1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ôn tập từ chỉ sự vật - So sánh

6 11,8K 67
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 85,5 KB

Nội dung

Trờng TH Tô Hoàng Giáo viên : Nguyễn Lan Hơng kế Hoạch bài dạy Môn : Tiếng Việt Lớp 3 Phân môn : Luyện từ và câu Bài : Ôn tập từ chỉ sự vật. So sánh I. Mục tiêu dạy học : II. Đồ dùng dạy học : III. Nội dung và tiến trình tiết dạy : A- Tổ chức lớp B- Tiến trình tiết dạy TG Nội dung các hoạt động dạy học PP hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tơng ứng Hoạt động học của thầy Hoạt động học của trò 1- Mở đầu Trong chơng trình Tiếng Việt lớp 3, các bài tập Luyện từ và câu sẽ giúp các con mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ và biết nói thành câu, tiến tới nói và viết hay. - Trong tiết Luyện từ và câu đầu tiên ngày hôm nay, các con sẽ ôn tập về các từ chỉ sự vật và làm quen với biện pháp tu từ so sánh. - Các con mở SGK trang - GV ghi bảng đề bài 2- Dạy Học bài mới Bài 1 - Hỏi : ở lớp 2, các con đã đợc học các từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạt động và từ chỉ đặc điểm. Vậy, bạn nào nhớ và cho cô biết những từ ngữ nào là những từ ngữ chỉ sự vật ? - GV : Các con suy nghĩ rồi làm vào vở ghi lại những từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ sau. - Gọi HS đọc đề bài - GV : gắn bìa ghi nội dung BT1 lên bảng - 1 HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm - 2 HS trả lời - HS làm bài 5 - GV cho HS chữa bài bằng hình thức chơi trò chơi tiếp sức (6 HS chia làm 2 đội) - GV nêu luật chơi : khi cô nói bắt đầu 2 bạn đầu tiên của mỗi đội chạy thật nhanh lên bảng viết từ chỉ sự vật có trong khổ thơ sau đó quay trở lại đứng xuống cuối hàng để bạn tiếp theo lên viết từ. Lu ý : Mỗi lợt lên viết chỉ đợc viết 1 từ. Đội nào tìm đợc đúng, đủ trong thời gian ngắn nhất sẽ là đội thắng. - GV : Sau khi HS chơi xong, GV chốt từ đúng và dùng thớc kẻ, bút dạ gạch vào bảng bìa. * GV chốt : Qua BT1, cô thấy các con đã tìm nhanh và đúng đợc các từ chỉ sự vật. Bài 2 : Hằng ngày, khi nói đến một sự vật nào đó thì các con đã biết nói theo cách so sánh đơn giản. VD : Trăng tròn nh quả bóng, hay Tóc bà trắng nh mây Sang BT2, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu vẻ đẹp của các câu thơ, câu văn có dùng biện pháp so sánh. - Hỏi : 1) Con hãy tìm những từ chỉ sự vật trong câu thơ trên ? 2) Trong câu thơ trên những sự vật nào đợc so sánh với nhau ? 3) Ai có ý kiến khác ? - GV : Các con đã tìm đợc những sự vật đợc so sánh với nhau trong câu thơ - Gọi 6 HS - Gọi HS đọc đề bài - GV gắn giấy ghi nội dung câu a - GV : Đề bài yêu cầu chúng ta điều gì ? - GV ghi vào băng giấy - HS sẵn sàng, trò chơi bắt đầu. - HS ở dới cổ vũ bạn - 1 HS đọc yêu cầu - 1 HS đọc câu a - 1 HS trả lời - 1 HS trả lời - 1 HS khác trả lời - Hỏi : Vì sao hai bàn tay em lại đợc so sánh với hoa đầu cành ? - GV : Đây là bức tranh vẽ đôi bàn tay của em bé, các con thấy đôi bàn tay của em bé thật là nhỏ xinh trông rất đáng yêu, còn bông hoa đầu cành chúm chím đẹp, 2 bàn tay của em bé và hoa đầu cành đều rất đẹp. Vì vậy, tác giả đã so sánh hai bàn tay em bé nh hoa đầu cành. - Cả lớp cùng suy nghĩ và làm phần b, c, d vào vở - Thảo luận nhóm đôi trong thời gian 5 phút, sau đó các con làm vào vở của mình. - GV : Lớp chúng ta có rất nhiều bạn đợc đi biển rồi phải không nào, chúng ta thấy mặt biển nh thế nào ? - Vì vậy mà tác giả đã ví mặt biển với tấm thảm khổng lồ . - GV : Cô có một chiếc vòng ngọc và đây chính là màu xanh ngọc thạch đấy các con ạ. Hỏi : 1) Các con quan sát và thấy màu của nớc biển với màu xanh ngọc thạch của chiếc vòng nh thế nào ? 2) Theo các con vì sao tác giả lại có thể ví mặt biển sáng trong nh tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch ? - GV : Cô cũng nhất trí với ý kiến của các con. - Các con lên bảng chữa bài c - Hỏi : Bạn tìm sự vật đợc so sánh đúng cha ? - GV : Mời 1 HS lên bảng vẽ 1 dấu á thật to - GV treo tranh và nói - GV kiểm tra bài làm của HS dới lớp - Nhận xét bài làm của bạn - GV đa chiếc vòng ngọc thạch - GV gắn tranh diều lên - 1 HS trả lời - HS theo dõi - 1 HS lên bảng chữa bài b - HS nhận xét - 1 HS trả lời - HS quan sát - 1 HS trả lời - 1 HS trả lời - 1 HS trả lời - 1 HS vẽ trên bảng 9 - GV : Cô có bức tranh vẽ 1 cánh diều. Chúng ta cùng quan sát tranh và dấu á bạn vừa vẽ và cho cô biết : Vì sao tác giả lại so sánh cánh diều với dấu á ? - GV : Cô đồng ý với ý kiến của các con. Vì 2 vật này có hình dáng giống nhau nên tác giả mới so sánh Cánh diều nh dấu á. - GV : chữa bài d - GV : Nhận xét bài của bạn Các con cùng quan sát vành tai bạn bên cạnh của mình. Hỏi : Theo các con vì sao tác giả lại so sánh vành tai với dấu hỏi ? - GV : Cô cũng nhất trí với ý kiến của các con. Hỏi : Ai giỏi hơn cho cô biết từ thể hiện ý so sánh ở 4 câu thơ là từ nào ? - GV : Bạn trả lời đúng đấy các con ạ. * GV chốt BT2 : Qua BT2, các con đã tìm đợc những sự vật so sánh với nhau và đây là biện pháp so sánh sự vật với sự vật và lu ý khi so sánh các sự vật với nhau thì các con phải tìm đợc những điểm giống nhau hoặc gần giống nhau của những sự vật đó và chính điều đó sẽ làm cho câu văn của chúng ta cụ thể hơn, sinh động hơn. Bài 3 - GV : Cô có hai câu sau cùng nói về đôi bàn tay em bé + Đôi bàn tay em bé rất đẹp + Hai bàn tay em Nh hoa đầu cành Hỏi : Em thấy câu nào hay hơn ? bảng - GV cho HS đổi vở chữa bài cho nhau - GV đính bìa viết hai câu lên bảng - 1 hoặc 2 HS - 1 HS chữa bài d trên bảng - 1 HS trả lời - 1 HS trả lời - 1 HS trả lời - HS lắng nghe - 1 HS đọc yêu cầu - 1 hoặc 2 HS trả lời - GV : Vậy ta thấy việc so sánh hai bàn tay em bé với hoa đầu cành đã làm cho câu thơ hay hơn, bàn tay em bé đ- ợc gợi ra đẹp hơn, xinh hơn so với cách nói thông thờng. Đôi bàn tay em bé rất đẹp. - GV : Các con cùng nhau làm BT3 - Các con thấy mỗi hình ảnh so sánh đều có nét đẹp riêng. Trong cuộc sống hàng ngày các con cần chú ý quan sát các sự vật, hiện tợng, các con sẽ thấy đợc những vẻ đẹp của các sự vật, hiện tợng đó và biết so sánh chúng với các hình ảnh đẹp. - 1 HS đọc yêu cầu - Mời 4 HS nói về hình ảnh mình thích 5 3- Củng cố : Hỏi : 1) Giờ Luyện từ và Câu hôm nay chúng ta đợc học nội dung gì ? 2) Muốn so sánh hai sự vật với nhau chúng ta phải lu ý điều gì ? - GV : Bây giờ, cô sẽ cho các con một sự vật là Mặt trăng, các con nói cho cô những câu có hình ảnh so sánh trong đó có sự vật mà cô đã nêu. Hỏi : 1) Tại sao con lại so sánh mặt trăng nh quả bóng ? 2) Tại sao con lại so sánh mặt trăng nh quả bởi ? 3) Tại sao con lại so sánh mặt trăng nh hình lỡi liềm ? 4) Theo các con, bạn sử dụng hình ảnh so sánh đã hợp lý cha ? Nêu câu của mình. - GV nhận xét : Giờ học hôm nay, cô thấy các con rất chăm chú nghe giảng, hăng hái giơ - 1 HS trả lời - 1 HS trả lời - 1 HS trả lời - 1 HS trả lời - 1 HS trả lời - 1 HS trả lời tay ph¸t biÓu x©y dùng bµi vµ n¾m bµi tèt. C¸c con vÒ «n bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau. . viết hay. - Trong tiết Luyện từ và câu đầu tiên ngày hôm nay, các con sẽ ôn tập về các từ chỉ sự vật và làm quen với biện pháp tu từ so sánh. - Các con. từ ngữ nào là những từ ngữ chỉ sự vật ? - GV : Các con suy nghĩ rồi làm vào vở ghi lại những từ ngữ chỉ sự vật trong khổ thơ sau. - Gọi HS đọc đề bài -

Ngày đăng: 21/07/2013, 01:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w