1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

...Trần Nhật Thành.pdf

10 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

...Trần Nhật Thành.pdf tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƢỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2009 Tên công trình: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG LÂM THỦY SẢN SANG THỊ TRƢỜNG NHẬT BẢN Thuộc nhóm ngành khoa học: XH1b 1. Họ và tên sinh viên: Lê Gia Thăng - Nam/nữ: Nam - Dân tộc: Kinh Lớp : A3 Khóa: K45 Khoa: Quản trị kinh doanh Năm thứ: 3/4 Ngành học: Kinh doanh quốc tế 2. Họ và tên sinh viên: Nguyễn Tuấn Dương - Nam/nữ: Nam – Dân tộc: Kinh Lớp: A1 Khóa: K45 Khoa: Quản trị kinh doanh Năm thứ: 3/4 Ngành học: Kinh doanh quốc tế Họ và tên ngƣời hƣớng dẫn: PGS.,TS. Bùi Ngọc Sơn – Giảng viên Bộ môn Nghiệp vụ http://svnckh.com.vn 2 TÓM TẮT CÔNG TRÌNH Công trình gồm 77 trang từ lời mở đầu cho tới phần kết luận, được kết cấu thành 3 chương, bao gồm: Chương 1: Tổng quan về năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam và thị trường nhập khẩu hàng nông lâm thủy sản của Nhật Bản. Chương này giới thiệu tổng quan về năng lực xuất khẩu (NLXK) của doanh nghiệp với những chỉ tiêu đánh giá cụ thể như năng lực tài chính của doanh nghiệp; trình độ cán bộ làm công tác xuất khẩu của doanh nghiệp; khả năng áp dụng các thành tựu khoa học công nghệ của doanh nghiệp; kinh nghiệm kinh doanh xuất khẩu; hoạt động nghiên cứu thị trường, tìm kiếm và lựa chọn thị trường mục tiêu; năng lực quản lý và điều hành, tổ chức xuất khẩu; Đồng thời, chương này cũng trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến NLXK của doanh nghiệp, các vấn đề cơ bản về thị trường Nhật Bản và hoạt động xuất khẩu các mặt hàng nông lâm thủy sản (NLTS) của doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường Nhật Bản, những đặc điểm cơ bản về kinh tế kỹ thuật và các chế định pháp lý của thị trường Nhật Bản mà các doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý khi xuất khẩu sang thị trường này. Chương 2: Thực trạng năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh xuất khẩu hàng nông lâm thủy sản sang thị trường Nhật Bản. Trên cơ sở khảo sát thực tiễn dựa theo các nội dung, tiêu chí ở chương 1, đề tài đã đánh giá thực trạng NLXK của các doanh nghiệp trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh để làm căn cứ đưa ra các giải pháp ở chương 3. Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực xuất khẩu của các doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh xuất khẩu hàng nông lâm thủy sản sang thị trường Nhật Bản trong thời gian tới. Nội dung chương này đề cập đến triển vọng xuất khẩu hàng NLTS sang thị trường Nhật Bản của các doanh nghiệp trên địa bàn TP. HCM, từ đó đưa ra kiến nghị của nhóm nghiên TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN XÂY DỰNG HỆ THỐNG M-LEARNING HỖ TRỢ HỌC VIÊN TỰ HỌC TIẾNG ANH Hà Nội - Năm 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRẦN NHẬT THÀNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG M-LEARNING HỖ TRỢ HỌC VIÊN TỰ HỌC TIẾNG ANH Chuyên ngành: Công Nghệ Thông Tin Mã ngành: D480201 Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Văn Hách Hà Nội - Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Những nội dung đồ án tốt nghiệp thành từ nghiên cứu thực trực tiếp hướng dẫn giảng viên hướng dẫn ThS Nguyễn Văn Hách Đồ án thực hoàn toàn mới, thành riêng tôi, không chép theo đồ án tương tự Mọi tham khảo sử dụng đồ án trích dẫn nguồn tài liệu báo cáo danh mục tài liệu tham khảo Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế nhà trường, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Sinh viên thực Trần Nhật Thành LỜI CẢM ƠN Đầu tiên cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến quý thầy cô giáo Đại Học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, thầy cô Khoa Công nghệ thơng tin tận tình dạy quan tâm suốt trình học tập rèn luyện trường Em trân trọng biết ơn ThS Nguyễn Văn Hách tận tình hướng dẫn, bảo, góp ý cho em suốt trình thực đề tài để hơm hồn thành đồ án Trong khoảng thời gian qua thầy người định hướng giúp đỡ em trước khó khăn trở ngại, qua buổi gặp mặt, trao đổi em có thêm kiến thức để thực đồ án khắc phục sai sót tồn Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn đến người bạn, người bên cạnh động viên, chia sẻ khó khăn với em suốt thời gian qua Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực Trần Nhật Thành MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỒNG QUAN VỀ HỆ THỐNG M – LEARNING 1.1 Tổng quan M-learning 1.2 Lịch sử hình thành 1.3 Ưu nhược điểm M-Learning 1.3.1 Ưu điểm 1.3.2 Nhược điểm 1.4 Ứng dụng M-learning 1.4.1 Ứng dụng M-learning giới 1.4.2 Ứng dụng M-learning Việt Nam 1.5 Phương pháp lựa chọn nội dung dạy học điện thoại di động 1.6 Kết luận chương CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH ANDROID VÀ CÔNG NGHỆ WEB 2.1 Hệ điều hành Android 2.1.1 Khái niệm Android 2.1.2 Đặc điểm 2.1.3 Kiến trúc hệ điều hành Android 10 2.1.4 Thành phần ứng dụng Android 13 2.1.5 So sánh với hệ điều hành loại khác 19 2.2 Công nghệ Web 20 2.2.1 Ngơn ngữ lập trình 20 2.2.2 Hệ quản trị sở liệu 22 2.2.3 Ngơn ngữ lập trình Front-End 24 2.2.4 Web Service 25 2.3 Công nghệ sử dụng 32 2.4 Kết luận chương 33 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG M-LEARNING HỖ TRỢ TỰ HỌC TIẾNG ANH 34 3.1 Xác định yêu cầu 34 3.1.1 Chức 34 3.1.2 Yêu cầu tốc độ xử lý 35 3.1.3 Yêu cầu giao diện 35 3.2 Phân tích thiết kế 35 3.2.1 Mơ hình hoạt động client-server 35 3.2.2 Thiết kế sở liệu 40 3.2.3 Thiết kế chi tiết bảng sở liệu 42 3.3 Xây dựng ứng dụng 46 3.3.1 Trang quản trị - Web Server 46 3.3.2 Ứng dụng Android 48 3.4 Kết luận chương 57 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 58 PHỤ LỤC 60 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên tiếng anh Tên tiếng Việt DVM Dalvik Virtual Machine Máy ảo Dalvik HTML HyperText Markup Ngôn ngữ đánh giá siêu văn Language M-Learing Mobile Learning Học tập điện thoại SOAP Simple Object Accesss Giao thức truy cập đối tượng đơn giản Protocol WSDL Web Services Description Language Ngôn ngữ mô tả dịch vụ Web UDDI Universal Description, Tập quy tắc đăng ký tìm kiếm Discovery, and Integration thơng tin Web Service TCP/IP Transmission Control Bộ giao thức truyền thông Protocol - Internet Protocol JSON JavaScript Object Notation dạng liệu tuân theo quy luật định mà hầu hết ngơn ngữ lập trình đọc CSDL Cơ sở liệu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 So sánh Android với hệ điều hành khác 19 Bảng 2.2 Các ngơn ngữ lập trình Web 21 Bảng 2.3 Hệ quản trị sở liệu 23 Bảng 3.1 Các bảng thực thể sơ sở liệu 40 Bảng 3.2 Danh sách mối kết hợp 42 Bảng 3.3 Bảng sở liệu người dùng 43 Bảng 3.4 Bảng liệu nghe 43 Bảng 3.5 Bảng video 44 Bảng 3.6 Bảng điểm 44 Bảng 3.7 Bảng dạng thi 45 Bảng 3.8 Bảng câu hỏi trắc nghiệm 45 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Giao diện hệ điều hành Android Hình 2.2 Sơ đồ kiến trúc hệ điều hành Android 10 Hình 2.3 Vòng đời activity 15 Hình 2.4 Thành phần Web service 30 Hình 2.5 Kiến trúc Web Service 31 Hình 3.1 Chức dành cho khách 36 Hình 3.2 Chức dành cho thành viên 36 Hình 3.3 Chức dành cho người quản trị 37 Hình 3.4 Mơ hình xử lý đăng nhập 37 Hình 3.5 Mơ hình xử lý đăng kí 38 Hình 3.6 Mơ hình xử lý thi trắc nghiệm 39 Hình 3.7 Giao diện trang chủ 46 Hình 3.8 Giao diện thêm từ điển 47 Hình 3.9 Giao diện trang thêm nghe 47 Hình 3.10 ...Trần Thế Thành Nhật 2 K37 Khoá luận tốt nghiệpLời nói đầu1.Tính cấp thiết của đề tài Kết thúc chiến tranh thế giới lần thứ hai, Nhật Bản bị bại trận và thiệt hại nặng nề về ngời và của, thế nhng Nhật Bản đã nhanh chóng khôi phục lại kinh tế; và đi vào thời kỳ tăng trởng nhanh. Đóng góp vào sự phát triển thần kỳ đó có sự đóng góp quan trọng của chính sách ngoại thơng.Cũng nh Nhật Bản, Việt Nam cũng mất mát khá nhiều về ng-ờivà của trong chiến tranh. Hòa bình lập lại nhng đất nớc phải đơng đầu với cuộc chiến phía Bắc và phía Tây Nam, nền kinh tế bị kìm hãm, không thể phát triển đợc trong thời gian dài. Năm 1986, Chính sách đổi mới ra đời lệnh cấm vận của Mĩ cùng dần dần nới lỏng thì Việt Nam cũng phần nào mở rộng các quan hệ hợp tác quan hệ kinh tế quốc tế gia nhập vào ASEAN, AFTA, và đang cố gắng ra nhập vào tổ chức thơng mại quốc tế WTO.Việt Nam và Nhật Bản là hai quốc gia khác nhau nhng giữa hai nớc có sự tơng đồng, có rất nhiều điểm giống nhau. Chính vì vậy, những kình nghiệm của Nhật Bản trong việc xây dựng thực hiện chính sách ngoại thơng ở Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh thế giới thứ hai là một bài học để Việt Nam học tập.Với lý do đó, em chọn đề tài Chính sách ngoại thơng Nhật Bản làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. ý nghĩa khoa học và thực tiễn Nớc ta mới chuyển sang nền kinh tế thị trờng, hoạt động ngoại thơng tuy không phải là mới nhng hoạt động cha thực sử hiệu quả. Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, hoà nhập vào nền kinh tế thế giới, Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn trong việc ban hành và thực hiện chính sách ngoại thơng sao cho đạt hiệu quả kinh tế cao. Vì vậy, việc nghiên cứu chính sách ngoại thơng của Nhật Bản, một nớc có nhiều điểm giống với nớc ta từ đó rút ra bài học kinh nghiệm 1 Trần Thế Thành Nhật 2 K37 Khoá luận tốt nghiệpđể có thể hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách ngoại thơng một cách có hiệu qủa là cần thiết.3. Mục đích- Phân tích vai trò của Ngoại thơng và chính sách ngoại thơng với sự phát triển kinh tế của nền kinh tế Nhật Bản qua các giai đoạn phát triển (từ giai đoạn phát triển kinh tế cao độ đến nay)- Phân tích những điểm giống và khác nhau giữa Việt Nam và Nhật Bản, qua đó rút ra bài học kinh nghiệm từ chính sách ngoại th-ơng của Nhật Bản đối với Việt Nam giai đoạn hiện nay.4.Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của khoá luận này là chính sách và biện pháp, công cụ thực hiện chính sách ngoại thơng của Nhật Bản từ thời kỳ phát triển kinh tế cao độ và tác động của chính sách ngoại thơng với sự phát triển kinh tế Nhật Bản.5. Kết cấu khoá luận.Chơng I. Những vấn đề cơ bản về chính sách ngoại thơngChơng II. Chính sách ngoại thơng Nhật Bản qua các thời kỳChơng III. Bài học kinh nghiệm đối với Việt NamCuối cùng, Em xin chân thành cảm ơn các cô chú ở Th Viện quốc gia, các chuyên gia Nhật Bản ở trung tâm VJCC ( Trung tâm hợp tác phát triển nguồn nhân lực Việt Nam- Nhật Bản), và đặc biệt cảm ởn cô giáo Vũ Thị Hiền ngời đã trực tiếp hớng dẫn em thực hiện khoá luận này.Ch ơng I 2 Trần Thế Thành Nhật 2 K37 Khoá luận tốt nghiệpNhững vấn đề cơ bản về chính sách ngoại thơng Nhật Bản 1. Trần Nhật Duật Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật (1255-1330) là hoàng tử và là tướng nhà Trần trong lịch sử ViệtNam. Ông là người có công trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ hai và thứ ba, giữ gìn bờ cõi nước Đại Việt. Ông sinh ra và lớn lên ở thành Thăng Long, ViệtNam. Tiểu sử Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật (sinh tháng tư năm Ất Mão, 1255) là con trai thứ sáu của Trần Thái Tông (người đời ấy thường gọi là Ông hoàng sáu hoặc Đệ lục hoàng tử), và là em của Trần Thánh Tông. Ông cũng là anh em cùng mẹ với Trần Ích Tắc (người đã bỏ trốn sang Trung Quốc trong đại chiến Nguyên Mông, người mà sau này Trần Thánh Tông đã ra chỉ gọi là Ả Trần). Theo sử sách, từ nhỏ ông đã nổi tiếng là hiếu học và "sớm lộ thiên tri, ham thích hiểu biết về các tiếng nói và các giống người". Truyền rằng khi mới sinh, trên tay Trần Nhật Duật có bốn chữ "Chiêu Văn đồng tử". Sau vua Trần lấy đó mà đặt vương hiệu cho ông là Chiêu văn (có nghĩa là đón, gọi cái đẹp). Nhà ngoại giao tài ba Trần Nhật Duật nổi tiếng hiểu nhiều biết rộng. Ngoài việc thông thạo nhiều ngoại ngữ, ông còn có sự hiểu biết sâu rộng về các nước láng giềng. Học tiếng Tống và tiếng Chiêm Thành, Nhật Duật chẳng những sử dụng thành thạo các ngôn ngữ ấy mà còn am hiểu nhiều mặt của các nước đó, kể cả phong tục tập quán của họ. Đối với các dân tộc trong nước, Nhật Duật không những hiểu tiếng mà còn hiểu cả tâm tư người khác. Ngoài 20 tuổi, Trần Nhật Duật đã được triều đình nhà Trần giao đặc trách những công việc về các dân tộc có liên quan. Khi tiếp xúc với các sứ thần nhà Nguyên, ông vui vẻ, tự nhiên trò chuyện suốt cả một ngày, khiến sứ Nguyên cho rằng Nhật Duật là người Hán ở Chân Định (nước Triệu cũ) (gần Bắc Kinh) sang làm quan bên Đại Việt. Năm 1280, chúa đạo Đà Giang (thuộc miền Tây Bắc ngày nay) là Trịnh Giác Mật nổi lên nổi lên cự lại triều đình. Cùng lúc đó nhà Nguyên đang sửa soạn đại binh đánh Đại Việt. Với nhu cầu cấp bách phải dẹp ngay mối bất hòa trong nước, vua Trần phái Trần Nhật Duật làm "Trấn thủ Đà Giang" ra quân đi dẹp. Hay tin, Trịnh Giác Mật họp thủ hạ bàn kế cự chiến. Giác Mật định ám hại ông nên sai người đưa thư dụ Nhật Duật: "Giác Mật không dám trái lệnh triều đình. Nếu ân chủ một mình một ngựa đến, Giác Mật xin ra hàng ngay". Các tướng can ngăn e Giác Mật tráo trở, ông chỉ nói nếu có như vậy triều đình sẽ cử một vương khác tới làm tướng, rồi ông một mình một ngựa đến trại Giác Mật, chỉ mang theo mấy tiểu đồng cắp tráp đi hầu. Thản nhiên đi giữa lớp lớp gươm giáo và đám lính sắc phục kỳ dị cố ý phô trương uy hiếp của Giác Mật, Nhật Duật nói với chúa đạo bằng chính ngôn ngữ và theo đúng phong tục của dân tộc Đà Giang: "Lũ tiểu đồng của ta khi đi đường thì nóng tai trái, vào đây thì nóng tai phải." Từ Giác Mật đến các đầu mục đều kinh ngạc trước sự am hiểu tiếng nói và tục lệ của ông. Rồi Giác mật sai bưng mâm rượu lên. Giác Mật mời ông uống. Trần Nhật Duật không chút ngần ngại, cầm thịt ăn rồi vừa nhai vừa ngửa mặt, cầm gáo rượu bầu từ từ dốc vào mũi hết sức thành thạo. Trịnh Giác Mật kinh ngạc thốt lên: "Chiêu Văn Vương là anh em với ta rồi!". Nhật Duật nói: "Chúng ta xưa nay vẫn là anh em". Trịnh Giác Mật nhanh chóng chịu quy thuận, khiến nhà Trần yên ổn được biên giới Tây Bắc để tập trung chống quân Mông Nguyên. Đại chiến cửa Hàm Tử Cuối năm 1284, quân Nguyên chia hai đường ồ ạt kéo sang xâm lược Đại Việt lần thứ hai. Trần nhật Duật đang trấn thủ lộ Quy Hoá (bây giờ là Tuyên Quang). Trước thế mạnh của quân giặc từ Vân Nam tiến đánh quân Đại Việt ở trại Thu Vật (thuộc tỉnh Yên Bái ngày nay, ông đã thực Trần Nhật Duật Ô ng là con thứ 6 của Trần Thái Tông, sinh tháng 4 năm ất Mão (1255) tại hoàng cung Thăng Long. 30 năm sau, tháng 4 năm ất Dậu , ông trở thành người anh hùng trong trận Hàm Tử nổi tiếng. Sử cũ truyền rằng, khi ông sinh ra, ở cánh tay có chữ Chiêu Văn đồng tử , Nhà vua bèn lấy chữ đó đặt tên hiệu cho ông. Lúc lớn lên, ông rất thông minh, có tiếng là người học rộng, hiểu biết nhiều lĩnh vực tri thức. Những văn thư của triều đình phần nhiều do ông thảo.Vua Anh Tông có hai mũ võ, tức là mũ để đội trong khi duyệt giảng võ mà chưa biết đặt tên là gì. Khi Anh Tông đi đánh Chiêm Thành, định đội để đi, sai Trần Nhật Duật đặt tên, ông bèn đặt một cái là Uy Vũ, một cái là Uy Đức. Những tiết tấu âm nhạc, khúc điệu múa hát đều do ông làm ra. Tiếc rằng những sáng tác âm nhạc của ông đều không còn đến ngày nay. Ông thông hiểu tiếng nói và phong tục của nhiều dân tộc trong và ngoài nước. Người nước ngoài đến kinh đô, nếu là người Tống ông ngồi ghế đối diện, đàm luận cả ngày; là người Chiêm hay các dân tộc khác thì tùy theo quốc tục của họ mà tiếp đãi. Sứ của nước Sách Mã Tích (không rõ nay là nước nào) sang cống, không tìm được người thông dịch, duy chỉ có ông dịch được. Mỗi khi tiếp sứ Nguyên, ông đều nói chuyện trực tiếp, không mượn người phiên dịch. Sứ giả tưởng ông là người Chân Định (Trung Quốc) sang làm quan Đại Việt. Trần Nhân Tôn (cháu của Trần Nhật Duật) thường nói: chú Chiêu Văn có lẽ là kiếp sau của người phiên lạc nên nói được tiếng các nước . Năm Canh Thìn (1380), thổ tù ở đạo Đà Giang là Trịnh Giác Mật tụ tập đồ đảng cướp bóc dân chúng. Bấy giờ, Trần Nhật Duật trông coi đạo Đà Giang, lĩnh mệnh triều đình đến dụ hàng. Giác Mật nghe tin, cho người đến nói: "Mật không dám trái lệnh. Nếu ân chúa đi ngựa một mình đến thì Mật xin hàng . Ông nhận lời, chỉ đem theo vài tiểu đồng đi theo đến trại Mật. Ông dùng tiếng nói của họ để đối đáp, lại cùng với Mật ăn bằng tay, uống bằng mũi. Mật thích lắm, đem gia thuộc xin hàng. Mọi người đều thỏa dạ và kính phục Trần Nhật Duật, không mất một mũi tên mà bình được Đà Giang. Năm ất Dậu(1285), quân Nguyên xâm lược Đại Việt lần thứ hai. Trần nhật Duật bấy giờ đang trấn thủ Tuyên Quang. Trước thế mạnh của quân giặc từ Vân Nam xuống tiến đánh quân Đại Việt ở trại Thu Vật, Tuyên Quang, ông đã thực hiện cuộc rút lui chiến lược theo con đường từ Yên Bình về Bạch Hạc rồi vượt qua vùng các dân tộc thiểu số rút về chỗ vua Trần đóng quân. Cuối tháng 4 năm ấy, ông lập chiến công vang dội ở trận Hàm Tử. Giặc bị thiệt hại nặng, bỏ chạy tan tác. Chép về trận này, cuốn Đại Việt sử ký toàn thư cho rằng "công đánh giặc Nguyên, Nhật Duật lập được nhiều hơn cả . Năm Nhâm Dần(1302), vua Trần Anh Tông phong Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật làm Thái úy Quốc công cùng vua trông coi việc nước. Đến đời Minh Tông năm Giáp Tý(1324) phong Tá thánh Thái sư, năm Kỷ tỵ(1329) lại phong Đại vương. Ông là người làm việc giỏi, ngay thẳng. Vợ ông là Trinh có lần nhờ ông một việc riêng. Ông gật đầu, nhưng đến khi ra phủ, người thư ký đem việc ấy ra trình, ông không cho. Trần Nhật Duật là người nhã nhặn, độ lượng, khoan dung, mừng giận không lộ ra sắc mặt. Trong nhà không chứa roi vọt để đánh gia nô. Một lần có kẻ kiện gia tỳ của ông với Quốc phủ( tức Trần Quốc Tuấn). Quốc phủ sai người đến bắt. Người gia tỳ chạy vào trong phủ. Người đi bắt đuổi đến giữa nhà, bắt trói ầm ỹ. Phu nhân khóc, nói: Ông là tể tướng mà Bình chương cũng là tể tướng, chỉ vì ông nhu quá nên người ta mới khinh rẻ đến thế". Ông vẫn tự nhiên, chẳng nói gì, sai người bảo gia tỳ rằng: "Mày cứ ra, đâu đâu cũng đều có phép nước . Ông mất năm Canh Ngọ (1330) đời Trần Hiến Tông, thọ 77 tuổi. Tên tuổi và sự nghiệp của ông gắn liền với chặng đường vinh quang nhất của triều Trần. N Q U A N G U Ẩ N (C h ủ biên) , I ị ■ ■ ■ ỊU T Â M LÍ H Ọ C THU V * N UAI HOC H U Í BAN llillỊỊI 000002722 ^ (irc NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘI NGUYỄN QUANG UẨN (Chủ biên) TRẦN HỀÍU LUYẾN - TRẦN QUỐC THÀNH TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG ■ ■ (In lần thứ IX) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI C h iu tr c h n h iê m x u â t Giám đốc: Tổng biên tập: N g i n h ậ n xét: NGUYỄN VÁN THỎA NGUYỄN THIỆN GIÁP GS.TS PHẠM TẤT DONG PGS.TS NGUỲỄN THẠC B ic n tả p tá i bản: TS VŨ KIM THANH ĐINH VĂN VANG T r ĩn h bày bìa: PHAN CHƯƠNG TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG Mã số: 02.153.ĐL.2002 In 2000 cuốn.Tại xưởng in NXB Giao thông Sô’ xuất bản: 413/171/CXB Số trích ngang 214 KH/XB In xong nộp lưu chiểu Quý III năm 2002 Lời nói đầu Tâm lí học đại cương môn học then chốt chương trình đào tạo đại cương trường Đại học Cao đẳng Để đáp ứng nhu cầu giảng dạy học tập sinh viên thuộc nhiều nhóm ngành khác nhau, biên soạn tập giáo trình Trong biên soạn, tập thể tác giả tiếp thu, kế thừa có chọn lọc nhiều tài liệu có nước, đồng thời mạnh dạn mở rộng, bổ sung nhiều vấn đề hiện^đại mang tính cập nhật như: Vấn đề di truyền tám lí, sỏ.xã hội tâm lí, nhận thức học, kiểu loại nhân cách, sai lệnh hành v/ sách tài liệu tham khảo bổ ích cán giảng dạy, học viên cao học nghiên cứu sinh Nội dung giáo trình Tâm lí học đại cương bao gồm phẩn, phân công biên soạn sau: PGS.TS Nguyên Quang uẩn biên soạn phần I phần III PGS.TS Trần Hữu Luyến biên soạn phần II TS Trần Quốc Thành biên soạn phần IV Tập thể tác giả có nhiều cố gắng nghiên cứu biên soạn, song khó trách khỏi khiếm khuyết định, mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc xa gần Chúng xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành Nhà Xuất Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tập giáo trình đời Tập thê tác giả PHẦN I NHỮNG VẤN Đ Ề CHUNG CỦA TÂM LÍ HỌC Chương I TÂM LÍ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC Thố giới tâm lí người vô diệu kì phong phú, loài người quan tâm nghiên cứu vói lịch sử hình thành phát triển nhân loại Từ tư tưởng đẩu tiên sơ khai vể tượng tâm lí, tâm lí học hình thành, phát triển không ngừng ngày giữ vị trí quan trọng nhđm khoa học vể người Đây khoa học có ý nghĩa to lớn việc phát huy nhân tố người lĩnh vực đời sống xã hội I ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM v ụ CỬA TÂM LÍ HỌC Là khoa học, tâm lí học có đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu xác định Song trước hết cần phải hiểu tâm lí gì, để từ bàn khoa học tâm lí (tâm lí học) Tâm lí h ọ c ? Trong sống hàng ngày, nhiều người thường sử dụng từ tâm lí để no'i lòng người : "Anh A rấ t tâm lí", "chị B chuyện trò tâm tình cởi mở" Với ý nghĩa anh A, chị B có hiểu biết lòng người, tâm tư, nguyện vọng, tính tình người Đó cách hiểu "tâm lí" cấp độ nhận thức thông thường Đời sống tâm lí người bao hàm nhiều tượng tâm lí phong phú, đa dạng, phức tạp từ cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư tưởng tượng đến tình cảm, ý chí, tính khí, lực, lí tưởng, niém tin Trong tiếng Việt th u ật ngữ "tâm lí", "tâm hồn" có từ lâu Từ điển tiếng Việt (1988) định nghĩã cách tổng quát : "tâm lí" ý nghĩ, tình cảm làm thành đòi sống nội tâm , th ế giới bên người Theo nghĩa đời thường, chữ "tâm" thường dùng với cụm từ "nhân tâm", "tâm đác", "tâm địa", "tâm can" thường có nghĩa chữ "lòng", thiên tình cảm, chữ "hổn" thường để diễn đạt tư tưởng, tinh thẩn, ý thức, ý chí., ngưòi "Tâm hổn", "tinh thẩn" gắn với th ể "xác" Trong lịch sử xa xưa nhân loại, tiếng Latinh : "Psyche" "linh hổn”/ ’tinh thần "logos” học thuyết, "khoa học", th ế "tâm lí học (Psychologie) khoa học tâm hổn Nói cách khái quát chung n h ất : tâm lí bao gồm tấ t tượng tinh thẩn xảy đẩu óc người, gắn liền điỗu hành hành động, hoạt động người Các tứợng tâm lí đóng vai trò quan trọng đặc biệt đờí sống người, quan hệ người với người xã hội loài người Tâm lí học khoa học vể tượng tâm lí, trước tâm lí học đời với tư cách khoa học độc lập, tư tưởng tâm lí học có từ xa xưa gắn liền với lịch sử loài người Vì th ế trước bàn đối tượng, nhiệm vụ tâm lí học, cần điểm qua vài nét lịch sử hình thành phát triển lĩnh vực khoa học Vài nét vê lịch sử hình thành phát triển tâm lí ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRẦN NHẬT THÀNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG M-LEARNING HỖ TRỢ HỌC VIÊN TỰ HỌC TIẾNG ANH Chuyên ngành: Công Nghệ... không hợp lệ, vi phạm quy chế nhà trường, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Sinh viên thực Trần Nhật Thành LỜI CẢM ƠN Đầu tiên cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến quý thầy cô giáo... viên, chia sẻ khó khăn với em suốt thời gian qua Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực Trần Nhật Thành MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH

Ngày đăng: 04/11/2017, 15:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w