1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...Nguyễn Thị Tùng Lâm.pdf

7 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

...Nguyễn Thị Tùng Lâm.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...

Giáo án sinh 8 Tuần 1 Ngày soạn: Dạy ngày: Tiết 1 Bài 1: Bài mở đầu A. mục tiêu. 1. Kiến thức - HS thấy rõ đợc mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học. - Xác định đợc vị trí của con ngời trong tự nhiên. - Nêu đợc các phơng pháp đặc thù của môn học. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng t duy độc lập và làm việc với SGK. 3. Thái độ - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể. B. chuẩn bị. - Tranh phóng to các hình SGK trong bài. - Bảng phụ. C. hoạt động dạy - học. 1. Tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Trong chơng trình sinh học 7 các em đã học các ngành động vật nào? ( Kể đủ các ngành theo sự tiến hoá) - Lớp động vật nào trong ngành động vật có xơng sống có vị trí tiến hoá cao nhất? (Lớp thú bộ khỉ tiến hoá nhất) 3. Bài mới Lớp 8 các em sẽ nghiên cứu về cơ thể ngời và vệ sinh. Hoạt động 1: Vị trí của con ngời trong tự nhiên Mục tiêu: HS thấy đợc con ngời có vị trí cao nhất trong thế giới sinh vật do cấu tạo cơ thể hoàn chỉnh và các hoạt động có mục đích. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Cho HS đọc thông tin mục 1 SGK. - Xác định vị trí phân loại của con ngời trong tự nhiên? - Con ngời có những đặc điểm nào khác biệt với động vật thuộc lớp thú? - Yêu cầu HS hoàn thành bài tập SGK. - Đặc điểm khác biệt giữa ngời và động vật lớp thú có ý nghĩa gì? - Đọc thông tin, trao đổi nhóm và rút ra kết luận. - Cá nhân nghiên cứu bài tập. - Trao đổi nhóm và xác định kết luận đúng bằng cách đánh dấu trên bảng phụ. - Các nhóm khác trình bày, bổ sung Kết luận. Kết luận: 1 Giáo án sinh 8 - Ngời có những đặc điểm giống thú Ngời thuộc lớp thú. - Đặc điểm chỉ có ở ngời, không có ở động vật (ô 1, 2, 3, 5, 7, 8 SGK). - Sự khác biệt giữa ngời và thú chứng tỏ ngời là động vật tiến hoá nhất, đặc biệt là biết lao động, có tiếng nói, chữ viết, t duy trừu tợng, hoạt động có mục đích Làm chủ thiên nhiên. Hoạt động 2: Nhiệm vụ của môn cơ thể ngời và vệ sinh Mục tiêu: HS chỉ ra đợc nhiệm vụ cơ bản của môn học, đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể, chỉ ra mối liên quan giữa môn học với khoa học khác. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS đọc SGK mục II để trả lời : - Học bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh giúp chúng ta hiểu biết những gì? - Yêu cầu HS quan sát hình 1.1 1.3, liên hệ thực tế để trả lời: - Hãy cho biết kiến thức về cơ thể ngời và vệ sinh có quan hệ mật thiết với những ngành nghề nào trong xã hội? - Cá nhân nghiên cứu trao đổi nhóm. - Một vài đại diện trình bày, bổ sung để rút ra kết luận. - Quan sát tranh + thực tế trao đỏi nhóm để chỉ ra mối liên quan giữa bộ môn với khoa học khác. Tiểu kết: - Bộ môn sinh học 8 cung cấp những kiến thức về cấu tạo, sinh lí, chức năng của các cơ quan trong cơ thể. mối quan hệ giữa cơ thể và môi trờng, những hiểu biết về phòng chống bệnh tật và rèn luyện thân thể Bảo vệ cơ thể. - Kiến thức cơ thể ngời và vệ sinh có liên quan đến khoa học khác: y học, tâm lí học, hội hoạ, thể thao Hoạt động 3: Phơng pháp học tập bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh Mục tiêu: HS chỉ ra đợc phơng pháp đặc thù của bộ môn đó là học qua quan sát mô hình, tranh, thí nghiệm, mẫu vật Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS nghiên cứu mục III SGK, liên hệ các phơng