1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QD1063TTg phê duyệt các ngày lễ lớn năm 2014 2105

10 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 398,1 KB

Nội dung

QD1063TTg phê duyệt các ngày lễ lớn năm 2014 2105 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn v...

. MỘT SỐ NGÀY LỄ LỚN TRONG NĂM . 1. NHỮNG MỐC LỊCH SỬ LỚN . • Ngày 02- 9 : ngày quốc khánh nước CHXHCN Việt Nam . • Ngày 05- 9 : ngày toàn dân đưa trẻ tới trường . • Ngày 20-10 : ngày thành lập liên hiệp phụ nữ Việt Nam . • Ngày 20-11: ngày nhà giáo Việt Nam . • Ngày 22-12 : ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam . • Ngày 09-01 : ngày học sinh sinh viên . • Ngày 03-02 : ngày thành lập Đảng CSVN . • Ngày 08- 3 : ngày quốc tế phụ nữ . • Ngày 26- 3 : ngày thành lập đoàn TNCS HCM. • Ngày 30-4 : ngày giải phóng Miền Nam thống nhất đất nước . • Ngày 01-5 : ngày quốc tế lao động. • Ngày 15-5 : ngày thành lập đội TNTP HCM . • Ngày 19-5 : ngày sainh chủ tòch Hồ Chí Minh . • Ngày 01-6 : ngày quốc tế thiếu nhi . • Ngày 27-7 : ngày thương binh ,liệt só . . A. QUỐC KHÁNH NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 2-9-1945. Cách mạng tháng 8 thành công . Trung ương Đảng phái đồng chí Đức Thò lên chiến khu đón chủ tòch Hồ Chí Minh về Hà Nội . Ngày 25-8-1945 người về đến ngoại thành nghỉ lại thôn Phú Gia xã Phú Thượng Từ Liêm . Sau đó Người về số nhà 48 hành ngang Hà Nội . Chính phủ lâm thời họp theo đề nghò của Người một chính phủ thống nhất toàn quốc thể hiện chính đoàn kết rộng rãi các tầng lớp nhân dân , các Đảng phái yêu nước và những nhân só tiến bộ được thành lập . Buổi trưa ngày 2-9-1945 tại quảng trường Ba Đình Hà Nội trước cuộc miết tinh của trên 50 vạn nhân dân Hà Nội và các Tỉnh lân cận chào mừng chính phủ . Chủ tòch Hồ Chí Minh đã thay mặt chính phủ lâm thời đọc bản tuyên ngôn độc lập tuyên bố với nhân dân Việt Nam và thế giới : Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời . Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra biønh đẳng . Dân tộc nào cũng có quyền sống ,quyền sung sướng và quyền tự do … Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn 80 năm nay , một dân đã gan góc đứng về phía đồng minh chống phát xít mấy năm nay dân tộc đó phải được tự do , dân tộc đó phải được độc lập . Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập , và sự thật đã thành một nườc tự do ,độc lập . Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng ,tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy " Tuyên ngôn độc lập do chủ tòch Hồ Chí Minh viết là sự phát triển của bản yêu cầu mà người đã gửi cho hội nghò hòa bình Vécxây năm 1919 là sự phát triển của chương trình Việt Minh mà Người soạn thảo năm 1911 . Nó kết tinh những quyền lợi cơ bản và những nguyện vọng tha thiết nhất của dân tộc Việt Nam và nói lên tâm hồn trong sáng , khí phách hào hùnh của dân tộc ta . " Ban tuyên ngôn độc lập là kết quả của bao máu đã đổ vào và bao nhiêu tính mạng đã hy sinh của những người con anh dũng của Việt Nam trong nhà tù ,trong trại tập trung trong những hải đảo xa xôi , trên máy chém , trên chiến trường . Bản tuyên ngôn độc lập