1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nôi dung báo cáo chuyên đề khoa học về “Các loại hình hầm ủ biogas ở đồng bằng sông Cửu Long”

15 247 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 665,58 KB

Nội dung

301 KHẢO SÁT THÀNH PHẦN LOÀI CÁ TRƠN HỌ PANGASIIDAE Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG INVESTIGATION ON SPECIES COMPOSITION OF CATFISH PANGASIIDAE IN THE MEKONG DELTA Nguyễn Văn Thường* và ctv Khoa Thủy sản – Đại học Cần Thơ; * Email: nvthuong@ctu.edu.vn ABSTRACT Ten species of the family Pangasiidae were collected belonging to 4 genera of Pangasianodon, Pangasius, Pseudolais and Helicophagus in which Pangasius is dominated with 7 species. Most of species are big in sizes and important targets for fishing and aquaculture in the Mekong Delta such as sutchi catfish (Pangasianodon hypophthalmus), basa catfish (Pangasius bocourti), ca bong lao (Pangasius krempfi), spot pangasius (Pangasius larnaudii), ca dua (Pangasius elongatus)… Two species become scarce presently are Helicophagus waandersii (ca Tra chuot) and Pseudolais pleurotaenia.(ca xac bau). Most of species are distributing in freshwater. Only three of them inhabit in brackish water at the estuaries including Pangasius krempfi, Pangasius mekongensis and Pangasius elongatus. Number of Pangasiid species were found the most in Tan Chau, Long Khanh, Hong Ngu and Vam Nao. Nutritionally, most of Pangasiid species are omnivorous but more carnivorous, especially Pangasius conchophilus and Helicophagus waandersi are carnivorous. However, Pangasius bocourti and Pangasius mekongensis are omnivorous but more herbivorous. Most of species were found to be potadromous and only three are anadromous such as Pangasius krempfi, Pangasius elongates and Pangasius mekongensis. Investigation on fishing status showed that numerous fishing gears were used along the two rivers, especially the fixed net system between borders of Vietnam and Cambodia must have caused serious reduction of fisheries resources. ĐẶT VẤN ĐỀ Họ cá Pangasiidae là một trong những họ cá kinh tế thuộc bộ Siluriformes trong khu hệ cá nước ngọt Đồng bằng sông Cửu Long, giữ vai trò quan trọng cho nghề khai thác cá nội địa và đẩy mạnh phát triển nghề nuôi cá bè gần 60 năm qua Việt Nam. Cho đến nay các công trình nghiên cứu về họ cá Pangasiidae khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) còn khá ít gồm các công trình định loại của một số tác giả trong và ngoài nước: Mai Đình Yên và ctv.(1992), Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993), Lenormand (1996), Nguyễn Văn Thường và ctv.(2000), Cacot (2004). Nhìn chung các kết quả đạt được chủ yếu khảo sát mô tả thành phần loài và chỉ nêu tầm quan trọng đối với nghề cá. Tuy nhiên các số liệu cần thiết nghiên cứu về đặc điểm sinh thái, phân bố và sinh học (sinh sản, di cư…) của một số loài cá kinh tế còn khá hạn chế. Đặc biệt đối với nhóm cá nước lợ, ngoài loài cá bông lao (Pangasius krempfi) đã được biết đến do chất lượng thịt ngon, kích thước cá thể lớn, hai loài còn lại là cá tra ku-nyit (Pangasius kunyit) và cá tra bần, tra nghệ (Pangasius mekongensis), hiện đang được nhiều tác giả trên thế giới tập trung nghiên cứu về phân loại, sinh học dinh dưỡng và sinh học sinh sản để ứng dụng cho nghề nuôi trong tương lai. Sau năm 2004 đến nay chưa có công trình nghiên cứu bổ sung về nội dung này, vì thế việc khảo sát cập nhật thành phần loài cá họ Pangasiidae lưu vực đồng bằng sông Cửu Long 302 là rất cần thiết phục vụ cho việc quy hoạch, bảo vệ và định hướng phát triển nghề nuôi cá trơn ở Đồng bằng sông Cửu Long . VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Thời gian nghiên cứu Từ tháng 2/25/2013 CÁC LOẠI HÌNH HẦM BIOGAS ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Nguyễn Võ Châu Ngân nvcngan@ctu.edu.vn Bộ mơn Kỹ thuật Môi trường Khoa Môi trường & TNTN, 02/2013 Nội dung báo cáo • Nguồn gốc cơng nghệ biogas • Lịch sử phát triển cơng nghệ biogas Việt Nam • Những kiểu hầm phổ biến ĐBSCL • Kết luận – Kiến nghị Nguồn gốc cơng nghệ biogas • Từ 1770 Volta A quan tâm đến khí đầm lầy trầm tích hồ miền bắc Italy • Sau Faraday M thử nghiệm với khí đầm lầy xác định hydrocarbon • Năm 1821, Avogadro A thiết lập cơng thức hóa học khí mêtan (CH4) • Năm 1884, Pasteur L thử nghiệm sản xuất khí sinh học với chất thải rắn  đề xuất sử dụng phân từ chuồng nuôi gia súc Paris để sản xuất khí đốt chiếu sáng đường phố 2/25/2013 Nguồn gốc cơng nghệ biogas • Năm 1897 bệnh viện phong Bombay Ấn Độ xây dựng nhà máy sản xuất khí biogas sử dụng cho chiếu sáng • Năm 1906, kỹ sư nhà máy xử lý nước thải Imhoff khu vực Ruhr - Đức, xây dựng hệ thống yếm khí cho xử lý nước thải “emshersky” Khí thu hồi sử dụng sưởi ấm lò lên men cấp nhiệt điện Nguồn gốc công nghệ biogas • Trong chiến II để đáp ứng nhu cầu nhiên liệu khí đốt, chất thải rắn hữu thêm vào hệ thống xử lý yếm khí (phương pháp kofermentatsiey) • Năm 1947 Đại học Kỹ thuật Darmstadt xây dựng nhà máy khí sinh học cho doanh nghiệp nông nghiệp với bể lên men ngang “hệ thống Darmstadt” Nguồn gốc công nghệ biogasHầm nắp trôi (KVIC, Ấn Độ) 2/25/2013 Nguồn gốc cơng nghệ biogasHầm nắp trơi KVIC – Ưu điểm: • Dễ sử dụng • Có thể xây dựng với thể tích lớn • Áp suất khí ổn định – Nhược điểm: • Chi phí đầu tư caou cầu bảo dưỡng thường xun • Khơng phù hợp vùng xa xơi phải gia cơng nắp hầm kim loại • Nhạy cảm với thay đổi nhiệt độ Nguồn gốc cơng nghệ biogasHầm nắp cố định Trung Quốc Nguồn gốc cơng nghệ biogasHầm nắp cố định Trung Quốc – Ưu điểm: • • • • Xây dựng mặt đất, tiết kiệm không gian Nhiệt độ ổn định giúp trình phân hủy tốt Các phận cố định, đòi hỏi bảo dưỡng Tuổi thọ cao – Nhược điểm: • Chi phí đầu tư cao • Đòi hỏi kỹ thuật xây dựng cao • Áp suất khí phụ thuộc vào mực nước bể điều áp 2/25/2013 Nguồn gốc công nghệ biogas • Túi PE Nguồn gốc cơng nghệ biogas • Túi PE – Ưu điểm: • Chi phí đầu tư thấp • Thích hợp vùng có mực nước ngầm cao – Nhược điểm: • • • • • • Rất dễ xảy cố súc vật, cành rễ gây Cần biện pháp bảo vệ Áp suất khí thấp, khơng phù hợp cho thắp sáng Tuổi thọ thấp, túi bị nắng chiếu trực tiếp Nhạy cảm với thay đổi nhiệt độ mơi trường Đòi hỏi diện tích mặt lớn Nguồn gốc cơng nghệ biogasHầm chế tạo sẵn 2/25/2013 Lịch sử phát triển biogas Việt Nam • Có thể chia làm giai đoạn:  Từ 1960 ÷ 1975: o Năm 1960, Bộ Công nghiệp xuất sách “Phương pháp sản xuất thu thập khí mê-tan“ o Năm 1964, hầm khí sinh học Việt Nam xây dựng Bắc Thái Một số hầm khác tiếp tục xây dựng sau vận hành thời gian phải ngừng hoạt động số vấn đề công nghệ kinh nghiệm quản lý o Tại miền Nam Việt Nam, Bộ Chăn nuôi tập trung nghiên cứu sản xuất biogas từ phân gia súc kết không đưa vào ứng dụng Lịch sử phát triển biogas Việt Nam  Từ 1976 ÷ 1980: o Năm 1976, Viện Năng lượng khởi động dự án “Nghiên cứu sản xuất khí sinh học” tập trung vào thiết kế, phát triển thử nghiệm hầm biogas o Một số hầm gạch xây dựng Bắc Thái Hà Bắc, hầm lớn xây nông trường Sao Đỏ, Sơn La (27m³ vào năm 1979)  Từ 1981 ÷ 1990: o Khởi động chương trình Năng lượng Tái tạo Quốc gia đứng đầu Viện Khoa học Công nghệ Điện Cùng tham gia có nhiều Viện Trường với hỗ trợ cơng nghệ tài từ Liên Xơ, Anh, UNICEF, liên hiệp nước nói tiếng Pháp, Thụy Điển o Năm 1990, có khoảng 2000 hầm xây dựng - 10m³ o Năm 1989, hội thảo biogas tổ chức TP HCM Lịch sử phát triển biogas Việt Nam  Từ 1991 đến nay: o Công nghệ biogas phát triển mạnh với hỗ trợ từ nguồn vốn phủ tổ chức quốc tế o Năm 2002, Bộ NN&PTNT ban hành tiêu chuẩn thiết kế xây dựng hầm biogas o Năm 2003, Hà Lan - Việt Nam thực “Dự án khí sinh học cho ngành chăn ni Việt Nam”  Giải thưởng Năng lượng tồn cầu 2006 o Năm 2005, FAO tài trợ dự án quản lý chất thải chăn nuôi 2/25/2013 Các kiểu hầm phổ biến ĐBSCL • Các loại hầm ĐBSCL tính theo thời điểm bắt đầu triển khai 1987 1992 Hầm CT1 2003 2007 2008 Hầm KT2 Túi PE hầm TG-BP 2011 Hầm composite Hầm EQ Hầm VACVINA Các kiểu hầm phổ biến ĐBSCL • Hầm CT1: – Phát triển ĐHCT – Bắt đầu từ 1987 đến khoảng 1995 – Thể tích 3.2m³ – Số lượng: ~ 100 Cần Thơ tỉnh lân cận Các kiểu hầm phổ biến ĐBSCL • Hầm CT1: – Ưu điểm: o Lắp đặt nhanh chóng o Tốn diện tích đất – Nhược điểm: • Cồng kềnh vận chuyển đến nơi lắp đặt • Thu gom phân tay 2/25/2013 Các kiểu hầm phổ biến ĐBSCL • Hầm TG-BP (Thailand Germany Biogas Program) Các kiểu hầm phổ biến ĐBSCL • Hầm TG-BP:  Được ĐHCT giới thiệu ĐBSCL từ năm 1992  Thể tích: 4, 6, 8, 12, 16, 18, 36, 50 100 m3  Số lượng: ~ 3000 miền Nam Việt Nam Các kiểu hầm phổ biến ĐBSCL • Hầm TG-BP:  Ưu điểm: o Tuổi thọ cao (bảo hành tối thiểu năm) o Xây dựng mặt đất nên tiết kiệm mặt o Kết cấu có đai chống nứt o Dễ dàng vệ sinh với nắp đậy tháo rời o Áp suất nhiệt độ ổn định  Nhược điểm: o ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN TRẦN PHÁT ĐẠT ĐIỀU TRA VỀ SỰ XUẤT HIỆN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LOÀI RONG BIỂN TRONG CÁC MÔ HÌNH NUÔI TÔM BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SINH HỌC BIỂN Năm 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN TRẦN PHÁT ĐẠT ĐIỀU TRA VỀ SỰ XUẤT HIỆN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC LOÀI RONG BIỂN TRONG CÁC MÔ HÌNH NUÔI TÔM BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SINH HỌC BIỂN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGs. Ts: TRẦN NGỌC HẢI Ths: TRẦN NGUYỄN HẢI NAM Năm 2011 LỜI CẢM TẠ Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trong trường Đại Học Cần Thơ đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức khoa học và kinh nghiệm quý báu của mình trong suốt thời gian em học tại trường. Xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị thuộc phòng nông nghiệp tại các huyện mà tôi đã đến phỏng vấn đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quảng thời gian thực hiện đề tài. Thành thật biết ơn các cô, chú, anh, chị thuộc nông hộ các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu và Sóc Trăng đã hỗ trợ tôi rất nhiều thông tin khi thực hiện điều tra. Cảm ơn lãnh đạo trường Đại Học Cần Thơ, lãnh đạo Khoa Thủy Sản, quý thầy cô trong bộ môn Kỹ Thuật Nuôi Hải Sản - Khoa Thủy Sản - Đại Học Cần Thơ. Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với hai thầy hướng dẫn PGs.Ts. Trần Ngọc Hải và Thạc sĩ Trần Nguyễn Hải Nam đã tận tình hướng dẫn, dìu dắt và truyền đạt kiến thức nuôi trồng thủy sản cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài và viết luận văn này. Cảm ơn cô Nguyễn Thị Ngọc Anh và cô Ngô Thị Thu Thảo và tất cả các bạn lớp Sinh Học Biển khóa 34 đã hết lòng giúp đỡ tôi để đề tài của tôi có thể hoàn thành. Sau cùng, xin kính chúc quý thầy cô, anh, chị và các bạn lời chúc sức khỏe, may mắn và thành công trong cuộc sống!. TÓM TẮT “Điều tra về sự xuất hiện và tác động của các loài rong biển trong các mô hình nuôi tôm biển ĐBSCL” được thực hiện 3 tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu và Sóc Trăng từ tháng 10 năm 2011 đến tháng 11 năm 2011. Kết quả khảo sát cho thấy, sản lượng trung bình tôm sú trong các ao nuôi tôm quảng canh cải tiến tại Cà Mau là 269 kg/năm và tại Bạc Liệu là 261 kg/năm . Đối với mô hình nuôi tôm lúa tại Bạc Liêu sản lượng tôm sú là 206 kg/năm và tại Sóc Trăng 1013 kg/năm. Một số loài thực vật thủy sinh thường BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỘI THẢO 1 NHU CẦU VÀ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ GIẢM TỔN THẤT TRONG SẢN XUẤT LÚA GẠO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CẦN THƠ, THÁNG 6 - 2006 Mục tiêu hội thảo Đề án “Điều tra và kiểm soát sự nứt hạt lúa trên đồng ruộng và sau thu hoạch đồng bằng sông MêKông của Việt Nam “ nằm trong chương trình hợp tác phát triển nông nghiệp và nông thôn (Collaboration for Agriculture and Rural Development Program, viết tắt là CARD) do Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam (MARD) phối hợp với cơ quan tài trợ của chính phủ Uc (AusAID) nhằm giúp các nông hộ nhỏ của Việt Nam tăng thu nhập trong sản xuất lúa gạo nhờ hoàn thiện chất lượng lúa g ạo nên nông dân sẽ có khả năng bán giá sản phẩm cao hơn. Các hợp tác xã của nông dân sẽ củng cố năng lực tiếp thị thông qua việc thực hiện đề án này. Các người liên quan khác như cung cấp dịch vụ và nhân viên khuyến nông sẽ có ích lợi nhờ hoàn thiện kiến thức và mở rộng cơ hội công việc. Đề án sẽ tiến hành điều tra và kiểm soát sự nứt hạt lúa cả trên đồng ruộng và sau thu hoạch ĐBSCL trong 3 năm từ tháng 03/2006 đến tháng 03/2009. Sự nứt hạt có tính tích lũy từ khâu thu hoạch (gặt, đập) cho đến sấy, xay xát. Các thí nghiệm và khảo sát sẽ tiến hành trên đồng ruộng nhằm đánh giá sự nứt hạt và tổn thất do phương pháp thu hoạch gây nên. Việc khảo sát thí nghiệm sẽ tiến hành trên nhiều giống lúa các mùa vụ khác nhau. Các hệ thống sấy hiện có ĐBSCL sẽ được kh ảo sát và thí nghiệm nhằm đánh giá tính năng và hiệu qủa sấy. Tổn thất do xay xát sẽ được khảo sát trên vài hệ thống máy tiêu biểu liên quan đến qui trình công nghệ sấy. Các kết quả của đề án sẽ được phổ biến thông qua chương trình khuyến nông phối hợp với các trung tâm khuyến nông tỉnh. Để đạt được các mục tiêu trên, hội thảo chuyên đề “ Nhu cầu và biện pháp nâng cao chất lượng và giảm tổn thất trong sả n xuất lúa gạo ĐBSCL” được tổ chức nhằm thảo luận hiện trạng và nhu cầu của công nghệ thu hoạch và sau thu hoạch trong sản xuất lúa gạo ĐBSCL với sự đóng góp ý kiến của đại diện các Sở NN & PTNT và Trung tâm khuyến nông của các tỉnh cũng như từ phía các nhà sản xuất. Hội thảo sẽ nêu bật lên các ưu khuyết điểm của từ ng công nghệ và xu hướng phát triển tương lai. Hội thảo sẽ giúp tìm ra mối liên hệ giữa kiểm soát sự nứt hạt với sự tăng giá trị và chất lượng hạt gạo trong sản xuất lúa gạo. Việc tổ chức hội thảo trước khi thực hiện đề án sẽ giúp tổng kết những vấn đề quan trọng qua kinh nghiệm từ những chương trình trước đây từ đ ó đề án sẽ tập trung vào những hướng trọng điểm hơn, thiết thực hơn. TS. Trương Vĩnh Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Chủ nhiệm chương trình CARD – 026/VIE05 TÓM TẮT HỘI THẢO “Nhu cầu và biện TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG \ PHAN TUẤN KHANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI SÂU BAO (LEPIDOPTERA: PSYCHIDAE) VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ SÂU BAO PTEROMA PLAGIOPHLEPS HAMPSON GÂY HẠI TRÊN CÂY DỪA NƢỚC (NYPA FRUTICANS WURMB) ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CầnThơ, 12/2011 2 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Cán bộ hướng dẫn: Ts. Lê Văn Vàng Ths. Huỳnh Phƣớc Mẫn Luận văn tốt nghiệp Ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT Sinh viên thực hiện: Phan Tuấn Khanh MSSV: 3083860 Lớp: Bảo vệ thực vật– K34 ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI SÂU BAO (LEPIDOPTERA: PSYCHIDAE) VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ SÂU BAO PTEROMA PLAGIOPHLEPS HAMPSON GÂY HẠI TRÊN CÂY DỪA NƢỚC (NYPA FRUTICANS WURMB) ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Cần Thơ, 12/2011 3 Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Bảo vệ Thực vật với đề tài: “ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI SÂU BAO (LEPIDOPTERA: PSYCHIDAE) VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ SÂU BAO PTEROMA PLAGIOPHLEPS HAMPSON GÂY HẠI TRÊN CÂY DỪA NƢỚC (NYPA FRUTICANS WURMB) ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG” Do sinh viên Phan Tuấn Khanh thực hiện và đề nạp Kính trình lên Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cần thơ, ngày …… tháng … năm 2011 Cán bộ hướng dẫn Ts. Lê Văn Vàng 4 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Bảo Vệ Thực Vật với đề tài: “ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI SÂU BAO (LEPIDOPTERA: PSYCHIDAE) VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỊ SÂU BAO PTEROMA PLAGIOPHLEPS HAMPSON GÂY HẠI TRÊN CÂY DỪA NƢỚC (NYPA FRUTICANS WURMB) ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG” Do sinh viên PHAN TUẤN KHANH thực hiện và bảo vệ trước Hội đồng Ý kiến của Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp: Luận văn tốt nghiệp được Hội đồng đánh giá mức: DUYỆT KHOA Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2011 Trƣởng Khoa Nông Nghiệp & SHƢD Chủ tịch Hội đồng ……………………………………… …………………………………… 5 LỜI CAM 512 * Thạc sĩ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ MÔI TRƯỜNG & NHỮNG CƠ HỘI CHO GIÁO DỤC ĐẠI HỌC LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC TỪ CÁC TRANG TRẠI NUÔI CÁ TRA (PANGASIUS HYPOPTHLAMUS) ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, VIỆT NAM Chau Thi Đa*, Ken Phillips, Thái Huỳnh Phương Lan Khoa Nông Nghiệp và Tài Nguyên Thiên Nhiên, Trường Đại Học An Giang Tóm tắt Trước những áp lực ngày càng lớn đối với việc sử dụng nguồn tài nguyên nước, cần phải tăng khối lượng nước để phục vụ cho nền nông nghiệp và thủy sản Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) cho sản xuất nông nghiệp, bài báo này tìm hiểu tầm quan trọng của việc sử dụng nguồn tài nguyên nước ngọt và việc quản lý chất lượng nước phục vụ cho hệ thống trang trại thủy sản cá tra và basa bền vững. Các nhà khoa học cũng đã nhận thấy rằng việc nuôi trồng thủy sản ảnh hưởng đến chất lượng nước không chỉ xảy ra tại một vùng nuôi mà còn ảnh hưởng đến các vùng lân cận khác của ĐBSCL. Các nhà khoa học cũng đã chỉ ra rằng một số cơ hội thiết thực cho giáo dục bậc cao liên quan đến việc sử dụng nguồn tài nguyên nước để trả lời một câu hỏi rất quan trọng đó là còn bao lâu nữa nghề nuôi cá tra và basa có thể được bền vững. Các mô hình nuôi cá tra ĐBSCL bao gồm mô hình nuôi cá trong ao đất, nuôi trong bè (trên sông), hoặc nuôi đăng quầng (dọc theo vùng bãi bồi ven sông và các cù lao). Lịch sử phát triển nghề nuôi cá tra cho thấy mô hình nuôi cá tra trong ao đất được xem là thành công nhất trong nền công nghiệp ngành thủy sản của Việt Nam. Ao nuôi cá tra được đào sâu và chiều cao mực nước đạt khoảng từ 3,5 - 4,0 m (thậm chí có thể lên đến trên 6 m). Điều này nhằm phục vụ cho mục đích lấy được nguồn nước dồi dào và để có thể thả cá mật độ cao trên đơn vị diện tích mặt nước, và nhằm giúp ngăn chặn cá thất thoát ra ngoài trong mùa lũ. Hầu hết các trang trại nuôi cá tra các tỉnh ĐBSCL có mật độ thả rất dày, trung bình khoảng 40 con m -2 , có một vài trường hợp lên đến 70 con m -2 . Hầu hết những người nuôi cá tra ĐBSCL chưa có nhận thức tốt về tình trạng ô nhiễm môi trường. Các luật lệ về môi trường cũng chưa được nông dân tuân thủ hoặc chưa được áp dụng một cách tốt nhất. Để việc nuôi cá tra bền vững thì cần đẩy mạnh và áp dụng cách thực hành quản lý tốt nhất (BMPs), ứng dụng cách thực hành nông nghiệp (thủy sản) tốt (GAP), khuyến khích cả nông dân, các nhà máy chế biến thủy sản và các công ty áp dụng tốt các tiêu chuẩn quốc tế trong việc quản lý chất lượng như SQF-1000 và HACCAP. 513 I. Giới thiệu Khủng hoảng về nguồn tài nguyên nước trên thế giới ngày nay càng được nhận thấy trong thập niên qua và cần phải có hành động phối hợp để sử dụng nguồn tài nguyên này một cách hiệu quả hơn trong phục vụ nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản và cả cho con người sử dụng. Chúng ta biết rằng phần lớn các vùng Châu Phi, Châu Á và Châu Mỹ Latinh, nguồn tài nguyên nước ngọt và thủy sản là nguồn tài nguyên rất quan trọng cho các hộ nghèo nông thôn (Dugan và ctv., 2006). Trong những năm gần đây, sản lượng thủy sản đã gia tăng trên khắp thế giới, chủ yếu do nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm thủy sản tăng, và nhu cầu có nguồn thức ăn mới. Hệ thống trang trại công nghiệp cá nước ngọt Catfish (Pangasius hypophthalmus), còn được gọi là cá Tra Việt Nam đã phát triển rất mạnh trong những năm gần đây và đã trở thành ngành công nghiệp thủy sản quan trọng Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) của Việt Nam. Hệ thống trang trại công nghiệp nuôi loài cá nước ngọt này đã chứng minh là một nghề quan trọng giúp ... nạp Các kiểu hầm ủ phổ biến ĐBSCL • Hầm ủ EQ1: 2/25/2013 Các kiểu hầm ủ phổ biến ĐBSCL • Hầm ủ EQ1: Các kiểu hầm ủ phổ biến ĐBSCL • Hầm ủ EQ2: Các kiểu hầm ủ phổ biến ĐBSCL • Hầm ủ EQ2: 10 2/25/2013... kiểu hầm ủ phổ biến ĐBSCL • Các loại hầm ủ ĐBSCL tính theo thời điểm bắt đầu triển khai 1987 1992 Hầm CT1 2003 2007 2008 Hầm KT2 Túi PE hầm TG-BP 2011 Hầm composite Hầm EQ Hầm VACVINA Các kiểu hầm. .. sinh hầm ủ (EQ1) Các kiểu hầm ủ phổ biến ĐBSCL • Hầm ủ composite: Các kiểu hầm ủ phổ biến ĐBSCL • Hầm ủ composite – Ưu điểm: o Có khả chịu tác động học áp lực cao o Khơng bị tác động hóa học hay

Ngày đăng: 04/11/2017, 10:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

CÁC LOẠI HÌNH HẦM Ủ BIOGAS - Nôi dung báo cáo chuyên đề khoa học về “Các loại hình hầm ủ biogas ở đồng bằng sông Cửu Long”
CÁC LOẠI HÌNH HẦM Ủ BIOGAS (Trang 1)
o Hầm hình khối chữ nhật xây dựng dễ dàng - Nôi dung báo cáo chuyên đề khoa học về “Các loại hình hầm ủ biogas ở đồng bằng sông Cửu Long”
o Hầm hình khối chữ nhật xây dựng dễ dàng (Trang 12)
• Ở ĐBSCL hiện tại có 4 loại hình biogas còn đang triển khai áp dụng ở quy mô hộ gia đ ình  gồm túi PE, hầm KT2, composite, VACVINA  - Nôi dung báo cáo chuyên đề khoa học về “Các loại hình hầm ủ biogas ở đồng bằng sông Cửu Long”
hi ện tại có 4 loại hình biogas còn đang triển khai áp dụng ở quy mô hộ gia đ ình gồm túi PE, hầm KT2, composite, VACVINA (Trang 14)
– Tình hình tài chính của gia đình – Mức độ sẵn có của vật liệ u xây l ắ p – Dịch vụ xây lắp, sửa chữa, bảo d ưỡ ng – Diện tích đất có sẵn, mực nước ngầm – Chi phí vận hành, bảo dưỡng – Tuổi thọ công trình - Nôi dung báo cáo chuyên đề khoa học về “Các loại hình hầm ủ biogas ở đồng bằng sông Cửu Long”
nh hình tài chính của gia đình – Mức độ sẵn có của vật liệ u xây l ắ p – Dịch vụ xây lắp, sửa chữa, bảo d ưỡ ng – Diện tích đất có sẵn, mực nước ngầm – Chi phí vận hành, bảo dưỡng – Tuổi thọ công trình (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w