1539846121 6. Khi nha kinh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...
Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc giảm thải khí nhà kính từ chất thải rắn tại thành phố Đà NẵngThS.Nguyễn Nguyệt NgaTrường Đại học Thương MạiBài viết sử dụng phương pháp Phân tích chi phí lợi ích mở rộng nhằm so sánh hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế môi trường của hai kịch bản giảm/không giảm phát thải khí nhà kính thông qua tái chế chất thải hữu cơ tại Đà Nẵng. Nghiên cứu không chỉ dừng lại dưới giác độ của nhà đầu tư mà còn tập trung xem xét việc giảm phát thải khí nhà kính từ việc tái chế chất thải hữu cơ sẽ đem lại hiệu quả kinh tế môi trường đối với thành phố Đà Nẵng như thế nào. Với các dữ liệu chủ yếu từ điều tra và nghiên cứu thuộc Dự án: "Đánh giá ảnh hưởng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tới phát thải khí nhà kính từ chất thải rắn ", tài trợ bởi "Quỹ hỗ trợ nghiên cứu nhỏ" của Chương trình học bổng Ôxtrâylia vì sự phát triển tại Việt Nam (ASDiV) - AusAID, kết quả phân tích nhằm gợi ý cho chính quyền địa phương về việc xây dựng kế hoạch lồng ghép việc giảm thiểu tác nhân gây biến đổi khí hậu (BĐKH) trong phát triển chiến lược, quy hoạch tổng thể và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; cũng như trong việc thực hiện kế hoạch này. I. Đặt vấn đềNằm trong khu vực bị ảnh hương bởi thiên tai nặng nhất miền trung Việt Nam, Đà Nẵng ngày càng chịu hậu quả khắc nghiệt của những thảm họa tự nhiên và chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề hơn bởi tác động của BĐKH. Hơn nữa, đây là khu vực kinh tế trọng điểm của miền Trung với tỷ lệ đô thị hóa và phát triển kinh tế trong khu vực, với tốc độ hơn 10% mỗi năm, từ năm 2002 - năm 2006. Các cơ quan ban, ngành ở thành phố Đà Nẵng hiện có nhiều biện pháp giảm thiểu BĐKH, trong số đó, giải quyết vấn đề quản lý chất thải rắn sẽ mang lại lợi ích kép. Cụ thể là: Biện pháp giảm thiểu hiệu quả; Phản ứng cần thiết đối với việc phát thải của chất thải rắn có xu hướng tăng lên cùng với sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng (Lương Thu Hường và các đồng nghiệp, 2011).Tại Đà Nẵng, các chất thải hầu hết được thu gom đều tập trung tại bãi rác Khánh Sơn - đây là một bãi rác mở có thể gây ra nguy cơ ảnh hưởng tới môi trường và sức khỏe con người. Đồng thời, quá trình phân hủy chất thải và giải phóng vào khí quyển cũng tạo điều kiện hình thành các loại khí gây hiệu ứng nhà kính. (Từ năm 2006, bãi rác Khánh Sơn cũ ngừng tiếp nhận rác và đã bị đóng cửa năm 2007). Thay thế vào đó, bãi rác mới, liền kề với Khánh Sơn được đưa vào hoạt động. Tuy nhiên vẫn không thể tránh khỏi một số vấn đề trong việc xây dựng và hoạt động của một bãi rác mới về hệ thống thu gom khí bãi rác, vùng đệm và cơ sở xử lý chất thải độc hại.Theo Tổng cục Môi Trường, năm 2010, phát sinh chất thải bình quân đầu người của Đà Nẵng trong khoảng 0,84 - 0,96 kg /người/ngày, cao hơn mức phát sinh bình quân đầu người trong khu vực là 0,85 kg/người/ngày. Phân loại tại nguồn đã được thực hiện thí điểm tại phường Nam Dương với số lượng hộ gia đình tham gia khoảng 2.000 hộ gia đình. Tuy nhiên, mô hình này phải dừng lại vì 2 lý do chính: Thiếu nguồn tài chính để bảo trì và không có phương tiện thích hợp cho việc xử lý chất thải hữu cơ sau khi phân loại. Một vấn đề nữa là cách thu phí vệ sinh trung bình hộ gia đình hiện nay chưa khuyến khích Khí nhà kính - Greenhouse Gases (GHGs):Các khí nhà kính (KNK) làm giảm lượng xạ trái đất thoát vũ trụ, làm nóng tầng bên khí bề mặt trái đất Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc giảm thải khí nhà kính từ chất thải rắn tại thành phố Đà NẵngThS.Nguyễn Nguyệt NgaTrường Đại học Thương MạiBài viết sử dụng phương pháp Phân tích chi phí lợi ích mở rộng nhằm so sánh hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế môi trường của hai kịch bản giảm/không giảm phát thải khí nhà kính thông qua tái chế chất thải hữu cơ tại Đà Nẵng. Nghiên cứu không chỉ dừng lại dưới giác độ của nhà đầu tư mà còn tập trung xem xét việc giảm phát thải khí nhà kính từ việc tái chế chất thải hữu cơ sẽ đem lại hiệu quả kinh tế môi trường đối với thành phố Đà Nẵng như thế nào. Với các dữ liệu chủ yếu từ điều tra và nghiên cứu thuộc Dự án: "Đánh giá ảnh hưởng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tới phát thải khí nhà kính từ chất thải rắn ", tài trợ bởi "Quỹ hỗ trợ nghiên cứu nhỏ" của Chương trình học bổng Ôxtrâylia vì sự phát triển tại Việt Nam (ASDiV) - AusAID, kết quả phân tích nhằm gợi ý cho chính quyền địa phương về việc xây dựng kế hoạch lồng ghép việc giảm thiểu tác nhân gây biến đổi khí hậu (BĐKH) trong phát triển chiến lược, quy hoạch tổng thể và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội; cũng như trong việc thực hiện kế hoạch này. I. Đặt vấn đềNằm trong khu vực bị ảnh hương bởi thiên tai nặng nhất miền trung Việt Nam, Đà Nẵng ngày càng chịu hậu quả khắc nghiệt của những thảm họa tự nhiên và chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề hơn bởi tác động của BĐKH. Hơn nữa, đây là khu vực kinh tế trọng điểm của miền Trung với tỷ lệ đô thị hóa và phát triển kinh tế trong khu vực, với tốc độ hơn 10% mỗi năm, từ năm 2002 - năm 2006. Các cơ quan ban, ngành ở thành phố Đà Nẵng hiện có nhiều biện pháp giảm thiểu BĐKH, trong số đó, giải quyết vấn đề quản lý chất thải rắn sẽ mang lại lợi ích kép. Cụ thể là: Biện pháp giảm thiểu hiệu quả; Phản ứng cần thiết đối với việc phát thải của chất thải rắn có xu hướng tăng lên cùng với sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng (Lương Thu Hường và các đồng nghiệp, 2011).Tại Đà Nẵng, các chất thải hầu hết được thu gom đều tập trung tại bãi rác Khánh Sơn - đây là một bãi rác mở có thể gây ra nguy cơ ảnh hưởng tới môi trường và sức khỏe con người. Đồng thời, quá trình phân hủy chất thải và giải phóng vào khí quyển cũng tạo điều kiện hình thành các loại khí gây hiệu ứng nhà kính. (Từ năm 2006, bãi rác Khánh Sơn cũ ngừng tiếp nhận rác và đã bị đóng cửa năm 2007). Thay thế vào đó, bãi rác mới, liền kề với Khánh Sơn được đưa vào hoạt động. Tuy nhiên vẫn không thể tránh khỏi một số vấn đề trong việc xây dựng và hoạt động của một bãi rác mới về hệ thống thu gom khí bãi rác, vùng đệm và cơ sở xử lý chất thải độc hại.Theo Tổng cục Môi Trường, năm 2010, phát sinh chất thải Khí nhà kính Khí nhà kính là những khí có khả năng hấp thụ các bức xạ sóng dài (hồng ngoại) được phản xạ từ bề mặt trái đất khi được chiếu sáng bằng ánh sáng mặt trời, sau đó phân tán nhiệt lại cho trái đất, gây nên hiệu ứng nhà kính. [1] Các khí nhà kính chủ yếu bao gồm: hơi nước, CO 2 , CH 4 , N 2 O, O 3 , các khí CFC. Trong hệ mặt trời, bầu khí quyển của sao Kim, sao Hỏa và Titan cũng chứa các khí gây hiệu ứng nhà kính. Khí nhà kính ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhiệt độ của Trái Đất, nếu không có chúng nhiệt độ bề mặt Trái Đất trung bình sẽ lạnh hơn hiện tại khoảng 33 °C (59 °F). [2][3][4] Các loại khí nhà kính Tỷ lệ phần trăm các khí gây hiệu ứng nhà kính: CO 2 : 50% CFC: 20% CH 4 : 16% O 3 : 8% N 2 O: 6% Tỷ lệ phần trăm các hoạt động của loài người đối với sự làm tăng nhiệt độ Trái Đất: Sử dụng năng lượng:50% Công nghiệp: 24% Nông nghiệp:13% Phá rừng: 14% Hiệu ứng nhà kính Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Bước tới: menu, tìm kiếm Chu trình hiệu ứng nhà kính Hiệu ứng nhà kính diễn ra khi khí quyển chứa khí đã hấp thụ tia cực quang. Khi hơi nóng từ mặt trời vô Trái Đất đã bị giữ lại ở tầng đối lưu, tạo ra hiệu ứng nhà kính ở bề mặt các hành tinh hoặc các Vệ tinh. [1][2] Cơ cấu hoạt động này không khác nhiều so với một nhà kính (dùng để cho cây trồng) thiệt, điều khác biệt là nhà kính (cây trồng) có các cơ cấu cách biệt hơi nóng bên trong để giữ ấm không phải qua quá trình đối lưu. Hiệu ứng nhà kính được khám phá bởi nhà khoa học Joseph Fourier vào năm 1824, thí nghiệm đầu tiên có thể tin cậy được là bởi nhà khoa học John Tyndall vào năm 1858, và bản báo cáo định lượng kĩ càng được thực hiện bởi nhà khoa học Svante Arrhenius vào năm 1896. [3] Một ví dụ về Hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ của không gian bên trong của một nhà trồng cây làm bằng kính tăng lên khi Mặt Trời chiếu vào. Nhờ vào sức ấm này mà cây có thể đâm chồi, ra hoa và kết trái sớm hơn. Ngày nay người ta hiểu khái niệm này rộng hơn, dẫn xuất từ khái niệm này để miêu tả hiện tượng nghẽn nhiệt trong bầu khí quyển của Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng là hiệu ứng nhà kính khí quyển. Trong hiệu ứng nhà kính khí quyển, phần được đoán là do tác động của loài người gây ra được gọi là hiệu ứng nhà kính nhân loại (gia tăng). Hiện này thế kỷ thứ 21 loài người đang phải đối mặt với tình trạng ấm lên do con người gây ra, tuy nhiên vấn đề vẫn đang được tranh cãi, gây ra nhiều tác hại nguy hiểm. Các vật đen có nhiệt độ từ trái đất khoảng 5.5 °C. [4][5] Từ khi bề mật trái đất phản lại khoảng 28% ánh sáng mặt trời [6] , nếu không có hiệu ứng nhà kính thì nhiệt độ có thể rất thấp khoảng -18 hoặc - 19 °C [7][8] thay vì nhiệt độ có thể cao hơn là khoảng 14 °C. [9] Mục lục 1 Hiệu ứng nhà kính 2 Hiệu ứng nhà kính khí quyển 3 Hiệu ứng nhà kính nhân loại 4 Những ảnh hưởng có thể xảy ra do hiệu ứng nhà kính nhân loại 5 Các nỗ lực hiện tại để giảm trừ Hiệu ứng nhà kính nhân loại 6 Chú thích 7 Xem thêm 8 Tham khảo Hiệu ứng nhà kính Hiệu ứng nhà kính, xuất phát từ effet de serre trong tiếng Pháp, do Jean Baptiste Joseph Fourier lần đầu tiên đặt tên, dùng để chỉ hiệu ứng xảy ra khi năng lượng bức xạ của tia sáng mặt trời, xuyên qua các cửa sổ hoặc mái nhà bằng kính, được hấp thụ và phân tán trở lại thành nhiệt lượng cho bầu không gian bên trong, dẫn đến việc sưởi ấm toàn bộ không gian bên trong chứ không phải chỉ ở những chỗ được chiếu sáng. Hiệu ứng này đã Nghiên cứu đánh giá phát thải khí nhà kính trong hoạt động khai thác hải sản và đề xuất các biện pháp giảm thiểu (nghiên cứu điển hình tại thành phố Hải Phòng) Trần Liêm Khiết Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn ThS chuyên ngành: Khoa học Môi trường; Mã số: 60 85 02 Người hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Khanh Vân Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Khái quát về cơ chế, hình thức hoạt động của hoạt động khai thác hải sản – tác nhân chính gây phát thải Khí nhà kính (KNK) trong hoạt động khai thác hải sản. Nghiên cứu, tính toán tổng lượng phát thải KNK của các đội tàu trong hoạt động khai thác hải sản nói chung và tại Hải Phòng nói riêng và dự báo phát thải KNK trong hoạt động thủy sản trong tương lai. Trình bày các kết quả đạt được: Hoạt động khai thác hải sản ở Việt Nam, tại Hải Phòng và phát thải khí nhà kính trong hoạt động khai thác hải sản; Kiểm kê phát thải KNK trong hoạt động khai thác hải sản tại Hải Phòng; Quy hoạch phát triển thủy sản Hải Phòng đến 2015 định hướng đến 2020, dự báo khả năng và quy mô phát thải KNK trong tương lai; Đề xuất các biện pháp giảm thiểu phát thải KNK đối với công tác quản lý hoạt động của ngành thủy sản để giảm thiểu và thích ứng với Biến đổi khí hậu. Keywords: Khoa học môi trường; Ô nhiễm môi trường; Khí thải nhà kính; Hải Phòng Content MỞ ĐẦU Những năm cuối thế kỷ 20, nhiều nơi trên thế giới đã phải hứng chịu những tác động ngày càng gia tăng của thiên tai như bão, lũ lụt, dịch bệnh, … Một vấn đề đang được cả thế giới quan tâm trong thời gian gần đây là những tác động của ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu và nước biển dâng đối với nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội . Theo các kết quả nghiên cứu của Ngân hàng thế giới, BĐKH làm gia tăng hạn hán, mưa lớn bất thường, rét hại, bão, lũ, thiên tai đã gây thiệt hại khoảng 1% GDP toàn cầu (WB, 2010). Một trong những nguyên nhân chủ yếu làm tăng tốc độ BĐKH là phát thải khí nhà kính vào khí quyển từ hoạt động sản xuất của con người Không chỉ chịu tác động tiêu cực của biến đổi khi hậu mà hoạt động thuỷ sản cũng góp phần đáng kể vào các nguyên nhân gây nên gia tăng hiệu ứng nhà kính. Theo thông báo số 2 về phát thải KNK, Bộ Tài nguyên và Môi trường (MONRE, 2010), đến nay vẫn chưa có kết quả chính thức cho việc kiểm kê tổng lượng phát thải khí nhà kính ngành thuỷ sản. Cũng theo thông báo này, phát thải KNK trong lĩnh vực thủy sản bao gồm tiêu thụ năng lượng trong đánh bắt, sử dụng năng lượng và thức ăn trong nuôi trồng, chế biến thủy sản. Theo đánh giá của Viện Nghiên cứu Hải sản, tính đến hết năm 2009 tổng công suất tàu thuyền tham gia khai thác thủy sản ở Việt Nam vào khoảng 84 Vit Nam vi vic thc hic quc t v bin i khí hng ti hoàn thinh pháp lut v phát trin sch và xut khu chng nhn gim phát thi khí nhà kính Pho ng i hc Quc gia Hà Ni; Khoa Lut Chuyên ngành: Lut Quc t; Mã s: 60 38 60 ng dn: PGS.TS Nguyn Bá Dino v: 2012 Abstract. Tìm hiu v tình hình, nguyên nhân và nhng ca bii khí hu trên th gii và Vit Nam. Nghiên c lý lun v h thng pháp lut quc t c bii khí hu: nn ca UNFCCC và Ngh c quc t v bo v tng ôzôn và Ngh các cht làm suy gim tng ôzôn. H thn pháp luc v chng bii khí h á nhng mt tích cc và hn ch. Phan tích thc trng pháp lý và trin khai các d phát trin sch (CDM) Vit Nam và kinh nghim ca mt s quc gia trong vic phát trin th ng chng nhn gim phát thi khí nhà kính (CERs). T xut mt s khuyn ngh nhm nâng cao hiu qu thc thi các cam kt quc t v bii khí hu và hoàn thinh pháp lut v CDM Vit Nam. Keywords: Lut Quc tc quc t; Vit Nam; Bii khí hnh pháp lut; Khí nhà kính Content. 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình sinh s ng vào t nhiên nhm phc v cho nhng li ích ca mình. Nhng y bên cnh nhng mt tích cc, còn nhing tiêu cc gây nên nhng tn hi nghiêm trng. Trong nht ngày mt nóng lên, cùng v là nhng hing thi tit bn cuc sng ca hàng t c chúng ta gi là hing bii khí hc nhln ca bii khí hu vi, Công c khung ca Liên Hp quc v bii khí hc chp nhn vào 9/5/1992 ti tr s ca Liên hp quc c trên th gic này ti Hi ngh Môi ng và phát trin Rio de Janeiro, Braxin vào tháng 6/1992. Ti hi ngh các bên tham gia UNFCCC ln th c t chc ti Kyoto (Nht Bn) tháng 12/1997, Ngh c thông qua (gi là Ngh - m nhn quan trng cc nhìn nh kinh t chính là s 85 hình thành th ng mua bán chng nhn gim phát thi khí nhà kính (CERs Certified Emission Reductions). Là mt trong nhn, Vit vi các t chc quc tc khung, Ngh nh Kyoto, tham gia d án CDM - phát trin sch (Clean Development Mechanism), có ch u mi quc gia, phê chun ngh u kinh ca t chc quc t xây dng và thc hin các d án CDM. Có th nói, vic xây dng và thc hin các d án CDM s mang li các giá tr kinh t o v ng to ln. Dù vy, do th ng mua bán chng nhn gim phát thi khí nhà kính còn quá mi m, nhiuan quc, c bit là các nhà doanh nghip ca Vit Nam còn ít thông tin v th u doanh nghip xây d mình. Vi h tr các d tc còn phc tp và nhiu bt cp. Vic nghiên cu và h thn