là kết quả của bao nhiêu hy vọng gắng sức và tin tưởng của hơn 20 triệu nhân dân Việt Nam " ( Trần Dân Tiên - những mẩu chuyện của Hồ Chủ Tòch ). Ngày độc lập 2-9-1945 là ngày hội lớn của dân tộc Việt Nam ta . Nó chấm dứt chế độ thực dân và phong kiến ở nước ta và đồng thời mở ra một kỉ nguyên mới , kỉ nguyên nhân dân ta tự mình làm chủ vận mệnh của mình để thực hiện độc lập tự do và hạnh phúc . Từ đó ngày 2-9 trở thành ngày quốc khánh của nước Việt Nam DCCH Ký bởi: Cổng Thơng tin điện tử Chính phủ Email: thongtinchinhphu@chinhphu.vn Cơ quan: Văn phòng Chính phủ Thời gian ký: 03.07.2014 14:15:14 +07:00 Các ngày lễ lớn trong năm Tháng 1: - 6-1-1946 : Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên của nước ViệT Nam dân chủ cộng hòa - 7-1-1979 : Chiến thắng biên giới Tây Nam chống quân xâm lược - 13-1-1941: Khởi nghĩa Đô Lương - 27-1-1973: Ký hiệp định Paris Tháng 2: - 3-2-1930: Thành lập Đảng cộng sản Việt Nam - 8-2-1941: Lãnh tụ Hồ Chí Minh trở về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam - 27-2 : Ngày thầy thuốc Việt Nam Tháng 3:(Tháng thanh niên) - 8-3: Ngày Quốc tế Phụ nữ - 11-3-1945: Khởi nghĩa Ba Tơ - 18-3-1979: Chiến thắng quân Trung Quốc xâm lược trên biên giới phía Bắc - 26-3-1931: Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Tháng 4: - 25-4-1976: Ngày tổng tuyển cử bầu quốc hội chung của cả nước - 30-4-1975: Giải phóng Miền Nam, thống nhất tổ quốc Tháng 5: - 1-5-1886: Ngày quốc tế lao động - 7-5-1954: Chiến thắng Điện Biên Phủ - 9-5-1945: Chiến thắng chủ nghĩa Phát xít - 15-5-1941: Thành lập Đội TNTP Hồ Chí Minh - 19-5-1890: Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh - 19-5-1941: Thành lập mặt trận Việt Minh Tháng 6:(Tháng hành động vì trẻ em) - 1-6: Quốc tế thiếu nhi - 5-6-1911: Nguyễn Tất Thành rời cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước - 21-6: Ngày báo chí Việt Nam - 30-6-1944: Thành lập đảng Dân chủ Việt Nam Tháng 7: - 2-7-1976: Nước ta đổi quốc hiệu từ ViệT Nam dân chủ cộng hòa thành Cộng hòa XHCN Việt Nam - 17-7-1966: Hồ chủ tịch ra lời kêu gọi "Không có gì quý hơn độc lập, tự do" - 22-7-1946: Thành lập đảng Xã hội Việt Nam - 27-7: Ngày thương binh, liệt sĩ - 28-7-1929: Thành lập công đoàn Việt Nam Tháng 8: - 19-8-1945: Cách mạng tháng 8 (Ngày Công an nhân dân) - 20-8-1888: Ngày sinh chủ tịch Tôn Đức Thắng Tháng 9: - 2-9: Quốc khánh (1945)/ Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời (1969) - 10-9-1955: Thành lập Mặt trận Tổ quốc ViệT Nam - 12-9-1930: Xô Viết Nghệ Tĩnh - 20-9-1977: Việt Namtrở thành thành viên Liên hiệp quốc - 23-9-1945: Nam Bộ kháng chiến - 27-9-1940: Khởi nghĩa Bắc Sơn Tháng 10: - 10-10-19554: Giải phóng thủ đô - 20-10-1930: Thành lập Hội liên hiệp phụ nữ ViệT Nam Tháng 11: - 20-11: Ngày nhà giáo ViệT Nam - 23-11-1940: Khởi nghĩa Nam Kỳ - 23-11-1946: Thành lập Hội chữ thập đỏ ViệT Nam Tháng 12: - 19-12-1946: Toàn quốc kháng chiến - 22-12-1944: Thành lập quân đội nhân dân ViệT Nam - 31-12-1976: Khánh thành tuyến đường sắt Thống nhất Các ngày lễ lớn khác các bạn có thể tham khảo tại đâ Tổng Liên đoàn lao động Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Việt Nam Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 39/HD-TLĐ Hà Nội, ngày 12 tháng 01 năm 2011 HNG DN Tuyờn truyn cỏc ngy l ln trong nm 2011 Nm 2011, cựng vi ton ng, ton dõn, ton quõn, giai cp cụng nhõn v t chc Cụng on Vit Nam cú nhng hot ng thit thc cho mng cỏc ngy l ln trong nm: 81 nm Ngy thnh lp ng Cng sn Vit Nam (3/2/1930 - 3/2/2011) gn vi k nim 70 nm Ngy Bỏc H v nc trc tip lónh o cỏch mng (28/1/1941 - 28/1/2011) v ún Tt Nguyờn ỏn Tõn Móo; Gi T Hựng Vng (mng 10 thỏng 3 õm lch); 36 nm Ngy gii phúng hon ton min Nam thng nht t nc (30/4/1975 - 30/4/2011); 57 nm Ngy Chin thng in Biờn Ph (7/5/1954 - 7/5/2011); 121 nm Ngy sinh Ch tch H Chớ Minh (19/5/1890 - 19/5/2011); 66 nm Cỏch mng Thỏng Tỏm (19/8/1945 - 19/8/2011) v Quc khỏnh nc Cng hũa xó hi ch ngha Vit Nam (2/9/1945 - 2/9/2011) v mt s ngy k nim khỏc. i vi giai cp cụng nhõn v t chc Cụng on Vit Nam, nm 2011 l nm din ra k nim 125 nm ngy Quc t Lao ng 1/5 v 81 nm ngy thnh lp t chc Cụng on Vit Nam. Tng Liờn on Lao ng Vit Nam hng dn cụng tỏc tuyờn truyn nh sau: I. MC CH, YấU CU 1. T chc tt cỏc hot ng tuyờn truyn, giỏo dc sõu rng trong on viờn cụng on, CNVCL lũng yờu nc, truyn thng lch s ca dõn tc; bi dng v phỏt huy ch ngha anh hựng cỏch mng; gúp phn cng c v tng cng nim tin vo s lónh o ca ng, s qun lý ca Nh nc, y mnh s nghip cụng nghip húa, hin i húa t nc v hi nhp quc t. 2. Gn tuyờn truyn k nim cỏc ngy l ln ca t nc vi tuyờn truyn kt qu i hi i biu ton quc ln th XI ca ng, tuyờn truyn thc hin ngh quyt i hi ng b cỏc cp v Ngh quyt i hi XI, to ra khớ th thi ua sụi ni, c v tinh thn quyt tõm khc phc khú khn ginh thng li mi ngay t nhng thỏng u nm mi Tõn Móo. 3. Cỏc hot ng tuyờn truyn, giỏo dc cn c t chc vi nhiu hỡnh thc a dng, cú trng tõm, trng im, to n tng sõu sc, cú sc thuyt phc, lan to rng. Kt hp tuyờn truyn, giỏo dc vi nhng vic lm thit thc chm lo nõng cao i sng vt cht, tinh thn ca CNVCL. Trc mt, tp trung vo cỏc hot ng chm lo Tt cho CNL khu cụng nghip, khu ch xut. II. NI DUNG TUYấN TRUYN, GIO DC 1. K nim 81 nm Ngy thnh lp ng Cng sn Vit Nam (3/2/1930 - 3/2/2011) gn vi k nim 70 nm Bỏc H v nc trc tip lónh o cỏch mng (28/1/1941 - 28/1/2011) v ún Tt Nguyờn ỏn Tõn Móo 1 - Tuyên truyền những hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân, mừng thành công Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng. Phản ảnh không khí đón Xuân của của đoàn viên công đoàn, CNVCLĐ. Biểu dương các tập thể, cá nhân, các doanh nghiệp có những việc làm thiết thực chăm lo trực tiếp đến đời sống của CNVCL, nhất là CNLĐ khu công nghiệp, khu chế xuất, CNLĐ đang thi công trên các công trình trọng điểm quốc gia. - Ôn lại lịch sử, truyền thống vẻ vang và khẳng định sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam trong 81 năm qua gắn với kỷ niệm 70 năm Bác Hồ về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Nêu bật những thắng lợi vĩ đại và bài học kinh nghiệm của Đảng trong lịch sử xây dựng và phát triển, đặc biệt là trong công cuộc đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế. - Tuyên truyền những cống hiến vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt Nam, với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, nhấn mạnh giai đoạn Người về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng (năm 1941). - Tuyên truyền thành công của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng; khẳng định đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng ta trong công cuộc đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế. - Phê phán những hiện tượng tiêu cực, cờ bạc, mê tín dị đoan, lãng phí trong việc hiếu, hỷ, lễ, hội Đấu tranh phản bác những luận điệu sai trái, phản động của các thế lực thù địch. 2. Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (mồng 10 tháng 3 âm lịch ) - Nêu bật lịch sử, văn hóa và truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam. Giới thiệu những phong tục, tập quán tốt đẹp của cộng đồng dân tộc Việt Nam trên khắp mọi miền đất nước. Ca ngợi ý chí tự cường, tinh thần đoàn kết, cần cù, sáng tạo trong lao động, dũng cảm trong đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. - Giới thiệu những quan điểm, đường lối của Đảng, Các ngày lễ trong năm của nước ta THÁNG 1 06/01/1946 TỔNG TUYỂN CỬ BẦU QUỐC HỘI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ. Cách mạng tháng Tám thành công, mặc dù phải đối phó với nhiều âm mưu và hành động của thù trong giặc ngoài để bảo vệ chính quyền non trẻ, Đảng ta vẫn chăm lo xây dựng nền dân chủ nhân dân. Cuộc tổng tuyển cử đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà được tiến hành trên phạm vi cả nước vào ngày 06/01/1946. Lần đầu tiên mọi người dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên không phân biệt nam, nữ, giàu nghèo, dân tộc, tín ngưỡng được hưởng quyền bầu cử và ứng cử, theo nguyên tắc phổ thông, trực tiếp, bình đẳng, bỏ phiếu kín. Tình hình trong nước lúc ấy rất phức tạp nhưng 90% tổng số cử tri đã đi bỏ phiếu. Mặt trận Việt Minh đã giành thắng lợi với 230 ghế, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trúng cử với số phiếu cao nhất. Lần đầu tiên trong lịch sử nước ta, cũng là lần đầu tiên trong lịch sử các nước Châu Á có một Quốc Hội dân chủ, tiến bộ. Quốc hội khoá I đã lập ra Chính phủ đầu tiên của nước ta, bảo vệ và củng cố nền dân chủ nhân dân, thông qua Hiến pháp đầu tiên và dẫn dắt nhân dân ta kháng chiến thắng lợi, tiến hành cách mạng ruộng đất, xây dựng nền kinh tế dân chủ nhân dân, xây dựng đời sống mới độc lập tự do hạnh phúc. 09/01/1950 NGÀY TRUYỀN THỐNG HỌC SINH, SINH VIÊN VIỆT NAM. Từ giữa năm 1949 đến đầu năm 1950 phong trào đấu tranh của thanh niên học sinh, sinh viên chống chủ nghĩa thực dân Pháp xâm lược và can thiệp Mỹ, chúng “ độc lập” giả hiệu, chống khủng bố đàn áp, đòi đảm bảo an ninh cho học sinh, đòi được học tiếng mẹ đẻ… đã diễn ra rầm rộ, liên tục và rộng khắp từ Nam chí Bắc. Tại Saì Gòn, các tầng lớp đồng bào cũng tích cực hưởng ứng dưới nhiều hình thức : biểu tình chống sưu thuế, chống bắt lính, đòi công ăn việc làm. Học sinh, sinh viên bãi trường, bãi khóa liên miên. Ngày 09/01/1950, Đoàn Thanh Niên cứu quốc và Đoàn học sinh Sài Gòn - Chợ Lớn đã vận động và tổ chức cho hơn 2.000 học sinh , sinh viên các trường Pétrus Ký, Gia Long, Nguyễn Văn Khuê, Huỳnh Khương Ninh, trường Đại học Y Dược, Pháp Lý, các trường chuyên nghiệp vô tuyến điện, công chính, kỹ thuật, khoa học,… cùng nhiều giáo viên và 7.000 nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn biểu tình đòi bảo đảm an ninh cho học sinh, sinh viên học tập và trả tự do cho những học sinh, sinh viên bị bắt – trong đó có Ban lãnh đaọ học sinh cứu quốc Saì Gòn. Đoàn biểu tình kéo đến Nha học chính và Dinh thủ hiến bù nhìn đưa yêu sách. Bọn cảnh sát và lính dương ra đàn áp dã man đoàn biểu tình. Thái độ đó đã làm đám đông phẫn nộ, bùng nổ cuộc xung đột. Những người biểu tình dùng mọi thứ vũ khí có trong tay chống trả quyết liệt với lính Pháp, lính Âu Phi và công an Bình Xuyên. Trần Văn Ơn, người thanh niên tiêu biểu cho lòng yêu nước và ý chí đấu tranh bất khuất của học sinh, sinh viên đã bị bọn chúng giết hại trong cuộc xung đột đó. Tại Sài Gòn, ngày 12/01/1950 đám tang anh Trần Văn Ơn đã biến thành cuộc biểu tình thị uy của trên 5 vạn người đứng trên các hè phố tiễn đưa anh. Lễ tang anh Trần Văn Ơn cũng đã được cử hành trên khắp các tỉnh thành trong cả nước. Hàng triệu lượt học sinh, sinh viên và đồng bào các giới đã đeo băng tang truy điệu với lòng thương tiếc và xuống đường tuần hành bày tỏ ý chí căm thù. Bài điếu văn trong buổi lễ tang có câu : “ Ai chết vinh buồn chăng ? Ai sống nhục thẹn chăng ?” Những câu hỏi đó cứ vang mãi trong những tháng năm đen tối của đất nước, thúc giục bao thế hệ trẻ noi gương Trần Văn Ơn, quên mình xông lên phía trước. Đại hội Liên đoàn Thanh niên Việt Nam tháng 2/1950 tại căn cứ địa Việt Bắc đã lấy ngày 09/01 làm ngày truyền thống hàng năm của học sinh, sinh viên Việt Nam. Truyền thống vẻ vang đó đã được các thế hệ học sinh, sinh viên kế thừa oanh liệt trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước và trở thành bất diệt. 27/01/1973 KÝ HIỆP ĐỊNH PARI CHẤM DỨT CHIẾN TRANH, LẬP LẠI HOÀ BÌNH Ở VIỆT NAM Ngày 27/01/1973, tại Pari, Bộ trưởng ngoại giao Cách mạng lâm thời Cộng hoà Miền Nam Việt Nam cùng với các bộ trưởng CÁC NGÀY LỄ LỚN Ở VIỆT NAM Tết Dương lịch Tết Nguyên Đán Giỗ Tổ Hùng Vương Ngày thống đất nước Ngày Quốc tế Lao động Ngày Quốc Khánh Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Ngày Quốc tế Phụ nữ Ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 10 Ngày chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 11 Ngày thành lập Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh 12 Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh 13 Ngày Quốc tế Thiếu nhi 14 Ngày Bác Hồ tìm đường cứu nước 15 Ngày Cách mạng tháng Tám thành công 16 Ngày Nhà giáo Việt Nam Tết Dương lịch Tết Dương lịch hay gọi Tết Tây ngày lễ quan trọng năm nhiều dân tộc văn hóa giới Ngày năm lịch Gregorius rơi vào ngày tháng 1, ngày áp dụng lịch La Mã cũ lịch Julius Thứ tháng năm từ tháng đến tháng 12 lịch La Mã cổ suốt triều đại vua Numa Pompilius khoảng năm 700 TCN, theo Plutarchus Macrobius, tiếp tục sử dụng ngày Ở nhiều quốc gia Cộng hòa Séc, Italy, Tây Ban Nha, vương quốc Anh Hoa Kỳ, ngày 1/1 ngày lễ quốc gia Tết Nguyên Đán Tết Nguyên Đán (hay gọi Tết Cả,[1] Tết Ta, Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền hay đơn giản gọi Tết) dịp lễ quan trọng Việt Nam, theo ảnh hưởng văn hóa Tết Âm lịch Trung Hoa Vòng văn hóa Đông Á Trước ngày Tết, thường có ngày khác để sửa soạn "Tết Táo Quân" (23 tháng chạp âm lịch) "Tất Niên" (29 30 tháng chạp âm lịch) Vì Tết tính theo Âm lịch lịch theo chu kỳ vận hành Mặt Trăng nên Tết Nguyên Đán Việt Nam muộn Tết Dương lịch (còn gọi nôm na Tết Tây) Do quy luật năm nhuận tháng Âm lịch nên ngày đầu năm dịp Tết Nguyên đán không trước ngày 21 tháng Dương lịch sau ngày 19 tháng Dương lịch mà thường rơi vào khoảng cuối tháng đến tháng Dương lịch Toàn dịp Tết Nguyên đán hàng năm thường kéo dài khoảng đến ngày cuối nămngày đầu năm (23 tháng Chạp đến hết ngày tháng Giêng) Giỗ Tổ Hùng Vương Ngày Giỗ tổ Hùng Vương hay Lễ hội Đền Hùng ngày lễ Việt Nam Đây ngày hội truyền thống dân tộc Kinh tưởng nhớ công lao dựng nước Hùng Vương Nghi lễ truyền thống tổ chức hàng năm vào mồng 10 tháng âm lịch Đền Hùng, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ dân Việt nước kỷ niệm Ngày giỗ Hùng Vương từ lâu công nhận ngày quốc lễ Việt Nam Từ thời xưa, triều đại quân chủ phong kiến Việt Nam quản lý Đền Hùng theo cách giao thẳng cho dân sở trông nom, sửa chữa, cúng bái, làm Giỗ Tổ vào ngày 10 tháng âm lịch; đổi lại dân địa phương triều đình miễn cho khoản thuế ruộng sưu dịch sung vào lính Sang kỷ 20, năm 1917 triều vua Khải Định, Bộ Lễ thức gửi công văn ghi ngày 25 Tháng phái quan hàng tỉnh tỉnh Phú Thọ lấy ngày mồng 10 Tháng âm lịch cử hành "quốc tế" hàng năm, tức sức cho quan phải mặc phẩm phục lên đền Hùng thay mặt triều đình Huế cúng tế Ngày thống đất nước Ngày Thống nhất, Ngày Giải phóng miền Nam (tên gọi Việt Nam), hay Ngày Sài Gòn thất thủ (trong cộng đồng người Việt tị nạn)[1] ngày lễ quốc gia người Việt Nam, đánh dấu kiện chấm dứt Chiến tranh Việt Nam tổng thống Việt Nam Cộng hòa Dương Văn Minh nội tuyên bố đầu hàng vô điều kiện lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam vào sáng ngày 30 tháng năm 1975 Ngày kết trực tiếp Chiến dịch Mùa Xuân năm 1975 mốc quan trọng lịch sử Việt Nam.Sài Gòn đổi tên thành Thành phố Hồ Chí Minh, theo tên cố Chủ tịch Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Hồ Chí Minh Sự kiện 30 tháng diễn sau tất công dân lính Mỹ với hàng ngàn người Việt miền Nam Việt Nam di tản khỏi Sài Gòn Vì nhiều người tị nạn di tản phủ Việt Nam Xã hội chủ nghĩa áp dụng luật góp phần làm cho dân số thành phố giảm xuống sau Hằng năm, có nhiều hoạt động tổ chức để kỷ niệm cho ngày lễ lớn dân tộc Ngày Quốc tế Lao động Ngày Quốc tế Lao động hay ngày tháng ngày lễ kỷ niệm ngày hành động phong trào công nhân quốc tế người lao động Vào ngày tháng 5, nhiều nước giới, có Mỹ Canada, thường có biểu tình đường phố hàng triệu người lao động tổ chức công đoàn họ Vào ngày này, phong trào cộng sản, cánh tả, tổ chức theo chủ nghĩa vô phủ với công đoàn liên minh thực tuần hành đường phố yêu cầu mở rộng quyền lao động an sinh xã hội.Năm 1883, thành phố công nghiệp lớn Chicago, Đại hội Liên đoàn Lao động Mỹ thông qua nghị

Ngày đăng: 04/11/2017, 06:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w