Thư tiến cử học bổng "Vì An Ninh Tài Nguyên Nước"

1 143 0
Thư tiến cử học bổng "Vì An Ninh Tài Nguyên Nước"

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thư tiến cử học bổng "Vì An Ninh Tài Nguyên Nước" tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn v...

1 QUY HOẠCH TỔNG HỢP TÀI NGUYÊN NƯỚC TỈNH QUẢNG TRỊ ĐẾN 2010 Nguyễn Thanh Sơn Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt: Quy hoạch tổng hợp tài nguyên nước theo lưu vực sông đã được áp dụng nhiều nơi trên thế giới. Ở Việt Nam, từ tháng 4/2006, Chiến lược phát triển tài nguyên nước quốc gia mới ra đời đã định hướng theo xu hướng này. Báo cáo trình bày quy hoạch tổng hợp tài nguyên nước tỉnh Quảng Trị đến 2010 với 5 lưu vực sông: Bến Hải, Thạch Hãn, Ô Lâu, Xê Pôn và Sê Păng Hiêng trên các nguyên tắc của Chiến lược nói trên. 1. Giới thiệu chung Quy hoạch nguồn nước là sự hoạch định chiến lược sử dụng nước một cách hợp lý của một quốc gia, một vùng lãnh thổ hay một lưu vực sông bao gồm chiến lược đầu tư phát triển nguồn nước và phương thức quản lý nước nhằm đáp ứng các yêu cầu về nước và đảm bảo sự phát triển bền vững. Khi tiến hành quy hoạch tổng hợp nguồn nước thường gặp phải các mâu thuẫn: a) giữa các ngành dùng nước; b) giữa sử dụng và phát triển bền vững và c) giữa khai thác và bảo vệ môi trường. Trên cơ sở đó, một nguyên tắc cơ bản, mang tính chỉ đạo trong việc xây dựng chiến lược phát triển tài nguyên nước của tỉnh Quảng Trị là được xây dựng dựa trên quan điểm phát triển bền vững. Điều này được thể hiện rõ ở Văn kiện Đại hội Đảng IX về chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam và cũng là khẩu hiệu của Đại hội Đảng X “trí tuệ, đoàn kết và phát triển bền vững”. Khái niệm phát triển bền vững trong lĩnh vực tài nguyên nước đã được cụ thể ở Luật Tài nguyên nước quốc gia và Chiến lược phát triển và quản lý tài nguyên nước quốc gia. Theo báo cáo của ủy ban Brundtland 1987 Phát triển bền vững được định nghĩa như sau: "sự phát triển nhằm thỏa mãn các nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng các nhu cầu của các thế hệ tương lai". Phát triển bền vững có ba thành phân cơ bản là: tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội, và bảo vệ môi trường. Một chiến lược phát triển bền vững là: "một quá trình lặp lại của các suy nghĩ, các hành động có sự phối kết hợp và tham gia của nhiều thành phần để đạt được các mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường theo hướng cân bằng và tổng hợp ở các cấp độ địa phương và trung ương". Quá trình này bao gồm phân tích hiện trạng, thiết lập các chính sách và các kế hoạch hành động, thực thi các kế hoạch hành động, theo dõi và đánh gia kết quả. Các nguyên tắc cụ thể của việc xây dựng một chiến lược phát triển tài nguyên nước của tỉnh Quảng Trị bao gồm: · Phù hợp với Chiến lược phát triển tài nguyên nước quốc gia (Việt Nam), vùng lãnh thổ (khu vực Miền Trung). · Gắn với các đặc điểm, hiện trạng và nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, và bảo vệ môi trường của tỉnh · Chiến lược phải đưa ra được các thứ tự ưu tiên phát triển và đầu tư · Kế thừa các chiến lược và quy hoạch đã có. Chiến lược tài nguyên nước quốc gia của Việt Nam [1] mới được ban hành vào tháng 4/2006 và còn chưa được áp dụng vào thực tiễn. Theo đó, những nội dung chính khi tiến hành Quy hoạch tổng hợp tài nguyên nước tỉnh Quảng Trị cần đảm bảo các mục tiêu sau: 1. Tối ưu hoá các lợi ích đa mục tiêu từ tài nguyên nước, đất đai và các tài nguyên thiên nhiên TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Khu Đại học Cần Thơ, P Xuân Khánh, Q Ninh Kiều, TP Cần Thơ Điện thoại/Fax: 07103-831068 Email: kmttntn@ctu.edu.vn Cần Thơ, ngày …… tháng …… năm 20… Kính gửi Hội đồng xét duyệt học bổng, Được biết Q Cơng ty có chương trình hỗ trợ tài trẻ “Vì an ninh nguồn nước” Theo chương trình đề xuất hỗ trợ học bổng cho sinh viên bậc Đại học nhằm phát triển đội ngũ nhà khoa học trẻ môi trường Nước, người đóng góp cho nghiệp nghiên cứu, quản lý bảo tồn tài nguyên nước Việt Nam Đây chương trình có ý nghĩa đóng góp cho cơng tác bảo vệ mơi trường nói chung đặc biệt tài nguyên nước Việt Nam Tôi hân hạnh giới thiệu em … ………………………………………………… sinh viên lớp ……………………………………………………………………… Khoa ứng tuyển học bổng bậc Đại học chương trình (chi tiết thành tích học tập sinh viên đính kèm) Học bổng Quý Công ty nguồn hỗ trợ tài lớn giúp sinh viên chúng tơi vượt qua khó khăn thường nhật kinh tế, nguồn động lực lớn giúp em vững bước với chuyên ngành chọn Trân trọng, TS Nguyễn Hiếu Trung Trưởng Khoa Khoa Môi trường & TNTN 13 TẠP CHÍ KHOA HỌC, ðại học Huế, Số 64, 2011 NGHIÊN CỨU BIẾN ðỘNG TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở TỈNH BÌNH ðỊNH VÀ ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, SỬ DỤNG Hà Văn Hành, ðỗ Thị Việt Hương, Trần Thuý Hằng Trường ðại học Khoa học, ðại học Huế Huỳnh Cao Vân Sở Kế hoạch và ðầu tư tỉnh Bình ðịnh TÓM TẮT Quá trình công nghiệp hóa - hiện ñại hóa luôn tạo diện mạo mới cho xã hội, tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu ñã ñạt ñược nó cũng ñặt ra những thách thức nhất ñịnh, ñặc biệt vấn ñề suy thoái tài nguyên thiên nhiên, mà nước là một trong những vấn ñề nóng bỏng nhất bởi vai trò của nó với ñời sống con người. Bình ðịnh là một tỉnh có tài nguyên nước phong phú nhưng cũng có nhiều biến ñộng về chất lượng cũng như số lượng. Trong giới hạn bài báo này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu hiện trạng và tình hình biến ñộng tài nguyên nước ở tỉnh Bình ðịnh, từ ñó ñề xuất giải pháp bảo vệ và sử dụng tài nguyên nước một cách hợp lý. 1. ðặt vấn ñề Tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững ñang là mục tiêu ñặt ra cho các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, ñể tăng trưởng kinh tế thì không thể tránh khỏi những thay ñổi về các tài nguyên thiên nhiên, trong ñó có nước, một trong những tài nguyên quan trọng và cần thiết bậc nhất ñối với con người. Cùng với tiến