ bản là chuyển động tương đối của dao cắt so với phôi để đảm bảo quá trình cắt Vũ Kim Thanh Họa sĩ Vũ Kim Thanh Sinh ngày 15-11-1952 tại Hải Phòng Họa sĩ hiện đang định cư tại Luân đôn (Anh) Tĩnh vật - Sơn dầu Tĩnh vật - Sơn dầu - 2000 Nghịch cảnh - Sơn dầu - 2000 Hoa Tulip - Sơn dầu - 2008 Máy khâu - Chì than - 1997 Chân dung - Chì than - 2004 Vẽ - Ký họa chì - 2004 Phong cảnh - Ký họa chì Tĩnh vật - Ký họa chì - 2005 ... khỏi sai sót.Em mong bảo thầy, cô Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 6, năm 2015 Sinh Viên Vũ Kim Trang MỤC LỤC MỤC LỤC DANH SÁCH HÌNH ẢNH DANH SÁCH BẢNG BIỂU

Ngày đăng: 04/11/2017, 15:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

MVC Model – View – Control Mô hình lập trình Web - ...Vũ Kim Trang.pdf
odel – View – Control Mô hình lập trình Web (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w