V v Tham dự serminar Xây dựng mạng lưới Cộng đồng tham gia quan trắc môi trường lúc 14h00 chiều thứ 2 ngày 10 12 2012

1 81 0
V v Tham dự serminar Xây dựng mạng lưới Cộng đồng tham gia quan trắc môi trường lúc 14h00 chiều thứ 2 ngày 10 12 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

V v Tham dự serminar Xây dựng mạng lưới Cộng đồng tham gia quan trắc môi trường lúc 14h00 chiều thứ 2 ngày 10 12 2012 tà...

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNCỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: /QĐ-BNN-TCTS Hà Nội, ngày tháng năm 2012QUYẾT ĐỊNHVề việc phê duyệt Dự án Xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường phục vụ nuôi trồng thuỷ sảnBỘ TRƯỞNG BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNCăn cứ Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Nghị định số 75/2009/NĐ-CP ngày 10/9/2009 của Chính phủ về việc sửa đổi Điều 3 Nghị định số 01/2008/NĐ-CP ngày 03/01/2008 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;Căn cứ Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005;Căn cứ Luật Thuỷ 2003;Căn cứ Quyết định 3244/QĐ-BNN-KHCN ngày 02 tháng 12 năm 2010 Phê duyệt Đề án Tăng cường năng lực quan trắc môi trường nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011 – 2020;Xét đề nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản tại Tờ trình số . /TTr-TCTS ngày tháng năm 2012 Về việc phê duyệt dự án “Xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường phục vụ nuôi trồng thủy sản”,QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Phê duyệt dự án “Xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường phục vụ nuôi trồng thuỷ sản” với những nội dung chủ yếu sau:1. Tên dự án: “Xây dựng mạng lưới quan trắc môi trường phục vụ nuôi trồng thuỷ sản”.2. Cơ quan chủ trì: Tổng cục Thủy sản3. Cơ quan phối hợp: Các Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I, II, III; Viện Nghiên cứu Hải sản; Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Chi cục Thủy sản/nuôi trồng thủy sản các tỉnh/cơ quan quản lý nuôi trồng thủy sản cấp tỉnh/thành phố) các tỉnh có vùng nuôi trồng thủy sản tập trung.4. Mục tiêu của dự án4.1. Mục tiêu chungXây dựng được mạng lưới quan trắc môi trường đáp ứng yêu cầu cảnh báo dịch bệnh trong nuôi trồng thủy sản (NTTS) phục vụ quản lý và chỉ đạo sản xuất NTTS bền vững, có hiệu quả.4.2. Mục tiêu cụ thể- Xây dựng được mạng lưới quan trắc môi trường có nguồn nhân lực và trang thiết bị đầy đủ, đồng bộ và hiện đại, đáp ứng được nhu cầu cảnh báo trong chỉ đạo sản xuất NTTS.- Triển khai được các hoạt động quan trắc môi trường và dịch bệnh trong NTTS đáp ứng yêu cầu chỉ đạo và điều hành sản xuất.5. Nội dung của dự án5.1. Xây dựng cơ cấu tổ chức của mạng lưới quan trắc:Thành phần chính trong mạng lưới quan trắc môi trường và bệnh thủy sản: - Ban quảnDự án quan trắc môi trường thuộc Tổng cục thủy sản- 4 Trung tâm quan trắc, cảnh báo môi trường và phòng ngừa dịch bệnh thuỷ sản miền (được gọi tắt là Trung tâm quan trắc) thuộc các Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I, II, III và Viện nghiên cứu Hải sản;- 23 Trạm quan trắc, cảnh báo môi trường và phòng ngừa bệnh thuỷ sản vùng (được gọi tắt là Trạm quan trắc hay Trạm vùng) thuộc 4 Trung tâm quan trắc;- Ban quan trắc, cảnh báo môi trường và phòng ngừa bệnh thuỷ sản (được gọi tắt là Ban quan trắc) trực thuộc Chi cục Thủy sản/nuôi trồng thủy sản các tỉnh/cơ quan quản lý nuôi trồng thủy sản cấp tỉnh/thành phố trực thuộc trương ương.5.2. Nâng cấp trang thiết bị và phòng thí nghiệmĐầu tư nâng cấp các trang thiết bị, TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA MÔI TRƯỜNG & TNTN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Cần Thơ, ngày 26 tháng 11 năm 2012 THƠ MỜI Tham dự báo cáo chun đề khoa học Kính gởi q Thầy Cơ, em sinh viên, Qua trao đổi với Thầy Dương Văn Ni, khoa Môi trường TNTN, Thầy thực dự án “Xây dựng mạng lưới Cộng đồng tham gia quan trắc môi trường” Hiện dự án triển khai Thầy Ni cần tuyển số cộng tác viên thực Để thuận tiện cho việc thông tin đến quý Thầy Cô em sinh viên quan tâm, Thầy tổ chức buổi Seminar theo thời gian địa điểm sau: - Thời gian: 14h00 chiều thứ ngày 10/12/2012, - Địa điểm: Hội trường Khoa Môi trường & TNTN Nội dung báo cáo: - Thành lập mạng lưới quan trắc độ mặn hệ thống kênh rạch; - Chuyển kết tin nhắn qua điện thoại di động; - Tích hợp số liệu xử lý cho mục tiêu khác Sau buổi báo cáo Thầy phổ biến yêu cầu tuyển cộng tác viên Mọi thắc mắc Quý Thầy Cô bạn liên hệ Lý Hồng Phi điện thoại 0935.356.420 email lhphi46@gmail.com.Trân trọng kính mời quý Thầy Cô em sinh viên quan tâm tham dự Trân trọng, TM BCH Đồn Khoa Mơi Trường & TNTN BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN DỰ ÁN XÂY DỰNG MẠNG LƯỚI QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Đơn vị thực hiện: - Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản I, II và III - Viện nghiên cứu Hải sản. - Các Chi cục Thuỷ sản/ NTTS các tỉnh trọng điểm Đơn vị chủ trì: Tổng cục Thủy sản Hà Nội, tháng 7 năm 2012 1 MỤC LỤC MỤC LỤC 2 SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG HỆ THỐNG TRẮC MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 3 CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG DỰ ÁN 6 MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN 6 1.1 Mục tiêu chung 6 1.2 Mục tiêu cụ thể 6 HIỆN TRẠNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG NTTS Ở VIỆT NAM VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC 7 1.3 Kinh nghiệm quan trắc môi trường thuỷ sản ở một số nước 7 1.4 Hiện trạng mạng lưới quan trắc môi trường trong NTTS 8 1.4.1 Mạng lưới quan trắc môi trường trong NTTS 8 1.4.2 Cơ chế thực hiện nhiệm vụ quan trắc môi trường 10 1.4.3 Quan trắc và cảnh báo thông tin 11 1.4.4 Đối tượng nuôi, vị trí, bộ thông số và tần suất quan trắc 12 1.5 Kết quả và những hạn chế của mạng lưới quan trắc môi trường trong NTTS 13 1.5.1 Kết quả 13 - Thiết lập và duy trì hoạt động của mạng lưới quan trắc môi trường thủy sản 13 - Xây dựng được cơ sở vật chất trang thiết bị và đội ngũ quan trắc viên 13 - Xây dựng được phương pháp luận quan trắc môi trường phục vụ NTTS 13 - Xây dựng được cơ sở dữ liệu, trang Web phục vụ cảnh báo 14 1.5.2 Hạn chế 14 - Bất cập trong quản lý nhiệm vụ quan trắc theo hình thức đề tài 14 - Thiếu cơ sở vật chất, trang thiết bị và nhân lực 14 - Thiếu kinh phí thường xuyên cho hoạt động quan trắc 14 - Sự phối hợp giữa các bên tham gia còn rất hạn chế 15 - Cơ chế xử lý thông tin phục vụ sản xuất còn chưa hiệu quả 15 - Thiếu bộ thông số thống nhất và cơ chế xử lý thông tin đồng bộ 15 1.6 Nguyên nhân 16 CÁCH TIẾP CẬN CỦA DỰ ÁN 16 1.7 Kế thừa và nâng cao năng lực trang thiết bị và nhân lực hiện có 16 1.8 Thống nhất