trình ñổi mới của cả nước, trong khoảng 10 năm trở lại ñây tỉnh Bình ðịnh ñã có tốc ñộ tăng trưởng kinh tế bình quân ñạt 9% mỗi năm và dự báo giai ñoạn 2010 - 2020 tốc ñộ tăng trưởng khoảng 13 - 14% mỗi năm. Có thể thấy, khi nền kinh tế phát triển nhanh thì nhu cầu sử dụng các loại tài nguyên cũng lớn, trong ñó có tài nguyên nước. Thực tế cho thấy, Bình ðịnh là một tỉnh có ñịa hình bị chia cắt mạnh, chế ñộ thủy văn phức tạp và việc sử dụng tài nguyên nước cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới sẽ làm cho nguồn tài nguyên này giảm sút nghiêm trọng. Vì vậy, việc nghiên cứu biến ñộng và ñề xuất giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý tài nguyên nước tỉnh Bình ðịnh là vô cùng cần thiết trong giai ñoạn hiện nay. 14 2. Khái quát về tài nguyên nước tỉnh Bình ðịnh 2.1. Tài nguyên nước mặt ở lãnh thổ nghiên cứu 2.1.1. ðặc ñiểm mạng lưới thủy văn Bình ðịnh là một tỉnh thuộc duyên hải Nam Trung bộ. Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 6.039,6 km 2 và dân số năm 2009 là 1.608 ngàn người. Phía bắc của Bình ðịnh giáp tỉnh Quảng Ngãi, phía nam giáp tỉnh Phú Yên, phía tây giáp tỉnh Gia Lai và phía ñông giáp biển ðông với 134 km chiều dài bờ biển. Bình ðịnh có 4 lưu vực sông chính là Lại Giang, sông Kôn, sông Hà Thanh và sông La Tinh. Ngoài ra, còn có một số sông suối nhỏ ñổ vào ñầm Trà Ổ và ñổ ra biển như sông Bà Thanh, sông Hóc Môn, sông Ông ðiệu. ðặc ñiểm nổi bật của các sông ở Bình ðịnh là ngắn, dốc và diện tích lưu vực nhỏ. Trên toàn tỉnh không có sông nào ñược xem là lớn trong các sông ở Việt Nam. Con sông lớn nhất tỉnh là sông Kôn cũng chỉ dài 178 km với diện tích lưu vực là 3.067 km 2 . Diện tích lưu vực của 3 sông còn lại là Lại Giang 1.402 km 2 , sông Hà Thanh 539 km 2 và sông La Tinh 780 km 2 . Mật ñộ sông suối của các sông chính ở Bình ðịnh là: Lại Giang 0,65 km/km 2 , sông Kôn 0,65 km/km 2 , sông Hà Thanh 0,92 km/km 2 và sông La Tinh 0,71 km/km 2 . Như vậy, mật ñộ sông suối ở ñây nằm trong khoảng từ 0,5 - 1,0 km/km 2 , là cấp trung bình ở Việt Nam. 2.1.2. Tiềm năng nước mặt tỉnh Bình ðịnh Bình ðịnh có lượng mưa trung bình khoảng 2.000 mm/năm và phân bố không ñều theo các lưu vực sông. Lượng mưa ở lưu vực sông Lại Giang có giá trị cao nhất (2.460 mm/năm). Các lưu vực sông La Tinh, sông Kôn, sông Hà Thanh ñạt từ 1.900 - 2.020 mm/năm. ðộ sâu dòng chảy lưu vực sông Lại Giang có giá trị 1.830 mm, còn các lưu vực khác dao ñộng trong khoảng từ 1.300 - 1.400 mm (xem bảng 1). Bảng 1. Cán cân nước các lưu vực trong tỉnh Bình ðịnh Lưu vực sông Lớp nước (mm) Lượng nước (tỷ m 3 ) Hệ số Đề tài ĐTCB: “Điều tra đánh giá thực trạng ô nhiễm nước mặt tỉnh Ninh Bình; đề xuất các giải pháp khoa học công nghệ bảo vệ tài nguyên nước phục vụ phát triển bền vững” (2009-2010) MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, tình trạng ô nhiễm nước trong đó có nước mặt có xu hướng ngày càng gia tăng trầm trọng ở nhiều địa phương trên cả nước. Trên phạm vi tỉnh Ninh Bình, ô nhiễm nước mặt tuy chưa xảy ra trên diện rộng, nhưng biểu hiện ô nhiễm nước ở một số khu vực cũng đã trở thành những điểm nóng đáng phải quan tâm. Đánh giá về môi trường nước mặt, trong báo cáo của Uỷ ban Nhân dân tỉnh Ninh Bình năm 2006 “ Thực trạng phát triển bền vững tỉnh Ninh Bình” có nêu: “Nước sông Đáy ở khu vực thành phố Ninh Bình bị ô nhiễm các chất hữu cơ cao như: NO 2 - , NO 3 - , coliform, dầu mỡ, Ô nhiễm nước mặt tại các làng nghề thủ công, chế biến nông sản với hàm lượng các chất ô nhiễm NH 4 + , NO 3 - , BOD 5 , coliform đều cao hơn mức độ cho phép, gây thiếu nước sinh hoạt cho nhân dân trong vùng,…”. Trước thực trạng này, UBND Tỉnh đã chỉ đạo các Ban, Ngành chức năng, một mặt tăng cường công tác quản lý giám sát bảo vệ môi trường nước, mặt khác đầu tư thực hiện một số nhiệm vụ khoa học công nghệ về lĩnh vực này. Theo lộ trình đó, hàng năm Sở Tài nguyên và Môi trường đã tiến hành quan trắc môi trường nước mặt ở một số khu vực cụ thể trên địa bàn một số huyện thị. Kết quả của công tác này là những cơ sở quan trọng ban đầu để cảnh báo về hiện trạng ô nhiễm nước mặt, đồng thời tăng cường công tác giáo dục, quản lý bảo vệ môi trường nước. Tuy nhiên, để bảo vệ sức khỏe cộng đồng và phát triển kinh tế bền vững trên phạm vi toàn tỉnh, ô nhiễm nước mặt cần phải được điều tra nghiên cứu chi tiết trên diện rộng, mới có thể đưa ra các biện pháp quản lý, phòng ngừa, khắc phục và giảm thiểu hiệu quả. Xuất phát từ thực tế trên, UBND tỉnh Ninh Bình đã phê duyệt thực hiện đề tài trong chương trình điều tra cơ bản: “Điều tra đánh giá thực trạng ô nhiễm nước mặt tỉnh Ninh Bình; đề xuất các giải pháp khoa học công nghệ bảo vệ tài nguyên nước phục vụ phát triển bền vững”. Viện Địa chất- Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam là đơn vị được chọn giao triển khai thực hiện đề tài nêu trên trong 2 năm (2009-2010). Mục tiêu của đề tài: - Đánh giá hiện trạng và nguyên nhân ô nhiễm nước mặt. - Viện Địa chất - Viện Khoa học và Công Nghệ Việt Nam 1 Đề tài ĐTCB: “Điều tra đánh giá thực trạng ô nhiễm nước mặt tỉnh Ninh Bình; đề xuất các giải pháp khoa học công nghệ bảo vệ tài nguyên nước phục vụ phát triển bền vững” (2009-2010) - Đề xuất các giải pháp KHCN khắc phục và giảm thiểu ô nhiễm nhằm bảo vệ tài nguyên nước mặt phục vụ phát triển bền vững kinh tế- xã hội. Phạm vi nghiên cứu: các huyện Kim Sơn, Yên Khánh, Yên Mô, Hoa Lư, Nho Quan, Gia Viễn, thị xã Tam Điệp và thành phố Ninh Bình (hình 1). Đối tượng nghiên cứu: bao gồm các hợp chất độc hại, các chỉ tiêu sinh hoá môi trường, hàm lượng kim loại nặng và dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (DDT). 2. Nội dung thực hiện của đề tài Xuất phát từ thực tế số liệu điều tra nghiên cứu đã triển khai về tình hình ô nhiễm nước mặt tỉnh Ninh Bình; căn cứ nhiệm vụ đã được phê duyệt, đề tài đã tiến hành các nội dung chính dưới đây: 2.1. Thu thập và xử lý các tài liệu Các tài liệu thu thập phục vụ triển khai và cập nhật thông tin cho đề tài bao gồm: các công trình công bố về kết quả điều tra khảo sát, kết quả phân tích một số chỉ tiêu về thành phần và chất lượng nguồn nước mặt ở một số khu vực, tình hình khai thác và sử dụng nguồn nước mặt hiện tại. Các công trình tiêu biểu liên quan đến hiện trạng chất lượng nước mặt trên địa bàn tỉnh Ninh Bình là: báo cáo quan trắc nước mặt hàng năm do Sở TN&MT Ninh Bình thực hiện [1], báo cáo kết quả tiêu hủy thuốc bảo vệ thực vật qua hạn sử dụng, cấm lưu hành của tỉnh Ninh Bình [2], các tài liệu điều tra thống kê về tình hình khai thác sử dụng nước mặt cho các mục đích khác nhau, thực trạng ô nhiễm nước ở một số địa bàn trên các huyện Water Security Created by: Nguyễn Phương Hồng Nội dung Tổng quan an ninh môi trường 1.1 Vì phải đổi quan niệm an ninh 1.2 An ninh môi trường 1.3 Các nguyên nhân gây ANMT 1.4 Mối quan hệ an ninh nước ANMT An ninh nước Hiện trạng an ninh nước 3.1 Sự khan nước 3.2 Con người chưa tiếp cận với nguồn nước điều kiện vệ sinh cần thiết Nội dung 3.3 Xung đột dòng sông xuyên biên giới 3.4 Con người chưa bảo vệ khỏi thiên tai liên quan đến nước 3.5 Tị nạn môi trường liên quan đến nước Mất an ninh nước ảnh hưởng đến vấn đề an ninh khác Tầm nhìn an ninh nước kỷ 21 1.Tổng quan an ninh môi trường 1.1 Vì phải đổi quan niệm an ninh • Thế giới đứng trước nhiều vấn đề môi trường mang tính chất quy mô toàn cầu; đe dọa tới hòa bình an ninh giới biến đổi khí hậu, mưa axit, tranh chấp khan tài nguyên thiên nhiên • Chiến lược ANQG (1996) Mỹ kết luận: tăng trưởng dân số sức ép từ vấn đề môi trường bùng lên thành rối loạn xã hội quy mô lớn làm cho giới dễ bị tổn thương bất đồng quốc tế nghiêm trọng • Những vấn đề bất đồng quốc gia phân chia tài nguyên, tranh chấp môi trường, xâm lược sinh thái… leo thang thành xung đột quân 1.Tổng quan an ninh môi trường 1.1 Vì phải đổi quan niệm an ninh • Tổn thất người tài sản môi trường suy thoái vượt tổn thất chiến tranh: 20 triệu người chết hàng năm nguyên nhân môi trường so với 20 triệu người chết chiến tranh từ sau 1945 đến Phải đổi quan niệm an ninh • Khái niệm an ninh đại không an ninh quân truyền thống mà phải bao gồm phương diện môi trường kinh tế 1.Tổng quan an ninh môi trường 1.2 An ninh môi trường • Theo Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc: “ An ninh môi trường bao gồm khan tài nguyên thiên nhiên; suy thoái, ô nhiễm môi trường hiểm họa gây suy yếu kinh tế, gia tăng đói nghèo, gia tăng bất ổn trị, chí trở thành ngòi nổ cho xung đột chiến tranh.” • Theo BQP Hoa Kỳ 1996: ANMT trạng thái mà hệ thống môi trường có khả đảm bảo điều kiện sống an toàn cho người Hệ thống môi trường bị an ninh nguyên nhân tự nhiên (thiên tai), hoạt động người (gây suy thoái môi trường, cạn kiệt tài nguyên…) kết hợp nguyên nhân An ninh môi trường Là nội dung chiến lược ANQG Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ (1996); chương trình Canada với ANMT; định Interpol trấn áp tội phạm môi trường Liên quan đến việc trì bảo vệ hệ thống sinh thái, môi trường đảm bảo cho người sống yên ổn hoạt động bình thường 1.3.Nguyên nhân gây ANMT Khai thác mức tài nguyên thiên nhiên Mất ANMT thiên tai: Động đất, sóng thần, núi lửa, hạn hán… Ô nhiễm môi trường Mất ANMT hoạt động người Thay đổi cân loài Tạo sử dụng sinh vật biến nạp di truyền ( GMO) Vũ khí sinh học ( vi khuẩn nhiệt hạch, nhiệt thán) Tổng quan an ninh môi trường 1.4 Mối quan hệ an ninh nước an ninh môi trường • An ninh nước phận cấu thành nên an ninh môi trường nên có mối quan hệ mật thiết với an ninh môi trường • An ninh nước có ảnh hưởng không nhỏ tới vấn đề an ninh khác như: an ninh lương thực, an ninh sinh thái, an ninh trị, quân sự… • Trong an ninh môi trường, an ninh nước vấn đề quan trọng hàng đầu an ninh nước không đảm bảo vấn đề nhạy cảm, dễ dàng tạo bất ổn với nhiều kiểu khác nhau; nguyên nhân xung đột, cội nguồn chiến tranh Everyone need water Trên giới, nguồn nước giới hạn mà có nguồn khác thay chức chúng .Đến năm 2015, khoảng 800 triệu người thiếu nước để sử dụng Hàng ngày, có đến 4.000 trẻ em tử vong nước uống bị ô nhiễm vệ sinh Ở nước nghèo, người dân phải sử dụng nước ao để nấu ăn, uống 3.3 Xung đột dòng sông xuyên biên giới • Hệ thống sông Tigris – Euphrates chảy qua nước Thổ Nhĩ Kỳ, Syria Iraq cội nguồn tranh chấp quốc gia • Năm 1990 dự án Anatoli khổng lồ Thổ Nhĩ Kỳ nhằm xây dựng 20 đập thủy điện sông Euphrates lớn, đe dọa giảm lưu lượng nước chảy sang lãnh thổ Syria từ 30 tỷ m3 xuống 20 tỷ m3 • Năm đó, Iraq Syria thiết lập liên minh quân để trả đũa Rất may Thổ Nhĩ Kỳ từ bỏ ý định chặn dòng chảy nên tránh chiến tranh đáng tiếc • Ở Nam Á, nước Ấn Độ, Nepal, Banglades Bhutan có điều giống nhau: nằm sườn nam dãy Hymalia, nghèo,nhiều tài nguyên nước mâu thuẫn nguồn nước • Bhutan Nepal LỜI MỞ ĐẦU Tác phẩm báo chí chỉnh thể chứa đựng nội dung, thông tin mang tính thời hình thức phù hợp Một tác phẩm báo chí hoàm hảo theo nghĩa phải tác phẩm hoàn thiện nội dung, toàn diện hình thức Không gây ấn tượng từ nhìn mà phải để lại dấu ấn lòng đọc giả nội dung mà truyền đạt Quan trọng cả, tư tưởng, trình bày việc khách quan, trung thực , phù hợp với đạo đức từ phía tác giả để hướng đọc giả tới nhận thức đắn, tạo hiệu ứng tốt có ý nghĩa xã hội Sau em xin phân tích tác phẩm : “Vùng than Quảng Ninh: Núp bóng dự án, ‘moi’ tài nguyên quốc gia” nhà báo Tạ Kim Hùng, nhà báo đời tìm công lý, để làm rõ nhận định PHÂN TÍCH TÁC PHẨM BÁO CHÍ: VÙNG THAN QUẢNG NINH: NÚP BÓNG DỰ ÁN, “MOI” TÀI NGUYÊN QUỐC GIA Báo Tiền Phong, số ngày 12/3/2006 Tác giả: Tạ Kim Hùng A Tác phẩm báo chí Xưa, loạn “than thổ phỉ” Nay loạn “than tận thu” Phỉ tạm lỉnh ra, ma lại tới Năm bảy năm trước, nạn khai thác than thổ phỉ hoành hành, gây náo loạn vùng than Trong cánh rừng bạt ngàn bị tàn phá để moi khoét than, nhiều suối cạn kiệt, nước đen bồ hóng.Dòng sông Diễn Vọng - nguồn nước ngày ấy, cung cấp nước cho thành phố Hạ Long thị xã than Cẩm Phả, mùa mưa, nước thường đỏ máu đất từ lò than thổ phỉ trút xuống ào.Một dạo, nước máy vòi chảy ra, có lông gà, lông chó Mùa khô đến, lòng sông cạn khô, phơi toàn sỏi đá Có chỗ, đám cửu vạn đào than dùng lòng sông làm sân bóng đá… Những khu rừng bán nguyên sinh, vốn êm đềm, yên ả từ bao đời, trở nên náo loạn Tiếng động máy phát điện, xe công nông, xe vận tải cỡ, gom than, chở than, gầm rú suốt ngày đêm Những đường chở than lầy lội, sâu ngập bánh xe, chồng chéo lên nhau, biến nhiều vùng đất rừng bãi bom B52 hủy diệt khổng lồ Lực lượng: Công an, Tự vệ mỏ, Thanh, Kiểm tra tỉnh… phải vất vả dai dẳng bảy tám năm trời, có lúc đổ máu, để dẹp, loạn nạn than thổ phỉ tạm lắng xuống Vậy mà, ba năm trở lại đây, vùng than Quảng Ninh lại xuất nạn loạn than mới: Loạn “than tận thu” (TTT) qua dự án làm vườn đồi, nuôi trồng thủy sản… trá hình.Loạn “than thổ phỉ” xưa, phần lớn tự phát, trái pháp luật Chủ lò than thổ phỉ nơm nớp lo lò bị quan thanh, kiểm tra đánh sập Người đào thuê than canh cánh sợ, lò bị đánh sập, chủ lò bỏ trốn, họ bị quỵt tiền công Nhưng nạn TTT trá hình khác, chủ dự án ma có giấy phép tay nhiều xảo thuật, người làm xiếc Khoác áo ngư ông chiếm sông đãi vàng Lợi dụng chủ trương hoàn toàn đắn, việc UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt cho đơn vị, cá nhân thuê đất rừng, lập trang trại, Cty qua dự án làm vườn đồi, trồng rừng, đào ao, hồ nuôi trồng thủy sản… số người vờ lập dự án Nội dung dự án phù hợp với định hướng tỉnh Nhưng dự án phê duyệt, Cty có tư cách pháp nhân, đất rừng giao… họ lặng lẽ thuê người khảo sát địa chất, tính toán trữ lượng than có đất thuê Xong, ông chủ cho máy móc, xúc phăng mặt đồi, dùng hàng chục xe vận tải cỡ lớn, chớp chảo khai thác than Họ thản nhiên khai thác than ạt công khai, lẽ, theo quy định tỉnh: “Trong trình thực thi dự án (gạt đồi, đào ao, hồ… có than, chủ dự án tận thu than, bán cho đơn vị Tập đoàn công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam (xin viết tắt TĐTVN) Nuôi trồng thủy sản, làm vườn đồi… chưa thấy lợi đâu, san gạt, đào ao, nhiều vỉa than nục nạc phơi trờ trờ đó, lại phép “tận thu”, béo bở hơn, không hót? Than gần nghĩa vàng đen Thị trường “sốt” than chợ sớm chuộng tôm tươi Thế là, nhiều ông chủ dự án vườn đồi, lợi dụng danh nghĩa tận thu than, biến địa bàn thành công trường khai thác than tấp nập Cty đua với Cty kia, thi “tận thu than” Mục tiêu dự án, “quên đi”, hót than Công ty Hải Đăng, không cấp đất rừng hợp đồng liên doanh với chủ rừng khác Lấy cớ trồng tu bổ rừng trồng cũ, họ đưa hàng chục thiết bị, máy gạt, máy xúc, ô tô trọng tải 15 vào, mê mải khai thác than, đến mức, lấp phẳng vườn ao nhiều rừng trồng, khép tán chủ trang trại Hiệp Vân xây dựng gần mười năm trước, định hướng tỉnh, phát triển tốt, khiến chủ hộ phải lao đao, khiếu kiện khắp nơi Công ty cổ phần Thiên Nam (CTTN) thấy lợi nhuận lớn qua việc “tận thu than”, Quảng Ninh, lập dự án trồng rừng, nuôi trồng thủy sản… Họ UBND

Ngày đăng: 04/11/2017, 12:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan