1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu ứng dụng mô hình IWM2 đánh giá mức phát thải khí nhà kính cho các phương án xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại khu xử lý Xuân Sơn giai đoạn 20202030 (Luận văn thạc sĩ)

79 266 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

Nghiên cứu ứng dụng mô hình IWM2 đánh giá mức phát thải khí nhà kính cho các phương án xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại khu xử lý Xuân Sơn giai đoạn 20202030 (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu ứng dụng mô hình IWM2 đánh giá mức phát thải khí nhà kính cho các phương án xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại khu xử lý Xuân Sơn giai đoạn 20202030 (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu ứng dụng mô hình IWM2 đánh giá mức phát thải khí nhà kính cho các phương án xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại khu xử lý Xuân Sơn giai đoạn 20202030 (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu ứng dụng mô hình IWM2 đánh giá mức phát thải khí nhà kính cho các phương án xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại khu xử lý Xuân Sơn giai đoạn 20202030 (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu ứng dụng mô hình IWM2 đánh giá mức phát thải khí nhà kính cho các phương án xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại khu xử lý Xuân Sơn giai đoạn 20202030 (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu ứng dụng mô hình IWM2 đánh giá mức phát thải khí nhà kính cho các phương án xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại khu xử lý Xuân Sơn giai đoạn 20202030 (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu ứng dụng mô hình IWM2 đánh giá mức phát thải khí nhà kính cho các phương án xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại khu xử lý Xuân Sơn giai đoạn 20202030 (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu ứng dụng mô hình IWM2 đánh giá mức phát thải khí nhà kính cho các phương án xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại khu xử lý Xuân Sơn giai đoạn 20202030 (Luận văn thạc sĩ)

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MƠ HÌNH IWM2 ĐÁNH GIÁ MỨC PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH CHO CÁC PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI KHU XỬ LÝ XUÂN SƠN GIAI ĐOẠN 2020 – 2030 CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐỖ VĂN ĐỨC HÀ NỘI, NĂM 2017 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MƠ HÌNH IWM2 ĐÁNH GIÁ MỨC PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH CHO CÁC PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI KHU XỬ LÝ XUÂN SƠN GIAI ĐOẠN 2020 – 2030 ĐỖ VĂN ĐỨC CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60440301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THU HUYỀN HÀ NỘI, NĂM 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn chính:TS Nguyễn Thu Huyền Cán chấm phản biện 1: Cán chấm phản biện 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày tháng năm 20 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Những kết nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực, tơi, khơng vi phạm điều luật sở hữu trí tuệ pháp luật Việt Nam Nếu sai, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đỗ Văn Đức ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tốt nghiệp này, tơi nhận nhiều giúp đỡ, lời động viên chia sẻ chân thành gia đình, thầy cô bạn bè Đầu tiên, xin gửi lời cám ơn đến trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, khoa Môi trường tạo điều kiện thuận lợi để tơi có hội thực luận văn tốt nghiêp điều kiện tốt Tôi xin gửi lời cám ơn đến TS.Nguyễn Thu Huyền,người trực tiếp hướng dẫn theo sát tơi suốt q trình thực luận văn tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn tận tình cho tơi suốt q trình làm luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người bên cạnh tôi, động viên giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn tốt nghiêp Tôi xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày tháng Học viên Đỗ Văn Đức năm 2018 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU – CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH VẼ vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG I.TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Chất thải rắn đô thị tác hại từ hoạt động chôn lấp 1.1.1 Định nghĩa chất thải rắn 1.1.2 Nguồn tạo thành chất thải rắn đô thị 1.1.3 Tác hại từ hoạt động chôn lấp 1.2 Thực trạng phát thải khí nhà kính .11 1.3 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội thị xã Sơn Tây 14 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 14 1.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 16 1.4 Hiện trạng xử lý chất thải rắn khu xử lý Xuân Sơn 18 1.4.1 Tình hình phát sinh chất thải rắn địa bàn thị xã Sơn Tây .18 1.4.2 Hiện trạng xử lý chất thải rắn địa bàn thị xã Sơn Tây 20 1.4.3 Một số phương pháp xử lý chất thải rắn khu xử lý Xuân Sơn 20 1.5 Một số nghiên cứu nước 21 CHƯƠNG II.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu .23 iv 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin .23 2.2.2 Phương pháp kế thừa 23 2.2.3 Phương pháp chuyên gia 23 2.2.4 Phương pháp mơ hình hóa 23 2.2.4.1 Ứng dụng LCA cho mơ hình xử lý chất thải rắn 24 2.2.4.2 Phần mềm Intergrated Waste Managenment (IWM2) 33 2.2.5 Phương pháp xử lý thống kê 35 2.3 Cơ sở liệu để xây dựng LCA cho kịch .35 CHƯƠNG III.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Xây dựng kịch xử lý chất thải rắn cho khu xử lý Xuân Sơn 37 3.1.1 Mục tiêu xây dựng kịch xử lý chất thải rắn .37 3.1.2 Phương pháp xây dựng kịch 37 3.1.3 Xây dựng kịch quản lý chất thải rắn cho khu xử lý Xuân Sơn 38 3.2 Các tiêu dự báo dân số khối lượng chất thải phát sinh .39 3.3 Dòng luân chuyển vật chất theo kịch .44 3.4 Dòng luân chuyển vật chất theo kịch .46 3.5 Dòng luân chuyển vật chất theo kịch .48 3.6 So sánh phát thải khí nhà kính theo kịch 49 3.6.1 Phát thải khí CO2 49 3.6.2 Phát thải khí CH4 52 3.6.3 Diễn biến phát thải khí nhà kính theo ba kịch 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 61 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU – CHỮ VIẾT TẮT AFOLU Nông nghiệp, lâm nghiệp sử dụng đất BĐKH Biến đổi khí hậu BXD Bộ Xây dựng CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt IPCC Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu IPPU Quy trình cơng nghiệp sử dụng sản phẩm ISO IWM2 JICA International Organization for Standardization - Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế Intergrated Waste Managenment - Hệ thống quản lý chất thải tích hợp The Japan International Cooperation Agency - Cơ quan hợp tác Quốc tế Nhật Bản KNK Khí nhà kính LCA Life Cycle Assessment - Đánh giá vòng đời sản phẩm LCI Life Cycle Interpretation - Phân tích kết vòng đời LULUCF Sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp QCXDVN Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam SWDS Bãi chôn lấp chất thải rắn UBND Ủy ban nhân dân UCPTE Union for the Coordination of Production and Transmission of Electricity UNEP Chương trình mơi trường Liên hợp quốc UNFCCC Công ước khung Liên Hiệp Quốc Biến đổi Khí hậu vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các loại chất thải rắn đô thị Hà Nội năm 2011 .7 Bảng 1.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt đầu vào bãi chôn lấp số địa phương .8 Bảng 1.3 Tổng hợp phát thải khí nhà kính Việt Nam theo ngành/ lĩnh vực .13 Bảng 1.4 Tổng hợp số điều kiện tự nhiên thị xã Sơn Tây 15 Bảng 3.1 Thống kê dân số phân loại đô thị năm 2015 năm 2020 khu vực thu gom CTRSH khu xử lý Xuân Sơn 40 Bảng 3.2 Tiêu chuẩn chất thải rắn sinh hoạt phát sinh theo đô thị .41 Bảng 3.3 Tiêu chuẩn phát thải tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt CTR thương mại – dịch vụ khu vực nghiên cứu 41 Bảng 3.4 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt khu vực nghiên cứu .42 Bảng 3.5 Thành phần chất thải rắn thương mại khu vực nghiên cứu 42 Bảng 3.6 Dự báo khôi lượng CTR phát sinh khu vực nghiên cứu đến năm 2020 43 Bảng 3.7 Kết ước tính tổng lượng CO2 phát thải theo ba kịch 50 Bảng 3.8 Kết ước tính tổng lượng CH4 phát thải theo ba kịch 53 Bảng 3.9 Kết quy đổi CO2 tương đương 55 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Các nguồn phát sinh chất thải phân loại chất thải Hình 1.2 Biểu đồ phát thải CO2 theo ngành/ lĩnh vực .14 Hình 1.3 Vị trí thị xã Sơn Tây 15 Hình 1.4 Một số nguồn phát sinh chất thải rắn 19 Hình 2.1 Ranh giới hệ thống q trình chơn lấp .28 Hình 2.2 Sơ đồ dòng vật chất q trình xử lý nhiệt 30 Hình 2.3 Sơ đồ quy trình xử lý rác cơng nghệ phân hủy kỵ khí .31 Hình 2.4 Sơ đồ quy trình xử lý rác cơng nghệ phân hủy hiếu khí 32 Hình 2.5 Sơ đồ dòng vật chất q trình ủ phân compost 33 Hình 3.1 Dòng ln chuyển vật chất theo kịch 45 Hình 3.2 Dòng ln chuyển vật chất theo kịch 47 Hình 3.3 Dòng ln chuyển vật chất theo kịch 48 Hình 3.4 Biểu đồ phát thải khí CO2 theo ba kịch 51 Hình 3.5 Biểu đồ phát thải khí CH4 theo ba kịch 54 Hình 3.6 Diễn biến phát thải khí nhà kính theo ba kịch 55 55 3.6.3 Diễn biến phát thải khí nhà kính theo ba kịch Từ việc ước tính lượng phát thải khí CO2 CH4 theo ba kịch khác nhau, quy đổi theo CO2 tương đương Vì kịch xây dựng cho năm 2020 nên hệ số quy đổi 21 Công thức quy đổi CO2 tương đương: CO2tđ = Lượng CH4 x hệ số quy đổi (21) + Lượng CO2 Kết quy đổi thể qua bảng 3.9 Bảng 3.9 Kết quy đổi CO2 tương đương Đơn vị: Kịch Lượng CO2 Lượng CH4 Quy đổi CO2tđ Kịch -8.623 31.810 659.387 Kịch -48.388 16.925 307.037 Kịch 123.519 15.126 441.165 Ngoài ra, kết phát thải khí nhà kính theo ba kịch thể qua đồ thị hình 3.6: Quy đổi CO2tđ 700,000 600,000 500,000 400,000 300,000 200,000 100,000 Quy đổi CO2tđ Kịch Kịch Kịch Hình 3.6 Diễn biến phát thải khí nhà kính theo ba kịch 56 Trên đồ thị hình 3.6 thấy lượng KNK giảm đáng kể, từ 659.387 CO2tđ chơn lấp hồn tồn kịch xuống 307.037 CO2tđ kết hợp ủ vi sinh chôn lấp kịch 441.165 CO2tđ kết hợp ủ vi sinh, đốt sau chơn lấp theo kịch Lượng phát thải khí CH4 giảm dần theo kịch tổng lượng CTR chơn lấp giảm từ 91,65% theo kịch 1, xuống 74,56% theo kịch lại 54,20% theo kịch Từ đó, lượng phát thải KNK giảm đáng kể có phân loại nguồn, sử dụng khu liên hợp xử lý CTR thay chơn lấp hồn tồn Như vậy, nghiên cứu từ mơ hình cho thấy xử lý theo kịch lượng phát thải khí CO2 cho khu xử lý CTRSH Xuân Sơn giảm so với kịch chơn lấp hồn tồn Mặc dù phát thải KNK theo kịch 3nhiều so với kịch kịch có phát sinh lượng lớn khí CO2 từ q trình đốt Tuy nhiên, theo kịch lượng CTR đem chơn lấp khoảng 54,20% so với kịch 74,56% Từ kết mô hình cho thấy kịch kịch tối ưu Kịch bảnnày vừa cho thấy lượng CTR đem chơn lấp thấp giảm gần mộtnửa so với lượng CTR đem chôn lấp theo kịch Điều phù hợp với quyếtđịnh số 2149/QĐ-TTG ngày 17 tháng 12 năm 2009 màThủTướng Chính phủđã phêduyệt.Mặt khác, kịch cho thấy phát thải KNK tính theo CO2td giảm thấp so với kịch 1, điều thực cần thiết bối cảnh chung biến đổi khí hậu xảy toàn cầu 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua việc xây dựng kịch quản lý CTR cho Khu xử lý Xuân Sơn, kết cho thấy, công cụIMW-2 công cụ hiệu quảđể mô tả kịch xử lý CTR khác nhautheo cách tiếp cận LCA Cơng cụ giúp cho nhà quản lý cóđược kết quảđầu từ liệu trạng có Từđó, so sánh vàđánh giá khác kịch tìm raphương án tối ưu phù hợp khu xử lý Sau chạy mô hình IWM-2 theo ba kịch bản, kết sau: - Theo kịch 1: Chơn lấp tồn chất thải rắn lượng CTR đem chơn lấp lớn (580.233 tấn) Như vậy, vừa lãngphí tài nguyên theo chất thải, lãng phí đất đai xây dựng chôn lấp, vừa làáp lực cho địa phương vấnđề quản lý CTR đồng thời phát thải lượng KNK lớn (659.387 CO2tđ) - Theo kịch 2: có phân loại phần nguồn, xử lý phương pháp chôn lấp ủ sinh họcđã tận dụng tài nguyên theo dòng thải nhờ việc phân loại CTR nguồn kết hợp ủ sinh học với chôn lấp chất thải rắn, dó giảmlượng CTR chơn lấp (446.667 tấn), giảm phát thải KNK (còn 307.037 CO2tđ) - Theo kịch 3: có phân loại nguồn, xử lý phương pháp chôn lấp, ủ sinh học đốt thìgiảm tối ưu lượng CTR đem chôn lấp (343.132 tấn), so với kịch giảm 40% khối lượng chất thải rắn mang chon lấp, lượngCTR chơn lấp thấp vàđồng thời phát thải KNK làrất thấp so với kịch (chỉ 441.165 CO2tđ) Dựa theo kết chạy mơ hình IWM-2 theo ba kịch khác có thểthấy rằng, sử dụng khu liên hợp xử lý CTR với kịch 3với việc kết hợp nhiều công nghệ vừa giảm lượng CTR đemchôn lấp vừa giảm lượng KNK phát thải môi trường nguyên nhângây biến đổi khí hậu trái đất Tuy nhiên, kịch áp dụng cho dài hạn, nên cần có lộ trình chuyển đổi từ kịch 58 sang kịch Nên trước mắt, trì kịch 1, cần khắc phục khó khăn gặp phải, tác động xấu đến môi trường, đồng thời chuẩn bị nguồn lực người, kinh phí để chuyển dần sang kịch sau kịch Trước tiên, cần lên kế hoạch để phân loại rác nguồn, thùng rác chứa loại rác khác nhau, cần có xe chở rác tương ứng, tránh gặp phải tình trạng giống dự án phân loại rác trước đây, có thùng phân loại rác chở lại có xe chở dẫn đến dự án khơng hiệu Trong q trình lên kế hoạch phân loại rác, xây dựng khu xử lý sinh học bãi chơn lấp để chuyển dần từ kịch (chỉ chôn lấp) sang kịch 2(có phân loại nguồn, chơn lấp kết hợp xử lý sinh học) Sau chuyển sang kịch 2, bắt đầu xây dựng lò đốt, hệ thống xử lý khí, tro sau đốt để chuyển dịch từ kịch (phân loại nguồn, chôn lấp kết hợp xử lý sinh học) sang kịch 3(phân loại nguồn, chôn lấp, xử lý sinh học kết hợp đốt) Để chuyển đổi từ kịch sang kịch cần nhiều chi phí đầu tư xây dựng khu xử lý kết hợp với nguồn lực người đào tạo chuyên môn Tuy nhiên, sau chuyển đổi sang xử lý chất thải rắn theo kịch 3, giảm nhiều tác động xấu đến môi trường, chi phí khắc phục cố mơi trường, tiết kiệm diện tích đất KIẾN NGHỊ Vì thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn chỉcó thểđánh giáphát thải KNK từ trình xử lý, tác giảđưa số kiến nghị sau: Cần có nghiên cứu thêm phát thải khí nhà kính từ khu xử lý nướcrỉ rác BCL để cóđược kết quảđánh giá tồn diện Một số hệ số mơ hình hệ số có sẵn, cần có nghiên cứu sâuhơn đểđiều chỉnh hệ số phát thải phù hợp với điều kiện Việt Nam Khu xử lý Xuân Sơn cần có lộ trình chuyển đổi cơng nghệ xử lý từ đến 2030 theo ba kịch Từ đến năm 2020, trì kịch 1, đồng thời chuẩn 59 bị nguồn lực tài người để chuyển dần sang kịch (phân loại chất thải nguồn, xử lý phương pháp chôn lấp kết hợp xử lý sinh học) Giai đoạn từ 2020 – 2030 áp dụng kịch 2, đồng thời chuẩn bị nguồn lực tài người để chuyển dịch sang kịch (phân loại chất thải nguồn, xử lý phương pháp chôn lấp, xử lý sinh học đốt) Từ 2030 trở áp dụng công nghệ xử lý theo kịch 3, vừa phù hợp với điều kiện khu xử lý, vừa phù lớp với lộ trình phát triển Quy hoạch Thành phố 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Nguyễn Văn Phước, “Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn” , Nhà xuất xây dựng Hồng Minh Giang, Nguyễn Thị Kim Thái, “Tính tốn phát thải khí nhà kính từ bãi chơn lấp chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hà Nội”, Tạp chí xây dựng số 31 – 2013 Võ Diệp Ngọc Khơi, “ Nghiên cứu tính tốn phát thải khí nhà methane từ bãi chơn lấp chất thải rắn Khánh Sơn thành phố Đà Nẵng đến năm 2030” Dự thảo báo cáo Luận án Tiến sĩ “Ứng dụng Nghiên cứu vòng đời sản phẩm (LCA) để giảm thiểu lượng chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt Hà Nội” NCS Lương Mai Hương Báo cáo cập nhật hai năm lần lần thứ Việt Nam cho công ước khung liên hợp quốc biến đổi khí hậu, 2014 Báo cáo mơi trường quốc gia 2011 Quy hoạch thoát nước Thủ Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Báo cáo (lần 3) Quy hoạch xây dựng thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Tài liệu tiếng anh Forbes R McDougall, Peter R White, Marina Franke and Peter Hindle, “A Life Cycle Inventory Model for Integrated Waste Management”,2007 10 Forbes R McDougall, Peter R White, Marina Franke, Peter Hindle, “Integrated solid waste management: a Life Cycle Inventory”, 2nd edition, 2003 Tài liệu internet 11 http://hpa.gov.vn 61 PHỤ LỤC PHỤ LỤC QUY MƠ DÂN SỐ VÀ DIỆN TÍCH 30 QUẬN HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2017 STT Quận/Huyện/Thị xã Diện tích (km2) Dân số (nghìn người) Ba Đình 9,25 242,8 Hoàn Kiếm 5,29 155,9 Tây Hồ 24,01 152,8 Long Biên 59,93 270,3 Cầu Giấy 12,03 251,8 Đống Đa 9,96 401,7 Hai Bà Trưng 10,09 315,9 Hoàng Mai 40,32 364,9 Thanh Xn 9,08 266 10 Sóc Sơn 306,51 316,6 11 Đơng Anh 182,14 374,9 12 Gia Lâm 114,73 253,8 13 Bắc Từ Liêm 43,35 320,4 14 Nam Từ Liêm 32,27 232,9 15 Thanh Trì 62,93 221,8 16 Mê Linh 142,51 210,6 17 Hà Đông 48,34 284,5 18 Sơn Tây 113,53 136,6 62 19 Ba Vì 424,03 267,3 20 Phúc Thọ 117,19 172,5 21 Đan Phượng 77,35 154,3 22 Hoài Đức 82,47 212,1 23 Quốc Oai 147,91 174,2 24 Thạch Thất 184,59 194,1 25 Chương Mỹ 232,41 309,6 26 Thanh Oai 123,85 185,4 27 Thường Tín 127,39 236,3 28 Phú Xuyên 171,1 187 29 Ứng Hòa 183,75 191,7 30 Mỹ Đức 226,2 183,5 Nguồn: http://hpa.gov.vn 63 PHỤ LỤC CHỈ TIÊU TÍNH TOÁN CHẤT THẢI RẮN VÀ TỶ LỆ THU GOM ĐẾN NĂM 2030 Tiêu chuẩn (kg/người.ngđ)-Tỷ lệ thu gom STT (%) Khu vực Năm 2020 Năm 2030 Đô thị trung tâm 1,2 90% 1,3 100% Đô thị mới, đô thị vệ tinh 1,0 90% 1,1 100% Các thị trấn 0,8 85% 0,9 90% Nông thôn, làng nghề 0,6 80% 0,7 85% Cộng cộng khách vãng lai 2% CTRsh 2% CTRsh Công nghiêp 0,2 tấn/ha-ngày 0,2 tấn/ha-ngày Nguồn: Quy hoạch xây dựng thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 64 PHỤ LỤC QUY HOẠCH CÁC KHU XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN Ở CÁC VÙNG GIAI ĐOẠN 2020 – 2030 Tên khu xử lý CTR STT Địa điểm Vùng phục vụ Ghi Tập trung I Vùng I Khu Liên hợp xử lý CTR Sóc Sơn: - Nhà máy SX phân hữu - Chôn lấp chất vô khơng Xã Sóc Sơn-H Sóc Sơn thể tái chế Đơ thị trung tâm huyện phía Bắc Hiện có TP Hà Nội - Đốt CTR vô cơ, đốt CTR nguy hại Khu xử lý CTR Việt Hùng H Đơng Anh H Đơng Anh Có dự án Quận Long Biên, Vị trí đề Khu xử lý CTR xã Phù Đổng - Nhà máy sản xuất phân hữu cơ, tái chế chất vô - Chôn lấp chất vô không Huyện Gia Lâm huyện Gia Lâm xuất (theo khu vực lân cận QHC) thể tái sử dụng, tái chế - Đốt CTR Khu xử lý CTR Kiêu Kỵ: - Quận Long - Nhà máy sản xuất phân hữu cơ, tái chế chất vô - Chôn lấp CTR Huyện Gia Lâm Biên, huyện Gia Lâm Hiện có 65 Tên khu xử lý CTR STT Địa điểm Vùng phục vụ Ghi Tập trung tái chế - Một phần CTR Nhà máy sản xuất phân hữu Cầu Diễn sinh hoạt Huyện Từ Liêm quận hữu ngạn sông Hồng khu Nhà máy có vực lân cận II Vùng II Khu xử lý CTR Cao Dương - Nhà máy sản xuất phân hữu Xử lý CTR cho cơ, tái chế chất vô Huyện - Chôn lấp chất thải rắn vô Thanh Oai huyện Thanh Oai, Hà Đông khu vực lân cận tái chế - Đốt CTR Vị trí đề xuất có đồng ý Huyện Phú Khu xử lý CTR xã Châu Can - NM sản xuất phân hữu cơ, tái chế chất vô - Chôn lấp CTR vô không Xuyên, Huyện thị Thường Phú Xun Tín – Phú Xun Khu xử lý CTR Hợp Thanh - Đốt CTR phương khu vực lân thể tái chế địa cận Huyện Mỹ Đức Huyện Mỹ Đức Vị trí khu vực lân cận 66 Tên khu xử lý CTR STT Địa điểm Vùng phục vụ Ghi Tập trung đồng - Tái chế thuận địa Khu xử lý CTR Mỹ Thành - Chôn lấp CTR Huyện Mỹ Đức Huyện Mỹ Đức phương khu vực lân cận tái chế Khu xử lý Vân Đình - NM sản xuất phân hữu cơ, 10 tái chế chất vơ Huyện Ứng Hòa Huyện Ứng Hòa cận - Chơn lấp CTR vơ khơng Vị trí đề xuất (theo QHC) thể tái chế có Khu xử lý CTR Đông Lỗ đồng - NM sản xuất phân hữu cơ, 11 khu vực lân tái chế chất vơ Huyện Ứng Hòa Huyện Ứng Hòa - Chơn lấp CTR vơ khơng khu vực lân thuận địa phương cận thể tái chế III Vùng III Khu xử lý CTR Xuân Sơn, Sơn Tây 12 - Nhà máy sản xuất phân hữu Thị xã Sơn Tây cơ, tái chế CTR vô - Chôn lấp CTR Thị xã Sơn Tây Hiện có khu vực lân cận 67 Tên khu xử lý CTR STT Địa điểm Vùng phục vụ Ghi Các huyện Đang giải Chương Mỹ phóng khu vực lân cận mặt Tập trung tái chế - Đốt CTR Khu xử lý CTR Đồng Ké - Nhà máy sản xuất phân hữu cơ, tái chế CTR vô 13 - Chôn lấp CTR Huyện Chương Mỹ tái chế - Đốt CTR Bãi chôn lấp CTR Núi Thoong - Nhà máy sản xuất phân hữu 14 cơ, tái chế CTR vô - Chôn lấp CTR vô không Huyện Chương Mỹ Huyện Chương Mỹ khu vực Có dự án lân cận thể tái chế - Đốt CTR Khu xử lý CTR xã Lại Thượng 15 - Sản xuất phân hữu cơ, tái Huyện Thạch Thất chế, đốt 16 Khu xử lý CTR Đan Phượng H Đan Phượng Huyện Thạch Thất, đô thị lân cận H Đan Phượng khu vực lân cận Có dự án Có dự án 68 Tên khu xử lý CTR STT Địa điểm Vùng phục vụ H Ba Vì TT Tây Đằng Ghi Tập trung - Nhà máy tái chế CTR vô - Chôn lấp CTR vô tái chế Khu xử lý Tây Đằng 17 - Chôn lấp CTR sinh hoạt DA huyện Nguồn: Quy hoạch xây dựng thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 69 XÁC NHẬN QUYỂN LUẬN VĂN ĐỦ ĐIỆU KIỆN NỘP LƯU CHIỂU CHỦ NHIỆM KHOA (BỘ MÔN) CÁN BỘ HƯỚNG DẪN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) ... hệ thống quản lý phù hợp với điều kiện khu xử lý Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá mức độ phát thải khí nhà kính cho phương án xử lý chất thải rắn khu xử lý chất thải rắn Xuân Sơn, giai đoạn 2020 –... mức phát thải khí nhà kính cho phương án xử lý chất thải rắn sinh hoạt khu xử lý Xuân Sơn giai đoạn 2020 – 2030” Những kết thu từ đề tài phần sở cho việc áp dụng công nghệ xử lý khu xử lý Xuân Sơn, ... VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MƠ HÌNH IWM2 ĐÁNH GIÁ MỨC PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH CHO CÁC PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT

Ngày đăng: 26/01/2018, 10:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Phước, “Giáo trình quản lý và xử lý chất thải rắn” , Nhà xuất bản xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình quản lý và xử lý chất thải rắn”
Nhà XB: Nhà xuất bản xây dựng
2. Hoàng Minh Giang, Nguyễn Thị Kim Thái, “Tính toán phát thải khí nhà kính từ các bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt của thành phố Hà Nội”, Tạp chí xây dựng số 31 – 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính toán phát thải khí nhà kính từ các bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt của thành phố Hà Nội
3. Võ Diệp Ngọc Khôi, “ Nghiên cứu tính toán phát thải khí nhà methane từ bãi chôn lấp chất thải rắn Khánh Sơn thành phố Đà Nẵng đến năm 2030” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tính toán phát thải khí nhà methane từ bãi chôn lấp chất thải rắn Khánh Sơn thành phố Đà Nẵng đến năm 2030
4. Dự thảo báo cáo Luận án Tiến sĩ về “Ứng dụng Nghiên cứu vòng đời sản phẩm (LCA) để giảm thiểu lượng chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt ở Hà Nội” của NCS.Lương Mai Hương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng Nghiên cứu vòng đời sản phẩm (LCA) để giảm thiểu lượng chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt ở Hà Nội
9. Forbes R McDougall, Peter R White, Marina Franke and Peter Hindle, “A Life Cycle Inventory Model for Integrated Waste Management”,2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Life Cycle Inventory Model for Integrated Waste Management
10. Forbes R McDougall, Peter R White, Marina Franke, Peter Hindle, “Integrated solid waste management: a Life Cycle Inventory”, 2nd edition, 2003.Tài liệu internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Integrated solid waste management: a Life Cycle Inventory"”, 2nd edition, 2003
5. Báo cáo cập nhật hai năm một lần lần thứ nhất của Việt Nam cho công ước khung của liên hợp quốc về biến đổi khí hậu, 2014 Khác
7. Quy hoạch thoát nước Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Báo cáo chính (lần 3) Khác
8. Quy hoạch xây dựng thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Tài liệu tiếng anh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w