pháp đã học môn Sinh học ở lớp dới để trả lời: - Nêu các phơng pháp cơ bản để học tập bộ môn? - Cho HS lấy VD cụ thể minh hoạ cho từng phơng pháp. - Cho 1 HS đọc kết luận SGK. - Cá nhân tự nghiên cứu , trao đổi nhóm. - Đại diện nhóm trình bày, bổ sung để rút ra kết luận. - HS lấy VD cho từng phơng pháp. Kết luận: - Quan sát mô hình, tranh ảnh, tiêu bản, mẫu vật thật để hiểu rõ về cấu tạo, hình thái. - Thí nghiệm để tìm ra chức năng sinh lí các cơ quan, hệ cơ quan. 2 Giáo án sinh 8 - Vận dụng kiến htức để giải thích hiện tợng thực tế, có biện pháp vệ sinh, rèn luyện thân thể. 4. Kiểm tra, đánh giá ? Trình bày những đặc điểm giống và khác nhau giữa con ngời và động vật thuộc lớp thú? Điều này có ý nghĩa gì? ? Lợi ích của việc học bộ môn Cơ thể ngời và sinh vật. 5. Hớng dẫn học bài ở nhà - Học bài và trả lời câu 1, 2 SGK. - Kẻ bảng 2 vào vở. - Ôn lại hệ cơ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP AN NINH MẠNG KHÔNG DÂY Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Tùng Lâm Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thùy Dung Hà Nội, năm 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận “An ninh mạng khơng dây”, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu, rèn luyện Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn thạc sĩ Nguyễn Thùy Dung tận tình, chu đáo hướng dẫn em thực đồ án Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Em mong nhận góp ý q thầy, giáo bạn để đồ án hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn ! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tính cấp thiết đề tài: Nơi thực đồ án: CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ MẠNG KHÔNG DÂY WIRELESS LAN (WLAN) 1.1 Giới thiệu chung 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Quá trình phát triển 1.1.3 Ưu nhược điểm mạng WLA 1.2 Các chế độ làm việc mạng WLAN 1.2.1 Chế độ Ad-hoc 1.2.2 Chế độ Infrastructure 1.2.3 Chế độ Hybrid CHƯƠNG II CHUẨN IEEE 802.11 2.1 Giới thiệu tiêu chuẩn IEEE 802.11 2.1.1 Nhóm vật lý PHY 2.1.2 Nhóm liên kết liệu MAC 11 2.2 Một số chế sử dụng trao đổi thông tin mạng 12 2.2.1 Cơ chế báo nhận ACK (Acknowledgement) 12 2.2.2 Cơ chế CSMA/CA (Carrier Sense Multiple Access/CollISIon Avoidance) 13 2.2.3 Cơ chế RTS/CTS (Request to Send/Clear to Send) 14 CHƯƠNG III CÁC KỸ THUẬT TẤN CÔNG WLAN & BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN 15 3.1 Cơ sở tiến hành công 15 3.1.1 Tìm hiểu mơ hình TCP/IP 15 3.1.2 Các nhược điểm bảo mật mạng WLAN 18 3.2 Các kiểu công mạng WLAN 21 3.2.1 Tấn công bị động (Passive Attack) 21 3.2.2 Tấn công chủ động (Active Attack) 24 3.2.3 Tấn công kiểu gây nghẽn, chèn ép (Jamming Attack) 30 3.2.4 Tấn công kiểu người đứng (Man-in-the-middle Attack) 31 CHƯƠNG 4: BẢO MẬT TRONG MẠNG LAN KHÔNG DÂY 35 4.1 Mối nguy hiểm, đe dọa WLAN 35 4.2 Các phương thức, kỹ thuật bảo mật mạng WLAN 35 4.2.1 Các kỹ thuật bảo mật sử dụng chế điều khiển truy nhập (Device Authorization) 37 4.2.2 Các kỹ thuật bảo mật sử dụng phương thức mã hóa Encryption 41 4.2.3 Bảo mật WPA 54 4.2.4 Bảo mật WPA2 69 4.2.5 Phương thức bảo mật sử dụng công nghệ tường lửa Firewall 72 4.2.6 Phương thức bảo mật sử dụng VPN (Virtual Private Network) 74 4.2.7 Hệ thống phát xâm nhập không dây (Wireless IDS) cho mạng WLAN 76 4.3 Xây dựng mạng WLAN an toàn 78 4.3.1 Bảo mật cho mạng WLAN gia đình văn phòng nhỏ 79 4.3.2 Bảo mật mạng WLAN cho doanh nghiệp nhỏ 79 4.3.3 Bảo mật mạng WLAN cho doanh nghiệp vừa lớn 80 4.3.4 Mức độ bảo mật cao mạng WLAN áp dụng cho quân 81 4.4 Khảo sát thực trạng giải