đầu mối quản lý gắn với cơ quan quản lý và chỉ đạo sản xuất 17 1.9 Tin học hóa, tự động hóa, ứng dụng GIS và viễn thám 17 2 NỘI DUNG CỦA DỰ ÁN 17 1.10 Xây dựng cơ cấu tổ chức của mạng lưới quan trắc (Sơ đồ 1) 17 1.11 Nâng cấp trang thiết bị và phòng thí nghiệm 21 1.12 Nâng cấp cơ sở hạ tầng thông tin cảnh báo 21 1.13 Triển khai nhiệm vụ quan trắc môi trường thường xuyên phục vụ NTTS 21 1.14 Thống nhất bộ thông số quan trắc môi trường trên toàn quốc 22 1.15 Bổ sung, đào tạo nhân lực và hợp tác quốc tế 26 1.16 Tổ chức các nghiên cứu nhằm bổ trợ cho hoạt động quan trắc 26 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DỰ ÁN 26 KẾT QUẢ DỰ KIẾN VÀ SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN 28 KINH PHÍ THỰC HIỆN DỰ ÁN 29 1.17 Nguồn kinh phí để thực hiện dự án 29 1.18 Nhu cầu kinh phí cho từng nội dung của dự án 29 CÁC RỦI RO CÓ THỂ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 31 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 32 1.19 Tổng cục Thủy sản 32 1.20 Các trung tâm quan trắc và trạm vùng trực thuộc 32 1.21 Các Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh tham gia dự án 32 PHỤ LỤC 33 1.22 PHỤ LỤC 1: CHI TIẾT NỘI DUNG VÀ KINH PHÍ 33 1.23 PHỤ LỤC 2: XÂY DỰNG MỘT SỐ VĂN BẢN QUẢN LÝ PHỤC VỤ HOẠT ĐỘNG CỦA MẠNG LƯỚI 35 1.24 PHỤ LỤC 3: QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG THƯỜNG XUYÊN PHỤC VỤ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN GIAI ĐOẠN 2012-2020 36 1.25 PHỤ LỤC 4. TỔNG KINH PHÍ MUA SẮM TRANG THIẾT BỊ BỔ SUNG CHO CÁC TRUNG TÂM 56 1.26 PHỤ LỤC 5. TỔNG KINH PHÍ MUA SẮM TRANG THIẾT BỊ CHO CÁC TRẠM VÙNG 62 SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG HỆ THỐNG TRẮC MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Trong những năm qua, nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) Việt Nam đã có bước phát triển mạnh mẽ, thu được những thành tựu to lớn, góp phần giảm nghèo, tạo thu nhập và công ăn việc làm cho một bộ phận lực lượng lao động ở nông thôn, đóng góp tích cực cho kinh tế nông nghiệp nói riêng và kinh tế đất nước nói chung. 3 Hình 1. Sản lượng khai thác và NTTS của Việt Nam trong những năm gần đây NTTS được đánh giá là một trong những ngành sản xuất có tốc độ tăng trưởng rất nhanh (Hình 1). Theo thống kê của Tổng cục thủy sản, năm 1994, sản lượng thuỷ sản nuôi trồng và khai thác nội địa mới chỉ đạt 397,168 tấn, chiếm 30.86% tổng sản lượng thủy sản. Đến năm 2006, sản lượng thủy Xây dựng mô hình cộng đồng tham gia quảnmôi trường Họp phần "Kiểm soát ó nhiễm khu vực đông dân nghèo (PCDA) " Ì trọng Hợp phần "Chương trình Hợp tác phát triển môi trường (DCE) giai đoạn 2005 2010" ký kết để triển khai hợp tác Chính phu Đan Mạch Chính phủ Việt Nam, nhằm góp phần thực hiệu Chiến lược quốc gia bảo vệ môi trường Hợp phan triển khai tỉnh: Thải Nguyên, Hà Nam, Quảng Nam Ben Tre với hoạt động chủ yếu xác định, thiết kế thực dự án trình diễn phù hợp nhân rộng địa phương phổ biến nước Đối tượng mà Dự án hướng tới cộng đông dân cư nghèo, việc huy động tham gia họ tiêu quan trọng sử dụng để đánh giả két Dự án Hai dự án "Cải thiện điêu kiện môi trường chợ Bà Rén (Quảng Nam) " "Cải tạo môi trường kênh Chín Tế (Bến Tre) " đảnh giá đạt kết tốt, bước đầu cảnh quan môi trường cải thiện, ý thức bảo vệ môi trường cán Sở/ban ngành cộng đông dân cư nâng cao Đe đạt kết Dự án huy động tham gia cộng đồng từ khâu lập kế hoạch, thực thi, giám sát thụ hưởng lợi ích từ việc thực Dự án Sự tham gia cộng đồng quảnmôi trường Trong hệ thống văn pháp lý, chủ trương, sách Việt Nam liên quan tới công tác bảo vệ môi trường (BVMT) nêu rõ quan điểm coi cộng đồng nhân tố quan trọng việc thực quảnmôi trường bền vững; khuyến khích cộng đồng tham gia công tác BVMT việc thực cam kết BVMT; xây dựng mô hình tự quản, phong trào liên quan tới BVMT; tăng cường giám sát cộng đồng công tác BVMT Hệ thống văn nhấn mạnh vai trò cấp quyền, tổ chức xã hội việc thực tuyên truyền, vận động, tổ chức, quảnmôi trường có tham gia cộng đồng Cộng đồng tham gia quảnmôi trường giải pháp BVMT phát triển bền vững Sự tham gia cộng đồng thể nhiều hình thức thông báo, tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân vấn đề môi trường; tham vấn người dân vấn đề môi trường nơi họ sinh sống, thu thập sáng kiến BVMT người dân; xây dựng mối quan hệ đối tác nhân dân quyền/tổ chức hoạt động BVMT hay tự quản, tạo điều kiện cho người dân tự thực kiểm ưa, giám sát công tác BVMT địa phương Sự tham gia cộng đồng công tác quảnmôi trường cách để trì tính bền vững hoạt động BVMT Hiện nay, số địa phương nước ta có số mô hình B VMT dựa vào cộng đồng đạt hiệu tích cực Đó mô hình cam kết BVMT, tổ chức tự quản xử lý ô nhiễm môi trường, lồng ghép xóa đói giảm nghèo với BVMT, vệ sinh môi trường, phong trào tình nguyện BVMT sản xuất công nghiệp Trong đó, tổ chức trị - xã hội (Hội Phụ nữ, Nông dân, Đoàn Thanh niên ) đóng vai trò quan trọng công tác BVMT Những mô hình đạt thành công định, trình triển khai thực cộng đồng dân cư tham gia đầy đủ, từ khâu lập kế hoạch, thực thi, giám sát chia sẻ quyền lợi từ việc thực chương trinh Thực tiễn cho thấy, tham gia cộng đồng quảnmôi trường nước ta thời gian qua đạt số kết bước đầu Có thể nói, Việt Nam có sở pháp lý tạo điều kiện cho cộng đồng cấp sở tham gia BVMT Đồng thời, cộng đồngquan tâm tới chít lượng môi trường Trong đó, phương thức quảnmôi trường dựa vào cộng đồng nhiều dự án quan tâm thực hiện, đặc biệt xây dựng với cách tiếp cận dựa vào cộng đồng Chính điều bước nâng cao nhận thức lực cộng đồng Do vậy, cần thiết nâng cao lực cho quyền cấp sở, nơi dự án thực Khi người dân tham gia trực tiếp vào bước dự án, chủ động đưa đề xuất, giám sát trình thực người trực tiếp hưởng thành Dự án họ tích cực tham gia vào hoạt động quảnmôi trường Sự tham gia cộng đồng vấn đề môi trường có liên PHIẾU ĐIỀU TRA Nhu cầu người dân Green Community House Xin chào bạn, nhóm điều tra đến từ Trung tâm hỗ trợ ứng phó biến đổi khí hậu - CCRC, tổ chức NGO, làm đề tài nghiên cứu “Nhu cầu người dân Green Community House” Green Community House cộng đồng sống xanh Với mục đích nghiên cứu quan điểm nhu cầu người dân việc xây dựng tổ chức cộng đồng sống xanh khu vực nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, tăng tình đoàn kết nơi chia sẻ ý kiến người dân Trên sở có đánh giá khách quan nhu cầu tính hiêu Green Comumunity House với xã hội cộng đồng Vì vậy, xây dựng bảng hỏi mong muốn nhận ý kiến chia sẻ bạn vấn đề Chúng xin đảm bảo thông tin nhằm phục vụ cho mục đích nghiên cứu xin cảm ơn! Phần 1: Thông tin cá nhân Họ tên: …………………………………………………………………………………………… Tuổi: ……………………………………………………………………………………………… Giới tính: Đơn vị công tác/học tập:…………………………………………………………………………… Hiện bạn có sinh sống Royal City không? (Có/Không) Bạn có người thân học Vin school không? (Có/Không) Phần 2: Câu hỏi điều tra I Hiểu biết đối tượng biến đổi khí hậu cộng đồng sống xanh: Câu 1: Theo bạn biến đổi khí hậu gì? A Là thay đổi hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch tương lai nguyên nhân tự nhiên nhân tạo giai đoạn định từ tính thập kỷ hay hàng triệu năm B Sự thay đổi thời tiết (mùa hè trở nên nóng hơn, mùa đông lạnh hơn) C Xuất nhiều loại diễn biến tiêu cực (sóng thần, động đất) D Thủng tầng ozone, trái đất nóng lên… E Khác Câu 2: Theo bạn biến đổi khí hậu ảnh hưởng tới đời sống xung quanh bạn ? A Rất tiêu cực B Tiêu cực C Bình thường D Ít tiêu cực E Tích cực Câu 3: Những vấn đề môi trường nơi bạn sinh sống mà bạn gặp phải gì? (có thể chọn nhiều đáp án) A Thời tiết thay đổi nhanh B Trời nóng vào mùa hè lạnh vào mùa đông C Không khí bụi ô nhiễm D Rác thải không xử lí tốt E Quá xanh F Không kiểm soát thực phẩm rau G Khác Câu 4: Người ta chọn sống xanh biện pháp để giảm ảnh hưởng tiêu cực biến đổi khí hậu, theo bạn, sống xanh gì? A Sống xanh sống thân thiện với môi trường: không vứt rác bừa bãi, tiết kiệm điện nước B Sống xanh cách sống giúp giảm sử dụng tài nguyên thiên nhiên Trái Đất gây tác động với môi trường từ thói quen sinh hoạt C Sống xanh trồng thật nhiều cối để hòa hợp với thiên nhiên D Khác………………………………………………………………………………………… II Đánh giá nhu cầu: Câu 5: Theo bạn có cần thiết xây dựng cộng đồng sống xanh không? A Rất cần thiết B Cần thiết C Bình thường D Ít cần thiết E Không cần thiết Câu 6: Nếu có hội để xây dựng cộng đồng sống xanh, thái độ bạn điều nào? A Rất thích B Thích C Bình thường D Không thích E Rất không thích Câu 7: Bạn có đồng ý với ý kiến sau việc môi trường sống xanh khu vực Royal City: Hoàn Tương toàn đối đồng ý đồng ý Tương Hoàn Bình đối toàn thường không không đồng ý đồng ý Khu Royal City chưa có môi trường sống xanh cho người dân khu vực Khu Royal City có môi trường sống xanh thác nước, cối, số lượng ít, ảnh hưởng lớn đến sống, vào mùa hè nóng nực Khu Royal City cần trồng thêm nhiều cảnh, có biện pháp điều hòa không khí cho khu vực Khu Royal City cần có nơi nhiều cối, trồng rau sạch, tầm nhìn tốt, dễ quản lý, vừa địa điểm thư giãn, vui chơi, vừa nơi giao lưu người dân Khu Royal City có môi trường sống xanh rồi, hợp lý, không cần thêm Câu 8: Nội dung nội dung sống xanh sau làm bạn có hứng thú áp dụng khu vực Royal City Vinchool? (hãy xếp hạng theo thứ tự từ đến 4, với thích thú nhất) Xếp hạng Khu hội thảo học tập chia sẻ sống sống xanh dân cư, đặc biệt hội phụ nữ Quán cafe khuôn viên Green Community House Gian hàng trưng bày sản phẩm xanh, sản phẩm tái chế mô hình trồng rau đô thị, Khu học tập vui chơi cho trẻ Công ty Luật Minh Gia BỘ TÀI CHÍNH - https://luatminhgia.com.vn/ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 185/2016/TT-BTC Hà Nội, ngày 08 tháng 11 năm 2016 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH MỨC THU, CHẾ ĐỘ THU, NỘP, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG PHÍ THẨM ĐỊNH ĐỦ ĐIỀU KIỆN HOẠT ĐỘNG DỊCH VỤ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG Căn Luật phí lệ phí ngày 25 tháng 11 năm 2015; Căn Luật ngân sách nhà nước ngày 25 tháng năm 2015; Căn Nghị định số 127/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 Chính phủ quy định điều kiện tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường; Căn Nghị định số 120/2016/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật phí lệ phí; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Chính sách thuế, Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí thẩm định đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí thẩm định đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường Điều Người nộp phí tổ chức thu phí Người nộp phí tổ chức đề nghị chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường Tổ chức thu phí Trung tâm Quan trắc môi trường thuộc Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường Điều Mức thu phí LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ Thẩm định cấp mới, gia hạn, điều chỉnh nội dung, cấp lại giấy chứng nhận (trong trường hợp Hồ sơ lực tổ chức không giá trị), mức thu phí xác định theo công thức sau: Mức thu phí = Chi phí thẩm định x K x M Trong đó: - Chi phí thẩm định: 42.000.000 đồng (Mức chi phí tối thiểu thực đánh giá hồ sơ, kiểm tra thực tế tổ chức họp Hội đồng thẩm định hồ sơ đề nghị chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường) - K: Hệ số vị trí địa lý theo khu vực tổ chức đề nghị chứng nhận, chi tiết Phụ lục kèm theo Thông tư - M: Hệ số điều chỉnh theo số lượng thông số môi trường đề nghị chứng nhận Mức phí thẩm định cụ thể sau: Đơn vị tính: 1.000 đồng K Đồng sông Hồng (K = 1,0) Trung du miền núi phía Bắc (K = 1,1) Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung (K = 1,2) Tây Nguyên (K = 1,3) Nam Bộ (K = 1,4) Thẩm định cấp lại giấy chứng nhận trường hợp Hồ sơ lực tổ chức giá trị, mức phí cụ thể sau: Số TT Số lượng thông số môi trường đề nghị Dưới 16 thông số Từ 16 đến 30 thông số Từ 31 đến 45 thông số Từ 46 đến 60 thông số Trên 60 thông số Điều Kê khai, nộp phí LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7: 1900 6169 Công ty Luật Minh Gia https://luatminhgia.com.vn/ Người nộp phí thực nộp phí thẩm định chậm năm (05) ngày kể từ nhận thông báo văn quan tiếp nhận hồ sơ chấp nhận hồ sơ đăng ký hợp lệ Phí thẩm định nộp cho tổ chức thu phí nộp vào tài khoản phí chờ nộp ngân sách tổ chức thu phí mở kho bạc nhà nước Chậm ngày 05 hàng tháng, tổ chức thu phí phải gửi số tiền phí thu tháng trước vào tài khoản phí chờ nộp ngân sách mở Kho bạc nhà nước Tổ chức thu phí thực kê khai, nộp phí thu theo tháng, toán năm theo hướng dẫn khoản Điều 19 Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06 tháng 11 năm 2013 Bộ trưởng Bộ Tài hướng dẫn thi hành số điều Luật quản lý thuế; Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật quản lý thuế Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 Chính phủ Điều Quản lý sử dụng phí Tổ chức thu phí trích để lại 90% tổng số tiền phí thẩm định thực thu để chi cho hoạt động thẩm định, thu phí Tiền phí để lại quản lý sử dụng theo quy định Điều Nghị định số 120/2016/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật phí lệ phí; đó, khoản chi khác liên quan đến thực công việc, dịch vụ thu phí, bao gồm cả: Chi phí cho hoạt động kiểm tra, đánh giá tổ chức họp Tổ chuyên gia; Hội đồng thẩm định (bao gồm chi nhận xét, báo cáo thẩm định) điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường; mức chi theo quy định Thông tư liên tịch số 45/2010/TTLT-BTC-BTNMT ngày 30 tháng năm 2010 Bộ

Ngày đăng: 04/11/2017, 09:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan