Lich hoc ky phu phap luat dai cuong

1 95 0
Lich hoc ky phu phap luat dai cuong

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠTRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XAo0o TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬPPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Biên soạn: TS. PHAN TRUNG HIỀN Lưu hành nội bộ Năm 2010 2PHẦN MỞ ĐẦUTrong điều kiện Đảng và Nhà nước ta đang xây dựng một nhà nước pháp quyền và nền pháp chế xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ hội nhập, kiến thức về “Nhà nước” và “Pháp luật” là những nội dung ngày càng được chú tâm không chỉ đối với giới nghiên cứu luật học mà còn là nhu cầu của nhiều đối tượng khác. Cuốn “Pháp luật đại cương” này mong muốn hướng dẫn người học không chuyên luật những nội dung quan trọng và cơ bản nhất của môn học “Pháp luật đại cương” dưới hình thức ngắn gọn và dễ tiếp cận.Điều đặc biệt là ngoài phần nội dung, quyển sách còn cung cấp thêm câu hỏi ôn tập và tài liệu tham khảo để người học tham khảo theo yêu cầu của môn học.Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song trong quá trình biên soạn chắc chắn có những nội dung có thể chưa làm hài lòng tất cả người đọc. Vì vậy, người viết rất mong nhận được những đóng góp, phản hồi để các nội dung được hoàn thiện hơn cho các lần biên soạn sau.TS. PHAN TRUNG HIỀN2 3KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MÔN HỌCPháp luật đại cương là môn khoa học pháp lý cơ bản giới thiệu những vấn đề chung nhất về Nhà nước và pháp luật như nguồn gốc ra đời của Nhà nước và pháp luật, bản chất, vai trò, các kiểu và hình thức Nhà nước và pháp luật; đồng thời giới thiệu tổng quan về hệ thống chính trị, tìm hiểu những vấn đề cơ bản về các hệ thống cơ quan trong bộ máy Nhà nước ta hiện nay, và tìm hiểu những nội dung cơ bản của những ngành luật chủ yếu trong hệ thống pháp luật nước ta, về vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý, về pháp chế xã hội chủ nghĩa v.v. . . .MỤC TIÊU MÔN HỌCNhằm giúp sinh viên có được những hiểu biết cơ bản về nhà nước và pháp luật nói chung, cũng như bộ máy nhà nước và hệ thống pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Đây là không những kiến thức nền tảng nhằm tạo điều kiện cho sinh viên nghiên cứu môn học chuyên ngành có liên quan đến pháp luật, mà còn nâng cao ý thức pháp luật hỗ trợ cho công tác chuyên môn sau này.YÊU CẦU MÔN HỌCĐây là một trong những môn nền tảng, cơ bản nên học viên có thể tiếp cận ngay từ những bước đầu trong chương trình. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu, học viên cần bám sát Hiến pháp Việt Nam hiện hành và Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, cũng như truy cập các kiến thức về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước ta.CẤU TRÚC MÔN HỌCMôn học được chia thành 07 chương. Cụ thể như sau:Chương 1. Nguồn gốc của nhà nước và pháp luật1. Nguồn gốc của nhà nước theo quan điểm Mác – Lênin2. Nguồn gốc của pháp luật theo quan điểm Mác – Lênin Chương 2. Khái quát chung về TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNG KHOA GIÁO DỤC – ĐẠI CƯƠNG KẾ HOẠCH HỌC KỲ PHỤ Năm học 2016 – 2017 Bộ mơn Lý luận trị - Thể dục – Quân T T Môn Pháp luật đại cương Giáo viên dạy Phạm Đình Huấn Bậc/đợt/năm CĐ/Vét/17 ĐV HT Loại LT 30 SV Bắt đầu Tuần TH 10/6/ 2017 41 42 43 44 45 Buổi - phòng Chiều Chiều Chiều Chiều Chiều Chiều Phòng F5.11 Số tiết/thứ CN 7-9 7-9 7-9 7-9 7-9 7-9 7-9 7-9 7-9 7-9 Thi TG/ngày Phòng h30 ngày 10/7/2017 Gv coi thi Phạm Đình Huấn Đặng Đơn Lai F5.11 Ngày 01 tháng năm 2017 GIÁM HIỆU PHÒNG ĐÀO TẠO PHỊNG CTCT – HSSV BỘ MƠN Đề cương môn họcPHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG MỤC LỤCTrangLỜI NÓI ĐẦUBài 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÀ NƯỚCI. Nguồn gốc nhà nướcII. Khái niệm và dấu hiệu đặc trưng của nhà nướcIII. Bản chất và chức năng của nhà nướcIV. Hình thức nhà nướcBài 2: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMA. Khái quát về bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt NamI. Khái niệm bộ máy nhà nướcII. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nướcB. Một số cơ quan chủ yếu trong bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt NamBài 3: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬTI. Khái niệm và dấu hiệu đặc trưng của pháp luật II. Bản chất và vai trò của pháp luậtIII. Hình thức pháp luậtBài 4: QUY PHẠM PHÁP LUẬTI. Khái niệm và đặc điểm quy phạm pháp luậtII. Cơ cấu quy phạm pháp luậtIII. Phân loại quy phạm pháp luậtBài 5: QUAN HỆ PHÁP LUẬTI. Khái niệm và đặc điểm quan hệ pháp luậtII. Thành phần quan hệ pháp luậtIII. Sự kiện pháp lýBài 6: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝI. Vi phạm pháp luậtII. Trách nhiệm pháp lý Bài 7: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAMI. Khái quát về hệ thống pháp luậtII. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật III. Một số ngành luật trong hệ thống pháp luật PHỤ LỤCHiến pháp Nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 (đã được sửa đổi, bổ sung năm 2001)2 Bài 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÀ NƯỚCI. NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC1. Các quan điểm phi Macxit về nguồn gốc của nhà nước- Thuyết thần quyền: cho rằng thượng đế chính là người sắp đặt trật tự xã hội, thượng đế đã sáng tạo ra nhà nước nhằm bảo vệ trật tự chung, nhà nước là một sản phẩm của thượng đế.- Thuyết gia trưởng: cho rằng nhà nước xuất hiện chính là kết quả sự phát triển của gia đình và quyền gia trưởng, thực chất nhà nước chính là mô hình của một gia tộc mở rộng và quyền lực nhà nước chính là từ quyền gia trưởng được nâng cao lên – hình thức tổ chức tự nhiên của xã hội loài người.- Thuyết khế ước xã hội: cho rằng sự ra đời của nhà nước là sản phẩm của một khế ước xã hội được kết trước hết giữa những con người sống trong trạng thái tự nhiên không có nhà nước. Chủ quyền nhà nước thuộc về nhân dân, trong trường hợp nhà nước không giữ được vai trò của mình, các quyền tự nhiên của con người bị vi phạm thì khế ước sẽ mất hiệu lực và nhân dân có quyền lật đổ nhà nước, đồng thời kết khế ước mới.2. Quan điểm Macxit về nguồn gốc của nhà nước - Chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng: Nhà nước là một hiện tượng nảy sinh từ xã hội, nó chỉ xuất hiện khi xã hội loài người đã phát triển đến một trình độ nhất định (sau khi chế độ cộng sản nguyên thủy tan rã), khi xã hội đã phân chia thành các giai cấp có lợi ích mâu thuẫn nhau gay gắt đến mức phân chia xã hội thành các gia cấp đối kháng. Nhà nước xuất hiện một cách khách quan, nhưng không phải là hiện tượng xã hội vĩnh cửu và bất biến. Nhà nước luôn vận động và sẽ tiêu vong khi những điều kiện khách quan cho sự tồn tại và phát triển của chúng không còn nữa.- Các giai đoạn trong quá trình hình thành nhà nước có thể được khái quát như sau:a. Chế độ cộng sản nguyên thủy, tổ chức thị tộc - bộ lạc và quyền lực xã hội- Cơ sở kinh tế: chế độ sở hữu chung về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao động. Mọi người đều bình đẳng trong lao động và hưởng thụ, không ai có tài sản riêng, không có người giàu kẻ nghèo, không có sự chiến đoạt tài sản của người khác.- Cơ sở xã hội: trên cơ sở thị tộc, thị tộc là một tổ chức lao động và sản xuất, một đơn vị kinh tế - xã hội. Thị tộc được tổ chức theo huyết thống. Xã hội chưa phân chia giai cấp và không có đấu tranh giai cấp.- Quyền lực xã hội: quyền lực chưa tách ra khỏi xã hội mà vẫn gắn liền với xã hội, hòa nhập với xã hội. Quyền lực đó do toàn xã hội tổ chức ra và phục vụ lợi ích của cả cộng đồng.- Tổ chức quản lý: Hội đồng thị tộc là tổ chức quyền lực cao nhất của thị tộc, bao gồm tất cả những người lớn tuổi không phân biệt nam hay nữ Tiếp sức mùa thi Đề số 02 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ĐOÀN – HỘI SINH VIÊN KHOA LUẬT KINH TẾ CÂU LẠC BỘ PHÁP LÝ ĐỀ KIỂM TRA PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Thời gian: 35 phút / 40 câu trắc nghiệm   Câu hỏi Câu 1: Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự mang tính do ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị để điều chỉnh các . a. Bắt buộc chung – nhà nước – quan hệ pháp luật b. Bắt buộc – nhà nước – quan hệ xã hội c. Bắt buộc chung – quốc hội – quan hệ xã hội d. Bắt buộc chung – nhà nước – quan hệ xã hội Câu 2: Chế tài có các loại sau: a. Chế tài hình sự và chế tài hành chính b. Chế tài hình sự, chế tài hành chính và chế tài dân sự c. Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật và chế tài dân sự d. Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật, chế tài dân sự và chế tài bắt buộc Câu 3. Pháp lệnh là một loại văn bản pháp luật do cơ quan nào sau đây ban hành: a. Quốc hội. b. Ủy ban thường vụ Quốc hội. c. Chính phủ d. Cả a,b,c. Câu 4: Chủ quyền quốc gia là: a. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối nội. b. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối ngoại. c. Quyền ban hành văn bản pháp luật. d. Cả a,b,c. Câu 5: Lịch sử xã hội loài người đã tồn tại . kiểu nhà nước, bao gồm các kiểu nhà nước là . a. 4 – chủ nô – phong kiến – tư hữu – XHCN b. 4 – chủ nô – phong kiến – tư sản – XHCN c. 4 – chủ nô – chiếm hữu nô lệ – tư bản - XHCN d. 4 – địa chủ – nông nô, phong kiến – tư bản – XHCN Câu 6: Tính giai cấp của pháp luật thể hiện ở chỗ a. Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp. b. Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị. c. Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ giai cấp. d. Cả a,b,c. Câu 7: Cấu thành của vi phạm pháp luật bao gồm: a. Giả định, quy định, chế tài. b. Chủ thể, khách thể. c. Mặt chủ quan, mặt khách quan. d. b và c. Câu 8: Trường hợp nào sau đây là hành vi vi phạm pháp luật a. Một người tâm thần thực hiện hành vi giết người. b. Một người 14 tuổi điều khiển xe máy không bằng lái. c. Một người thuê mướn trẻ em dưới 15 tuổi làm việc. d. Cả a,b,c. Câu 9. Một thực khách đến quán ăn dùng bữa đã dựng xe trước cửa quán ăn. Vị khách này đã chủ quan không lấy thẻ giữ xe cũng như chất vấn chủ quán về trách nhiệm trông coi xe. Xe bị kẽ trộm lấy mất và người chủ quán thoái thác trách nhiệm. Trong trường hợp này người chủ quán: a. Có lỗi cố ý trực tiếp. b. Có lỗi cố ý gián tiếp. c. Vô ý vì quá tự tin. d. Không có lỗi. Câu 10. A là người lái đò đã già yếu, công việc thường ngày của ông là đưa học sinh qua sông đi học. Hôm đó là ngày mưa lũ nên ông không làm việc, nhưng nhìn thấy lũ trẽ không được đến trường nên ông đánh liều đưa chúng qua sông. Sóng to làm đò bị lật làm chết nhiều học sinh. Hành vi khách quan trong cấu thành vi phạm pháp luật của ông A ở đây là: 1 Tiếp sức mùa thi Đề số 02 a. Đưa người sang sông trong điều kiện mưa lũ. b. Chở quá tải. c. Hành vi góp phần dẫn đến cái chết của những đứa trẻ. d. Cả a,b,c. Câu 11: Hình thức nhà nước là cách tổ chức bộ máy quyền lực nhà nước và phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước. Hình thức nhà nước được NỘI DUNG ÔN THI HẾT HỌC PHẦN MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CỦA CAO ĐẲNG BÁCH VIỆT I/ Phần lý thuyết: Câu 1. Bản chất, các thuộc tính (dấu hiệu đặc trưng) của nhà nước.Phân biệt nhà nước với các tổ chức xã hội khác. a. Bản chất của Nhà nước: “Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được” (Lênin toàn tập.tập 33, NXB tiến bộ 1976 tr.9)  Bản chất của Nhà nước được thể hiện qua: Tính giai cấp và tính xã hội. - Tính giai cấp: Là mặt cơ bản thể hiện tính chất của Nhà nước. Nhà nước là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt do giai cấp thống trị tổ chức ra và sử dụng để thực hiện sự thống trị đối với xã hội trên 3 lĩnh vực: Kinh tế, chính trị và tư tưởng. + Về kinh tế: Giai cấp cầm quyền xác lập quyền lực kinh tế bằng cách qui định quyền sở hữu đối với các tư liệu sản xuất chủ yếu trong xã hội và quyền thu thuế. Giai cấp thống trị có ưu thế về kinh tế so với các giai cấp khác trong xã hội. Các giai cấp tầng lớp khác phụ thuộc vào giai cấp thống trị về kinh tế. + Về chính trị: Giai cấp cầm quyền xây dựng bộ máy nhà nước và những công cụ bạo lực vật chất như: quân đội, cảnh sát, tòa án, pháp luật (quyền lực chính trị). Nắm được quyền lực chính trị, giai cấp cầm quyền tổ chức, điều hành xã hội theo một trật tự phù hợp với lợi ích của giai cấp mình và buộc các giai cấp khác phục tùng ý chí của giai cấp thống trị. + Về tư tưởng: giai cấp thống trị xây dựng hệ tư tưởng của giai cấp mình và tuyên truyền tư tưởng ấy trong đời sống xã hội nhằm tạo ra sự nhận thức thống nhất trong xã hội, tạo ra sự phục tùng có tính chất tự nguyện của các giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội đối với giai cấp thống trị. - Tính xã hội: Bên cạnh việc thực hiện các chức năng bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền. Nhà nước còn phải giải quyết những công việc vì lợi ích chung của xã hội như : + Tổ chức sản xuất. + Xây dựng các công trình phúc lợi như giao thông, trường học, bệnh viện, đê điều, hệ thống thủy lợi…. + Chống ô nhiễm, dịch bệnh. + Giải quyết các vấn đề trong xã hội như lao động việc làm, an sinh xã hội,… + Bảo vệ trật tự công cộng. Kết luận: Nhà nước là bộ máy để bảo vệ sự thống trị giai cấp, đồng thời duy trì trật tự xã hội phù hợp với lợi ích của giai cấp mình. b. Đặc trưng của Nhà nước so với các tổ chức chính trị – xã hội trong xã hội có giai cấp: Học thuyết Mác Lê Nin về nhà nước đã chỉ ra rằng, Nhà nước có 5 đặc trưng cơ bản sau : 1. Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt không còn hoà nhập với dân cư như trong chế độ thị tộc nữa. Nhà nước không nằm trong lòng xã hội, mà đứng trên và ngoài xã hội, dùng uy quyền tác động ngược lại xã hội, buộc tuân thủ. Mục đích không phải phục vụ cho lợi ích toàn thanh viên trong cộng đồng mà nó đảm bảo phục vụ cho lợi ích một giai cấp nhất định, đó là giai cấp thống trị trong xã hội.Nhà nước xây dựng một hệ thống cơ quan hành chính, thiết lập toà án, quân đội, cảnh sát, những phương tiên quản lý, những phương tiện cưỡng … nhằm áp bức bằng bạo lực và buộc các giai cấp khác phải tuân thủ, phục tùng theo ý chí của giai cấp thống trị. 2. Nhà nước phân chia dân cư theo các đơn vị hành chính lãnh thổ không phụ thuộc vào huyết thống, nghề nghiệp hoặc giới tính. Việc phân chia này dẫn đến việc hình thành các cơ quan quản lý trong bộ máy nhà nước. Lãnh thổ là dấu hiệu đặc trưng của nhà nước, bởi lẽ không có một quốc gia nào mà không có lãnh thổ. Nhà nước thực thi quyền lực chính trị TIỂU LUẬN MÔN HỌC PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Họ tên sinh viên : MSSV Lớp học : Đề tài :Trình bày so sánh kiểu pháp luật tong lịch sử.Từ rút ưu nhược điểm Kiểu lịch sử pháp luật 1.1 Khái niệm kiểu lịch sử pháp luật Tương ứng với bốn kiểu nhà nước bốn kiểu pháp luật tồn tại: kiểu pháp luật chủ nô, phong kiến, tư sản xã hội chủ nghĩa.Kiểu hình thái kinh tế - xã hội, kiểu phương thức sản xuất (các đặc điểm, chất chế độ kinh tế - xã hội) định kiểu nhà nước pháp luật, tức định dấu hiệu,đặc điểm thể chất nhà nước pháp luật.Vì vậy, kiểu pháp luật tổng thể dấu hiệu, đặc điểm pháp luật, thể chất giai cấp, vai trò xã hội điều kiện tồn phát triển pháp luật tương ứng hình thái kinh tế - xã hội định Ba kiểu pháp luật chủ nô, phong kiến, tư sản bảo vệ chế độ tư hữu bóc lột Còn kiểu pháp luật xã hội chủ nghĩa kiểu pháp luật dựa tảng chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu nhằm bước hạn chế, đến xoá bỏ chế độ bóc lột,xây dựng xã hội công bằng, bình đẳng, tự do, bác Khi xem xét khái niệm kiểu pháp luật, tương tự khái niệm kiểu nhà nước, rút số kết luận sau đây: Một là, thay kiểu pháp luật lịch sử thể trình tiến hoá xã hội, thực thông qua cách mạng xã hội Kiểu pháp luật sau tiến kiểu pháp luật trước phản ánh phương thức sản xuất tiến Hai là, xã hội khác nhau, thay kiểu pháp luật diễn khác Không phải nước trải qua bốn kiểu pháp luật nêu Nhiều nước giới không tồn kiểu pháp luật chủ nô, có nước ta Ngoài ra, nước ta chưa tồn kiểu pháp luật tư sản Nước Mỹ không trải qua kiểu pháp luật phong kiến Ba là, kiểu pháp luật sau mang tính kế thừa kiểu pháp luật trước Tính kế thừa kiểu pháp luật sâu sắc tính kế thừa kiểu nhà nước Các cách mạng xã hội dẫn đến kết “đập tan” máy nhà nước cũ, cách mạng thành công, quyền nhà nước thường phải ban hành lệnh sử dụng tạm thời pháp luật nhà nước cũ để quản lý xã hội, bãi bỏ phận pháp luật mâu thuẫn với lợi ích nhà nước Các kiểu lịch sử cụ thể pháp luật 2.1 Pháp luật chủ nô Cũng nhà nước chủ nô, pháp luật chủ nô xây dựng tảng kinh tế - xã hội, chế độ sở hữu tư nhân tuyệt đối giai cấp chủ nô tư liệu sản xuất cải làm ra, bóc lột đàn áp dã man chủ nô nô lệ - lực lượng lao động chủ yếu xã hội Tính giai cấp pháp luật chủ nô thể rõ rệt chỗ pháp luật thể ý chí giai cấp chủ nô Do đó, pháp luật chủ nô có đặc điểm chủ yếu là: Công khai bảo vệ củng cố quyền tư hữu chủ nô tư liệu sản xuất nô lệ, hợp pháp hoá chế độ bóc lộc tàn nhẫn trắng trợn nô lệ tình trạng vô quyền nô lệ Nô lệ coi “công cụ biết nói” Bảo vệ ách thống trị trị tư tưởng giai cấp chủ nô, tổ chức bảo vệ quyền lực nhà nước giai cấp chủ nô, hợp pháp hoá đàn áp công khai chủ nô nô lệ Quy định củng cố tình trạng bất bình đẳng xã hội: chủ nô tầng lớp, giai cấp khác; đàn ông phụ nữ Quy định củng cố thống trị tuyệt đối người gia trưởng quan hệ gia đình Về hình thức mang nặng dấu ấn quy phạm xã hội chế độ thị tộc - lạc Đó tản mạn, chủ yếu sử dụng tập quán pháp tiền lệ pháp, văn pháp luật xuất muộn chủ yếu luật tổng hợp lĩnh vực mà chế tài mang tính chất hình sự; nội dung pháp luật lạc hậu, mang đậm màu sắc tôn giáo.Tuy vậy, pháp luật chủ nô đóng vai trò quan trọng tổ chức, quản lý xã hội góc độ đóng vai trò tích cực định so với quy phạm xã hội nguyên thuỷ Đặc biệt phương Tây cổ đại sớm xuất nhiều luật quan trọng, có Bộ luật 12 bảng nhà nước La Mã cổ đại (được ban hành khoảng kỷ thứ II trước Công nguyên) Đó luật xã hội sản xuất hàng hoá có ý nghĩa toàn giới phương diện, nội dung kỹ thuật lập pháp ảnh hưởng lớn đến hệ thống pháp luật sau *Ưu điểm + Đây kiểu pháp luật lịch sử *Nhược điểm kiểu pháp luật nên nhiều hạn chế nguồn pháp luật lấy từ tập quán pháp 2.2 Pháp luật phong kiến Đây kiểu pháp luật thứ hai lịch sử nhân loại hình thành với đời nhà nước phong kiến Do tính phụ thuộc pháp luật vào sở kinh tế - xã hội chế độ phong kiến nên pháp luật phong kiến ý chí giai cấp địa chủ phong kiến đề lên thành luật mà nội dung ý chí quy định điều kiện sinh hoạt vật chất giai cấp phong kiến +Đây Bản chất pháp luật phong kiến thể rõ đặc điểm sau: +Bảo vệ chế độ tư hữu giai cấp phong kiến đất

Ngày đăng: 04/11/2017, 08:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan