ĐỀ TRẮC NGHIỆM TOÁN CHƯƠNG 2 HÌNH HỌC 11 (ĐỀ SỐ 8)ĐỀ TRẮC NGHIỆM TOÁN CHƯƠNG 2 HÌNH HỌC 11 (ĐỀ SỐ 8)ĐỀ TRẮC NGHIỆM TOÁN CHƯƠNG 2 HÌNH HỌC 11 (ĐỀ SỐ 8)ĐỀ TRẮC NGHIỆM TOÁN CHƯƠNG 2 HÌNH HỌC 11 (ĐỀ SỐ 8)ĐỀ TRẮC NGHIỆM TOÁN CHƯƠNG 2 HÌNH HỌC 11 (ĐỀ SỐ 8)ĐỀ TRẮC NGHIỆM TOÁN CHƯƠNG 2 HÌNH HỌC 11 (ĐỀ SỐ 8)ĐỀ TRẮC NGHIỆM TOÁN CHƯƠNG 2 HÌNH HỌC 11 (ĐỀ SỐ 8)ĐỀ TRẮC NGHIỆM TOÁN CHƯƠNG 2 HÌNH HỌC 11 (ĐỀ SỐ 8)ĐỀ TRẮC NGHIỆM TOÁN CHƯƠNG 2 HÌNH HỌC 11 (ĐỀ SỐ 8)ĐỀ TRẮC NGHIỆM TOÁN CHƯƠNG 2 HÌNH HỌC 11 (ĐỀ SỐ 8)ĐỀ TRẮC NGHIỆM TOÁN CHƯƠNG 2 HÌNH HỌC 11 (ĐỀ SỐ 8)ĐỀ TRẮC NGHIỆM TOÁN CHƯƠNG 2 HÌNH HỌC 11 (ĐỀ SỐ 8)ĐỀ TRẮC NGHIỆM TOÁN CHƯƠNG 2 HÌNH HỌC 11 (ĐỀ SỐ 8)ĐỀ TRẮC NGHIỆM TOÁN CHƯƠNG 2 HÌNH HỌC 11 (ĐỀ SỐ 8)
Trang 1ĐỀ TRẮC NGHIỆM TOÁN CHƯƠNG II HÌNH HỌC 11
Câu 2.4.1 Hình nào trong các hình dưới đây là hình biểu diễn của một hình lăng trụ?
Lược giải
Đáp án A vì thỏa mãn các tính chất của hình lăng trụ
Phương án nhiễu B vì học sinh không phát hai đáy không song song
Phương án nhiễu C học sinh thấy hai đáy song song nên cho rằng là hình lăng trụ
Phương án nhiễu D không hiểu được định nghĩa hình lăng trụ
Câu 2.4.1 Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A Trong không gian, nếu hai đường thẳng tùy ý lần lượt nằm trên hai mặt phẳng song song với nhau thì không có điểm chung
B Trong không gian, nếu hai đường thẳng tùy ý lần lượt nằm trên hai mặt phẳng song song với nhau thì song song với nhau
C Trong không gian, nếu hai đường thẳng tùy ý lần lượt nằm trên hai mặt phẳng song song với nhau thì chéo nhau
D Trong không gian, nếu hai đường thẳng tùy ý lần lượt nằm trên hai mặt phẳng song song với nhau thì cắt nhau
Lược giải
Dựa vào định nghĩa hai mặt phẳng song song nên chọn đáp án A
Trang 2Phương án nhiễu B và C học sinh nhầm vì không xét hết các trường hợp của hai đường
thẳng
Phương án nhiễu D học sinh không nắm định nghĩa hai mặt phẳng song song
Câu 2.5.1 Trong không gian, cho lăng trụ ABC A B C.
(như hình vẽ bên) Phép chiếu theo phương của đường
thẳng nào dưới đây biến tam giác A B C' ' ' thành tam giác
ABC lên mặt phẳng ABC?
A AA. B A B . C A B . D B A .
Lược giải
Chọn đáp án A, do tính chất hình lăng trụ
Phương án nhiễu: B, C, D không nắm định nghĩa lăng trụ và phép chiếu song song
Câu 2.4.1 Trong không gian, cho hình hộp
' ' ' '
ABCD A B C D (có hình vẽ như hình bên) Hỏi mặt
phẳng nào dưới đâykhôngsong song với mặt phẳng
A B C ?
A ACD' B ACD.
C ABCD. D BCD.
Lược giải
Chọn đáp án A theo tính chất hình lăng trụ
Phương án nhiễu B,C, D học sinh không phân biệt được các mặt phẳng
ACD , ABCD, (BCD) trùng nhau và cùng song song với A B C .
Câu 2.4.2 Trong không gian cho hình hộp
ABCD A B C D Hỏi mặt phẳng nào dưới đây song
song với mặt phẳng A BD ?
A B D C .
B CD A .
C B D D' ' .
D CD B .
Lược giải
B D BD A B D C A BD B D C
Chọn đáp án A
Phương án nhiễu B, C, D do học sinh nghĩ rằng a b a ;b
C D
B' A'
B'
B
C A
C
C'
B'
B
D A
Trang 3Câu 2.5.2 Hình nào dưới đây không phải là hình biểu diễn của một tứ diện qua phép chiếu
song song trong không gian?
Lược giải
Chọn đáp án A vì không phải là hình biểu diễn của hai tứ diện (số đường đứt hình biểu diễn của tứ diện bằng 0, 1 hoặc 3)
Phương án nhiễu B phương chiếu song song với một cạnh của tứ diện
Phương án nhiếu C phương chiếu song song với mặt đáy của tứ diện
Phương án nhiễu D học sinh không biết vẽ hình biểu diễn của tứ diện
Câu 2.4.2 Trong không gian, cho lăng trụ ABC A B C ' ' ', gọi
, '
I I lần lượt là trung điểm của AB A B, ' ' (có hình vẽ như hình
bên) Mệnh đề nào sau đâylàsai?
A Đường thẳng I C' ' có một điểm chung với mặt phẳngIB C' .
B Đường thẳng B C' song song với mặt phẳng AI C' '
C Đường thẳng B C' và AC' không có điểm chung
D Đường thẳng AC' và IC chéo nhau
Lược giải
Gọi I là trung điểm của AB , khi đó A I ' ∥ I B '
, IC ∥ I '
C ' ⟹(A I ' C ')∥( IB ' C )⟹ I ' C ' ∥(IB ' C ) Chọn đáp án A
Phương án nhiễu B học sinh không thấy (A I ' C ')∥(I B ' C).
Phương án nhiễu C, D do hình sai hình biểu diễn
I
I'
B'
B
C A
Trang 4Câu 2.4.2 Trong không gian, cho hình chóp S ABC. , gọi
,
M N và K lần lượt là trọng tâm của các tam giác SAB SBC, và SAC M N K; , , ' lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB BC, và AC (có hình vẽ như hình bên) Hỏi mặt phẳng
nào dưới đây khôngsong song với mặt phẳng MNK?
A AMN. B AM N '
C ABC. D ABK.
Lược giải
N M
K
N'
K'
M'
S
A
B
C
SM=2
3S M
' ;SN =2
3S N
' , SK =2
3S K
' ⟹ MK ∥ M ' K ' ; KN ∥ K ' N '
⟹ ( MNK )∥(M ' N ' K ')
Chọn đáp án A
Phương án nhiễu B,C,D học sinh không phát hiện (A M ' N '), ( ABC) ,( AB K ') trùng với
(M ' N ' K ').
Câu 2.4.3 Trong không gian, cho lăng trụ ABC A B C. . Gọi H là trung điểm của A C P ,
là mặt phẳng đi qua trung điểm I của CC' đồng thời song song với AH và C B . Tìm cách xác định thiết diện của mặt phẳng P và lăng trụ ABC A B C. .
A Gọi M J, và L lần lượt là trung điểm của B C AC , và HB' Qua L kẻ đường thẳng song song với AH đồng thời cắt AB tại K. Thiết diện của mặt phẳng P và lăng trụ
' ' '
ABC A B C là ngũ giác MIJKL.
B Gọi M là trung điểm của B ' C ' , kẻ đường thẳng qua I song song với AH cắt AC tại E Qua
E kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB tại F Qua F kẻ đường thẳng cắt B B ' tại G Thiết Thiết diện của mặt phẳng P và lăng trụ ABC A B C ' ' ' là ngũ giác MIEFG.
C Gọi M là trung điểm của B ' C ' , kẻ đường thẳng qua I song song với AH cắt AC tại E
Thiết Thiết diện của mặt phẳng P và lăng trụ ABC A B C ' ' ' là ngũ giác MIEAH.
Trang 5D Gọi M là trung điểm của B ' C ' , kẻ đường thẳng qua M song song với AH cắt AC tại E
Qua E kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB tại F Thiết Thiết diện của mặt phẳng P
và lăng trụ ABC A B C ' ' ' là ngũ giác MIEFB'.
Lược giải
D K
L
J
I
B
B'
C' A'
Vì C B ' ∥( P) ⟹ ℑ=(P)⋂(BC C '
B ') với M là trung điểm B B ' C
Mặt khác (AH C ')∥(P)(do AH ∥(P)và DH ∥( P)(DH ∥ B '
C và ℑ ∥ B' C))
Suy ra (A ' B ' C ')⋂ ( P)=LM(Llàtrung điểm H B ') và (AC C ' A ')⋂ ( P)=IJ với Jlà trung điểm của
AC Do AH ∥(P) gọi K=d ⋂ AB (d đi qua L song song với AH) Vậy thiết diện là ngũ giác
MIJKL
Phương án nhiễu B, C, D học sinh xác định sai giao tuyến của (P) với các mặt của lăng trụ
Câu 2.5.4 An và Tuấn là hai học sinh giỏi toán đã học
hết lớp 11 An dùng dụng cụ dựng hình không gian lên
mặt bàn được hình như hình bên, sao cho các điểm
, ,
A B C và D tạo thành một tứ diện An đố Tuấn tìm
một phương chiếu l dưới đây để phép chiếu song song
theo phương l lên mặt phẳng bàn(l cắt mặt bàn) biến tứ
diện ABCD thành một hình bình hành
A l MN với M N, lần lượt là trung điểm của AB và CD.
B lAN với N là trung điểm của CD.
C l BM với M là trung điểm của AB.
D l MN với M N, lần lượt là trung điểm của AB và AD.
Lược giải
Trang 6C'
N
M
B
A
D
D'
Gọi O '=MN ⋂ (α ) , A' , B ' , C ' , D ' lần lượt là hình chiếu của A , B , C , D lên (α).Vì ).Vì M , N lần lượt
là trung điểm của AB và CD theo tính chất của phép chiếu song song ta có O ' là trung điểm của A ' B' và C ' D ' Vậy A ' C ' B ' D ' là hình bình hành Chọn đáp án A
Phương án nhiễu B ,C , D vẽ hình chiếu song song sai