pháp bảo mật 82 4.4.1 Khảo sát thực trạng 82 4.4.2 Giải pháp bảo mật 83 4.4.3 Các bước thực thi an toàn bảo mật cho hệ thống 85 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ Hình 1.1: Minh họa mạng Ad-hoc Hình 1.2 Minh họa mạng Infrastructure nhỏ Hình 1.3: Một mạng khơng dây Hybrid Hình 2.1: Mơ hình OSI IEEE 802.11 Hình 2.2: Tốc độ phạm vi phủ sóng chuẩn 802.11b,g,a 10 Bảng 2.1: So sánh chuẩn 802.11 sử dụng mạng WLAN 10 Hình 2.3: Bắt tay RTS/CTS 14 Hình 3.1: Các lớp mơ hình TCP/IP 16 Hình 3.2: Sử dụng phần mềm NetStumbler tìm địa MAC tên SSID 18 Hình 3.3: Lỗ hổng xác thực khóa chia sẻ 19 Hình 3.4: Chỉnh sửa giá trị ICV cách chèn bit 21 Hình 3.5: Ví dụ kiểu công bị động 22 Hình 3.6: Dùng phần mềm để thu thập thông tin phân bố thiết bị 23 Hình 3.7: Ví dụ cơng mạng AP giả mạo 28 Hình 3.8: Ví dụ cơng gây nghẽn (Jamming) 31 Hình 3.9: Ví dụ cơng theo kiểu thu hút (người đứng giữa) 33 Hình 4.1: Mơ hình bảo mật cho mạng WLAN 36 Hình 4.2: Các phân đoạn mạng sử dụng SSID 37 Hình 4.3: Mơ hình lọc địa MAC IP 39 Hình 4.4: Lọc giao thức cho phép số giao thức sử dụng 40 Hình 4.5 : Mã hóa + Xác thực = Bảo mật WLAN 41 Hình 4.6: Quá trình mã hóa giải mã 41 Hình 4.7: Hoạt động mật mã dòng 42 Hình 4.8: Hoạt động mật mã khối 43 Hình 4.9 (a,b): Mã hóa mật mã dòng 44 Hình 4.10: Cài đặt khóa WEP 45 Hình 4.11: Máy chủ khóa mã hóa tập trung 46 Hình 4.12: Mã hóa dòng RC4 47 Hình 4.13: Khung mã hóa WEP có sử dụng vector IV 47 Hình 4.14: Tiến trình mã hóa giải mã WEP 48 Hình 4.15: Tiến trình xác thực hệ thống mở dơn giản 51 Hình 4.16: Xác thực hệ thống mở với khóa WEP khác 51 Hình 4.17: Tiến trình xác thực khóa chia sẻ 52 Hình 4.18: Thuật toán Michael MIC ...BÀI VĂN ĐƯỢC ĐIỂM 10 KỲ THI ĐẠI HỌC CỦA EM NGUYỄN THỊ THU TRANG Xuân Diệu (1916 - 1985) - một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hóa lớn của dân tộc, đã để lại cho đời một sự nghiệp sáng tác thật lớn lao và rất có giá trị. Hơn năm mươi năm lao động miệt mài trong thế giới nghệ thuật ấy, con người và thơ văn của Xuân Diệu đã có sự chuyển biến rõ nét từ một nhà thơ lãng mạn thành nhà thơ cách mạng. Đề thi ĐH, CĐ 2005 * Câu 1. Anh/chị hãy trình bày những nét chính trong sự nghiệp thơ văn của Xuân Diệu. * Câu 2. Phân tích vẻ đẹp của tình người và niềm hi vọng vào cuộc sống ở các nhân vật: Tràng, người vợ nhặt, bà cụ Tứ trong truyện ngắn “Vợ nhặt” (Kim Lân). * Câu 3 Bình giảng đoạn thơ sau trong bài “Kính gửi cụ Nguyễn Du” của Tố Hữu: “Tiếng thơ ai động đất trời Nghe như non nước vọng lời ngàn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày Hỡi Người xưa của ta nay Khúc vui xin lại do dây cùng Người”. (Văn học 12, Tập 1, NXB Giáo dục, tái bản 2004, tr 160) Bài làm (Câu 1) Xuân Diệu (1916 - 1985) - một nghệ sĩ lớn, một nhà văn hóa lớn của dân tộc, đã để lại cho đời một sự nghiệp sáng tác thật lớn lao và rất có giá trị. Hơn năm mươi năm lao động miệt mài trong thế giới nghệ thuật ấy, con người và thơ văn của Xuân Diệu đã có sự chuyển biến rõ nét từ một nhà thơ lãng mạn thành nhà thơ cách mạng. Đó là bước chuyển tất yếu của một trí thức yêu nước, một tài năng nghệ sĩ. Thơ văn Xuân Diệu có đóng góp lớn vào quá trình phát triển của văn học Việt Nam. Có thể tìm hiểu sự nghiệp văn học của nhà thơ qua thơ và văn xuôi. Về lĩnh vực thơ ca, chúng ta có thể tìm hiểu qua hai giai đoạn chính: trước và sau Cách mạng tháng Tám. Trước cách mạng tháng Tám, Xuân Diệu là một nhà thơ lãng mạn. Các tác phẩm chính: tập thơ "Thơ thơ" (1938) và "Gửi hương cho gió" (1945). Nội dung của thơ Xuân Diệu trong thời kì này là: Niềm say mê ngoại giới, khát khao giao cảm trực tiếp, cháy bỏng, mãnh liệt với cuộc đời ("Vội vàng", "Giục giã"). Nỗi cô đơn rợp ngợp của cái tôi bé nhỏ giữa dòng thời gian vô biên, giữa không gian vô tận ("Lời kĩ nữ"). Nỗi ám ảnh về thời gian khiến nhà thơ nảy sinh một triết lý về nhân sinh: lẽ sống vội vàng ("Vội vàng"). Nỗi khát khao đến cháy bỏng được đắm mình trọn vẹn giữa cuộc đời đầy hương sắc và thể hiện nỗi đau đớn, xót xa trước khát vọng bị lãng quên thật phũ phàng trước cuộc đời ("Dại khờ", "Nước đổ lá khoai"). Sau cách mạng, thơ Xuân Diệu đã vươn tới chân trời nghệ thuật mới, nhà thơ đã đi từ "cái tôi bé nhỏ đến cái ta chung của mọi người" (P. Eluya). Xuân Diệu giờ đây đã trở thành một nhà thơ cách mạng say mê, hăng say hoạt động và ông đã có thơ hay ngay trong giai đoạn đầu. Xuân Diệu chào mừng cách mạng với "Ngọn quốc kỳ" (1945) và "Hội nghị non sông" (1946) với tấm lòng tràn đầy hân hoan trước lẽ sống lớn, niềm vui lớn của cách mạng. Cùng với sự đổi mới của đất nước, Xuân Diệu có nhiều biến chuyển trong tâm hồn và thơ ca. Ý thức của cái Tôi công dân, của một nghệ sĩ, một trí thức yêu nước trước thực tế cuộc sông Đất nước đã đem đến cho ông những nguồn mạch mới trong cảm hứng sáng tác. Nhà thơ hăng say viết về Đảng, về Bác Hồ, về Tổ quốc Việt Nam, về quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc và công cuộc thống nhất nước nhà. Các tác phẩm tiêu biểu: Tập "Riêng chung" (1960), "Hai đợt sóng" (1967), tập "Hồn tôi đôi cánh" (1976) Từ những năm sáu mươi trở đi, Xuân Diệu tiếp tục viết thơ tình. Thơ tình Xuân Diệu lúc này không vơi cạn mà lại có những nguồn mạch, cảm hứng mới. Trước cách mạng, tình yêu trong thơ ông hầu hết là những cuộc tình xa cách, cô đơn, chia ly, tan vỡ nhưng sau cách mạng, tình yêu của hai con người ấy không còn là hai vũ trụ Unit 2: Different economic systems 45 1. Expensive 2. Big 3. Wide 4. Noisy 5. Heavy Laboratory drill A P: It’s too short. R: Oh I see. It’s not long enough. Laboratory drill B P: It’s not long enough. R: Oh I see, It’s too short. SUMMARY Trong bài số 2, bạn đã học qua các phần sau: - Từ vựng có liên quan đến lĩnh vực các hệ thống kinh tế khác nhau - Ôn lại câu chủ động và câu bị động - Cách tạo từ mới bằng cách thêm các tiền tố và hậu tố - Ôn lại câu so sánh VOCABULARY a/c (account) n tài khoản account-holder n chủ tài khoản agronomy n nông học, nông nghiệp agronomist n nhà nông học bank account n tài khoản ngân hàng banker’s card n tài khoản ngân hàng capitalistic adj thuộc tư bản chủ nghĩa cash n tiền mặt cent n đồng xu (Mỹ) cheque n ngân phiếu cheque card n thẻ xác nhận có séc communistic adj thuộc xã hội chủ nghĩa Unit 2: Different economic systems 46 complex adj phức tạp conflict n,v sự xung đột conform v tuân thủ contrast v trái ngược, đối lập crockery n bình lọ sành hay đĩa Trung Quốc cutlery n dao, nĩa và muông dùng trong bữa ăn deliver v giao hàng discount n sự giảm giá, tiền bớt drawer n người ký phát séc ecolog ist n nhà sinh thái học economist n nhà kinh tế học endorse v chứng thực, xác nhận entirely adv hoàn toàn flower design n hoạ tiết hoa furniture department n bộ phận mua bán đồ gỗ guarantee card n thẻ bảo đảm ideology n (hệ) tư tưởng Inc (incorporated) adj công ty trách nhiệm hữu hạn ở Mỹ landowner n chủ đất, địa chủ NB (Note Bell) n ghi chú negotiable adj có thể chuyển nhượng được obey v tuân theo otherwise adv nếu không thì, mặt khác thì plain adj trơn, không có hình vẽ post-dated cheque n ngân phiếu đề lùi ngày tháng principle n nguyên tắc range n nhóm, loại (đồ đạc giố ng nhau) range n dải, loại, phạm vi receipt n hoá đơn ref (reference) n số tham chiếu Unit 2: Different economic systems 47 relatively adv khá stationery n văn phòng phẩm stripe n sọc sub total n tổng của một phần, một cột số (trong báo cáo kế toán) surplus income n thu nhập thặng dư teaspoon n muỗng uống trà, muỗng cà phê transaction n sự giao dịch unit price n đơn giá CONSOLIDATION EXERCISES Exercise 1: Read the text below and answer the the questions The limits on economic freedom A person is economically free, if he can do what he wishes with his own property, time and effort. In all communities, of course, limits are set upon this personal freedom. In some countries the limits are complex; in others they are relatively simple. All individual citizens are required to conform to the laws made by their governments. Complete economic freedom of action can cause great difficulties, because the freedom of various individuals will conflict. If citizens were completely free, some landowners might build factories in unsuitable places. If there was no system of control, factory-owners might make their employees work too long each day. If they were completely free, workers might stop working when they got their first pay, and come to do more work only when they needed more money. Such economic freedom could create a very unstable economy. Laws related to economic conditions are sometimes concerned with workers’ health, wages and pensions. They are sometimes concerned with contracts between employers and employees. They are sometimes concerned with the location of places of work. Sometimes they help the employers; sometimes they protect interests of the workers. 1. Under what conditions is a person economically free? ……………………………………………………………………………………………… 2. What is the opposite of simple? ……………………………………………………………………………………………… 3. What are all citizens required to do? ……………………………………………………………………………………………… 4. Why does complete economic freedom of action cause great difficulties? ……………………………………………………………………………………………… 5. What three things might happen if citizens were completely free? ……………………………………………………………………………………………… Unit 2: Different economic www.ptit.edu.vn KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 2 CHƯƠNG 6: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM www.ptit.edu.vn KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 2  NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH:  Chi phí sản xuất  Phân loại CPSX  Giá thành và các loại giá thành  Mối quan hệ giữa CPSX và giá thành SP  Nhiệm vụ www.ptit.edu.vn KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 2  Bản chất của chi phí sản xuất  Chi phí của doanh nghiệp có thể được hiểu là: Toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phải chi ra trong quá trình sản xuất kinh doanh, biểu hiện bằng tiền và tính cho một thời kỳ nhất định. Như vậy, bản chất của CPSX của doanh nghiệp luôn được xác định là những phí tổn (hao phí) về vật chất, về lao động sống và phải gắn liền với mục đích kinh doanh. www.ptit.edu.vn KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 2 Khi xem xét bản chất của chi phí trong doanh nghiệp, cần phải xác định rõ các mặt sau: - Chi phí của doanh nghiệp phải được đo lường và tính toán bằng tiền trong một khoảng thời gian xác định. - Độ lớn của chi phí phụ thuộc vào 2 nhân tố chủ yếu: khối lượng các yếu tố sản xuất đã tiêu hao trong kỳ và giá trị của một đơn vị yếu tố sản xuất đã hao phí. www.ptit.edu.vn KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 2 Hoạt động sản xuất kinh doanh Hoạt động của doanh nghiệp Hoạt động khác Hoạt động SX-KD sp, hàng hoá Hoạt động tài chính www.ptit.edu.vn KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 2 Phân loại chi phí SXKD  Theo công dụng kinh tế  Theo nội dung kinh tế  Theo mối quan hệ của CP với các khoản mục trên BCTC  Theo khả năng quy nạp CP với các đối tượng kế toán CP  Theo mối quan hệ với quy trình công nghệ SXSP và quá trình KD.  Theo mối quan hệ với mức độ hoạt động.  Các nhận diện khác về chi phí www.ptit.edu.vn KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 2 Giá thành và các loại giá thành  Các khái niệm:  Giá thành sx sản phẩm: là toàn bộ những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa được tính trên một khối lượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành nhất định.  Giá thành thực tế  Giá thành kế hoạch  Giá thành định mức  Giá thành sản xuất  Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ,… www.ptit.edu.vn KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 2  Đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm  Phương pháp kế toán tập hợp chi phí  Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo PP kê khai thường xuyên  Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo PP kiểm kê định kỳ  Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ  Các phương pháp tính giá thành sản phẩm www.ptit.edu.vn KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 2 Kế toán CP NVL TT  TKSD: TK 621 – CP NVL TT  Kết cấu: TK LOẠI 6  Phương pháp hạch toán www.ptit.edu.vn KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 2 111,112,331 621152 133 152 1388 154 1a 1b 2 3 4 5 6 1a-Mua ngoài nhập kho vtư 1b-Mua ngoài vtư xuất thẳng cho SX 2- Xuất kho vtư cho SX SP 3-Hoặc nhập lại vtư dùngkhông hết 1a-Mua ngoài nhập kho vtư 1b-Mua ngoài vtư xuất thẳng cho SX 2- Xuất kho vtư cho SX SP 3-Hoặc nhập lại vtư dựngkhụng hết [...]... Chi phí bằng tiền khác www.ptit.edu.vn KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 2 * GIẢI THÍCH SƠ ĐỒ: 6 Kết chuyển chi phí sản xuất: a, Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp b, Chi phí nhân công trực tiếp C, Chi phí sản xuất chung d, chi phí chung vượt định mức 7 Thành phẩm hoàn thành trong kỳ www.ptit.edu.vn KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 2  PHẦN 2: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO YẾU TỐ www.ptit.edu.vn KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 2 TK 62 1, 62 2, 62 7,... 1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh 2 Nguyên vật liệu mua xuất dùng trực tiếp 3 Chi phí tiền HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 2 Giảng viên: NGUYỄN THỊ CHINH LAM Điện thoại/E-mail: ngchinhlam@yahoo.com Bộ môn: Tài chính kế toán - Khoa QTKD1 Học kỳ/Năm biên soạn:Học kỳ / www.ptit.edu.vn KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 2  KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN  KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM  KẾ TOÁN DOANH THU, XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH www.ptit.edu.vn KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 2 CHƯƠNG 5: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ CÁC KHOẢN ĐẦU TƯ DÀI HẠN www.ptit.edu.vn KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 2 Định nghĩa – Phân loại TSCĐ Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ Xác định giá trị TSCĐ Kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu Trình bày báo cáo tài chính PHẦN 1: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH www.ptit.edu.vn KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 2 ĐỊNH NGHĨA (VAS 03 + VAS 04) TSCĐ HỮU HÌNH Là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình TSCĐ VÔ HÌNH Là những tài sản không có hình thái vật chất, nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong SXKD, cung cấp dịch vụ, hoặc cho các đối tượng khác thuê, phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình www.ptit.edu.vn KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 2 TIÊU CHUẨN GHI NHẬN TSCĐ 1 1 2 2 3 3 4 4 Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành www.ptit.edu.vn KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 2 PHÂN LOẠI: Theo hình thái biểu hiện và nội dung kinh tế: + TSCĐ hữu hình + TSCĐ vô hình Theo tình hình sử dụng và công dụng kinh tế: + TSCĐ phục vụ cho hoạt động SXKD + TSCĐ phục vụ cho hoạt động phúc lợi,sự nghiệp + TSCĐ chưa sử dụng + TSCĐ chờ xử lý www.ptit.edu.vn KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 2 PHÂN LOẠI: Theo nguồn hình thành: + TSCĐ được đầu tư từ vốn chủ sở hữu + TSCĐ đầu tư từ vốn vay + TSCĐ có được do nhận góp vốn + TSCĐ có được do nhận viện trợ, biếu tặng,… Theo quyền sở hữu: + TSCĐ tự có + TSCĐ đi thuê www.ptit.edu.vn KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 2 XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TSCĐ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ BAN ĐẦU CỦA TSCĐ HH TÀI SẢN CỐ ĐỊNH NGUYÊN GIÁ Nguyên giá TSCĐ HH là toàn bộ các chi phí mà DN bỏ ra để có TSCĐ HH tính đến thời điểm đưa TS đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng www.ptit.edu.vn KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 2 XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ TSCĐ XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ BAN ĐẦU CỦA TSCĐ VÔ HÌNH TÀI SẢN CỐ ĐỊNH NGUYÊN GIÁ Nguyên giá TSCĐ VH là toàn bộ các chi phí mà DN bỏ ra để có TSCĐ VH tính đến thời điểm đưa TS đó vào sử dụng theo dự tính [...]... trực tiếp KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 2 KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ 1 KT tăng TSCĐ do mua sắm 2 KT tăng TSCĐ do tự chế/ đầu tư XDCB 3 KT tăng TSCĐ do nhận tài trợ, biếu, tặng 4 KT tăng TSCĐ do được cấp, nhận góp vốn 5 KT tăng TSCĐ do chuyển đổi MĐSD www.ptit.edu.vn KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 2 CHỨNG TỪ HẠCH TOÁN - Hóa đơn mua TSCĐ - Phiếu xuất kho, Phiếu chi, GBN - Biên bản thanh quyết toán công trình - Biên bản giao nhận tài sản... phải thanh toán 211,213 NG theo giá mua trả ngay Định kỳ phân bổ lãi trả góp Lãi trả góp 133 Thuế GTGT www.ptit.edu.vn 6 35 142/242 KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 2 KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ  Tăng TSCĐ do đầu tư XDCB: 111, 152 , 153 ,331… CP phí mua và XD TSCĐ 241 (2412) 211,213 Quá trình xây dựng hoàn thành 632 CP không hợp lý (sau khi trừ bồi thường) www.ptit.edu.vn KẾKẾ TOÁN TÀISẢN CỐ ĐỊNH TOÁN TÀI CHÍNH 2 KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ... www.ptit.edu.vn KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 2 CHỨNG TỪ HẠCH TOÁN - Hoá đơn bán TSCĐ - Biên bản giao nhận TSCĐ - Biên bản kiểm kê TSCĐ - Biên bản thanh lý, nhượng bán… www.ptit.edu.vn KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 2 KẾ TOÁN GIẢM TSCĐ  Giảm TSCĐ do

Ngày đăng: 04/11/2017, 15:52

Xem thêm: ...Nguyễn Thị Tùng Lâm.pdf

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN