L ch khai gi ng 2017.09 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực kinh...
Bài phát biểu nhân ngày khai giảng năm học 2010-2011 - Kính thưa các quý vị đại biểu! - Kính thưa các thầy, cô giáo! - Cùng toàn thể các em học sinh thân mến! Tháng Tám- mùa thu, trong không khí cả nước nhiệt liệt kỉ niệm 65 năm Cách mạng tháng Tám thành công và Quốc khánh mùng 2 tháng 9, chúng ta lại hân hoan chào mừng ngày khai giảng năm học mới, năm học 2010-2011 với bao niềm tin và hi vọng. Hoà trong niềm vui lớn này cho phép tôi được thay mặt toàn thể đội ngũ giáo viên trường T.H Hải Hà kính chúc các quý vị đại biểu, các thầy cô giáo và các em học sinh lời chúc đầu năm học mới: Luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và thành công! Kính thưa quý các vị đại biÓu, các thầy, cô giáo và các em học sinh! Mùa hè đã qua, tiếng trống khai trường đã điểm. Hôm nay tuổi trẻ học đường cả nước lại náo nức bước vào mét năm học mới với rất nhiều niềm vui: Vui vì được gặp lại bạn bè, thầy cô và ngôi trường thân yêu sau những ngày xa cách, vui vì lại được tiếp tục khám phá những chân trời tri thức mới qua từng trang sách, vui vì một năm học mới với biết bao điều hứa hẹn đang chờ đón Cùng với niềm vui ấy của các em học sinh, chúng tôi - những người thầy giáo, cô giáo cũng không khỏi xúc động trước thềm năm học mới, bởi chúng tôi lại được chào đón, được dìu dắt thế hệ học sinh mới. Đây là một vinh dự lớn lao nhưng cũng là một trách nhiệm hết sức nặng nề đối với mỗi người giáo viên. Kính thưa các quí vị, các thầy giáo, cô giáo! Ngược dòng thời gian trở về cách đây 10 năm, khi tôi cùng 1 số đồng chí được bổ nhiệm về trường. Ôi mái trường thật là hoang sơ, lụp xụp; cơ sở vật chất rất thiếu thốn, nghèo nàn. Ngoài sân trường như bãi sa mạc còn trong phòng học thì được trang bị bàn ghế Bê – tông. Chắc hẳn sẽ rất hiếm những mái trường như vậy trong thời kì CNH- HĐH đất nước. Bên cạnh đó, lực lượng giáo viên thiếu thốn và khập khểnh khiến cho nền giáo dục xã nhà gặp muôn vàn khó khăn. Kính thưa các Đ/c! Bù đắp lại những khó khăn, thiếu thốn trên, chúng tôi có đội ngũ cán bộ GV trẻ, khỏe, nhiệt tình, chịu khó, có trình độ và năng lực chuyên môn vững vàng và đặc biệt có sự đoàn kết nhất trí cao trong công tác chỉ đạo và thực thi công việc. Chính vì thế mà năm học nào nhà trường cũng có HS giỏi cấp cơ sở, tích cực tham gia các hoạt động do PGD, Công Đoàn ngành, xã tổ chức phát động. Vinh dự hơn nữa , năm học vừa qua nhà trường được công nhận “ trường tiên tiến cấp cơ sở” đây là thành công hết sức to lớn của CB- GV và HS toàn trường. Tập thể chúng tôi hứa quyết tâm giữ vững thành quả này và ra sức phấn đấu, xây dựng trở thành ngôi trường chuẩn ngang tầm với các trường trong huyện. Kớnh tha cỏc quớ v i biu, cỏc thy giỏo, cụ giỏo! Trong nm hc 2010-2011 - mt nm hc din ra trong bi cnh ton ng, ton dõn ton quõn ang tớch cc chuẩn bị đại hội Đảng các cấp và kỷ niệm 1000 năm Thăng Long- Hà Ni . Nm hc tip tc y mnh ng dng cụng ngh thụng tin, i mi qun lớ ti chớnh, xõy dng trng hc thõn thin, hc sinh tớch cc. thc hin c iu ú, mi giỏo viờn chỳng tụi u nhn thc rt sõu sc rng: mỡnh cn c gng nhiu hn na, khc phc nhng khú khn ca bn thõn, gia ỡnh v nh trng, khụng ngng trau di, hc hi nõng cao trỡnh , kin thc v chuyờn mụn, nghip v, trau di phm cht o c ca ngi giỏo viờn. Mi ngi thy, ngi cụ phi l mt tm gng sỏng v o c, t hc v sỏng to hc sinh noi theo, mi gi hc trong nh trng thc s l mt gi vui, thõn thin v b ớch i vi cỏc em hc sinh. Nm hc mi bt u thay mt cho i ng giỏo viờn nh trng, tụi xin ha s cựng cỏc ng nghip c gng quyt tõm thc hin thng li nhim v nm hc. Mt ln na, tụi xin kớnh chỳc cỏc quý v i biu, cỏc thy, cụ giỏo li chỳc sc kho, hnh phỳc v thnh cụng. Chỳc cỏc em hc sinh luụn mạnh giỏi, chm ngoan. Chỳc bui l khai ging nm hc mi thnh cụng tt p! Xin trõn trng cm n! Thay mt tp th GV Lờ Ngc Du HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ttdt.hvnh.edu.vn 024.3572 6385 - 024.3572 5645 TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG LỊCH KHAI GIẢNG THÁNG 9/2017 CÁC KHÓA ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG NGHIỆP VỤ (Giờ học: Lớp tối: 18h-20h30; Lớp T7 + CN: 8h00-10h30; 14h00-16h30) TÊN LỚP TÊN KHÓA HỌC NGÀY KHAI GIẢNG THỜI LƯỢNG LỊCH HỌC THỜI GIAN HỌC PHÍ (VNĐ) 11/09/2017 tháng Học tối từ thứ 5.800.000 hai đến thứ bảy 12/09/2017 11/09/2017 25/09/2017 11/09/2017 10 buổi 10 buổi 10 buổi 10 buổi 10 buổi 3,5,7 2,4,6 2,4,6 2,4,6 2,4,6 11/09/2017 15 buổi buổi 10 buổi 2,4,6 2,4,6 C7,CN 3,5,7 10 buổi 2,4,6 Tối 1.700.000 CÁC KHOÁ ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG NVNHCB4 KNNH TDNH6 KTNH6 TĐDA4 TTQT4 GDV1 Các Nghiệp vụ Ngân hàng (Gồm môn học nghiệp vụ ngân hàng Cấp chứng kèm bảng điểm) Khởi nghiệp nghề Ngân hàng Tín dụng Ngân hàng Kế toán Ngân hàng Thẩm định Dự án & Phân tích khách hàng Thanh tốn Quốc tế Giao dịch viên NH Kĩ tuyển dụng Tối Tối Tối Tối Tối 1.700.000 1.700.000 1.700.000 1.700.000 1.700.000 CÁC KHỐ ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ KẾ TỐN TÀI CHÍNH KTPTTC4 Kế tốn & Phân tích Tài Doanh nghiệp PTBCTC Sai sót gian lận Phân tích Báo cáo Tài KTT QLRR Bồi dưỡng Kế tốn trưởng DN Quản lí rủi ro Ngân hàng KTTHOP3 Kế tốn Tổng hợp 1.5 tháng 11/09/2017 Tối 2.000.000 Tối Ngày Tối KHOÁ ĐÀO TẠO NGHIỆP VỤ THẨM ĐỊNH GIÁ TĐG1 Thẩm định giá 2,5 tháng 2,4,6 Tối TĐG2 Thẩm định giá 2,5 tháng T7,CN Ngày ÔN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TIẾNG ANH, ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG CNTT (CHỨNG CHỈ HVNH) ÔN THI TIẾNG ANH, TIN HỌC CHỨNG CHỈ QUỐC TẾ (CHỨNG CHỈ IIG) ANH NL1 Năng lực Tiếng Anh 01 Khóa 2,4,6 Tối TIN KN1 ANH CCQT1 TIN CCQT1 Kĩ sử dụng cơng nghệ thơng tin 01 Khóa 2,4,6 Tối Tiếng Anh chứng Quốc tế TOEIC (IIG) 01 Khóa 2,4,6 Tối Tin học chứng Quốc tế IC3; MOS; ICDL (IIG) 01 Khóa 3,5,7 Tối 2, 4, Tối 4.400.000 ÔN THI SAU ĐẠI HỌC - LIÊN THÔNG - VĂN BẰNG II - TẠI CHỨC ÔN SĐH Ôn thi Sau đại học ÔN SĐH Ôn thi Sau đại học ÔN VB2 Ôn Văn T2 - T.6 Tối 2.000.000 ƠN THI Liên thơng CĐ-ĐH T2 - T.6 Tối 2.000.000 T.7, CN S - C 4.400.000 BỔ SUNG KIẾN THỨC DỰ THI SAU ĐẠI HỌC BSKT2 Bổ sung kiến thức 05 môn cho học viên tốt nghiệp khối ngành gần với ngành Tài Ngân hàng để dự thi tuyển sinh Sau đại học chuyên ngành Tài Ngân hàng Bổ sung kiến thức 05 mơn cho học viên tốt nghiệp khối ngành gần với ngành Kế toán để dự thi tuyển sinh Sau đại học chuyên ngành Kế toán 2,5 tháng Chiều thứ + 5.800.000 ngày Chủ nhật 2,5 tháng Chiều thứ + 5.800.000 ngày Chủ nhật *** Đăng kí học thơng tin chi tiết vui lòng liên hệ: TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG Phòng 103-104 Nhà B2, Học viện Ngân hàng 12 Chùa Bộc, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: (04).3572.5645 - 3572.6385; Fax: 04.3572.6385 FB: www.facebook.com/ttdtbd.hvnh; Email: ttdaotaohvnh@gmail.com UBND TỈNH NINH BÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 116/KH-ĐHHL Ninh Bình, ngày 05 tháng 10 năm 2012 KẾ HOẠCH Tổ chức Lễ khai giảng năm học 2012 - 2013. Thực hiện Kế hoạch đào tạo năm học 2012 - 2013, trường Đại học Hoa Lư xây dựng Kế hoạch tổ chức Lễ khai giảng năm học mới như sau: I. Mục đích, Yêu cầu: - Thông qua tổ chức Lễ khai giảng, giúp cán bộ, giảng viên, nhân viên và HSSV nhận thức sâu sắc về vai trò, nhiệm vụ của nhà trường trong sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển sự nghiệp kinh tế, xã hội của địa phương. - Đẩy mạnh phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt” và cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. - Tạo không khí vui tươi, phấn khởi giúp cán bộ, giảng viên, nhân viên và HSSV tích cực, nỗ lực cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, góp phần hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2012 - 2013. - Công tác chuẩn bị chu đáo, buổi Lễ tổ chức trang trọng, đảm bảo an toàn, tiết kiệm. II. Nội dung. 1. Thành phần dự khai giảng. a) Khách mời: - Đại biểu Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh. - Đại biểu các Sở, Ban, Ngành, Đoàn thể của tỉnh, - Đại biểu các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh - Đại biểu các trường Đại học, Cao đẳng, TCCN và THPT có liên quan. - Đại biểu Đảng uỷ, UBND xã Ninh Nhất. - Đại biểu một số doanh nghiệp có quan hệ với trường. b) Thành phần nhà trường. - Cán bộ, giảng viên, nhân viên toàn trường. - Sinh viên khoá mới. - Sinh viên tiêu biểu được khen thưởng, học kỳ 2 năm học 2011 – 2012 và một số sinh viên đỗ điểm cao trong kỳ thi tuyển sinh vào trường năm 2012. 2. Công tác chuẩn bị. a) Các hoạt động tuyên truyền: - Tổ chức tuyên truyền, cổ động về ngày khai giảng năm học mới bằng các hình thức: khẩu hiệu, băng zôn, bảng tin, phát thanh; Liên hệ với Báo và Đài PTTH Ninh Bình để đưa tin về các hoạt động của nhà trường. - Phát động đợt thi đua “Dạy tốt, học tốt” chào mừng ngày khai giảng. b) Các hoạt động dạy và học: - Thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả chương trình, kế hoạch đào tạo năm học 2012 - 2013; Tổ chức thao giảng, dự giờ ở các khoa, bộ môn. - Duy trì nền nếp dạy, học; thực hiện nghiêm nội qui, qui chế đào tạo. c) Văn nghệ, thể dục, thể thao: - Ban văn nghệ tổ chức tập luyện các tiết mục văn nghệ để biểu diễn trong Lễ khai giảng. - Tổ chức các hoạt động thể dục, thể thao như: cầu lông, bóng đá, bóng chuyền chào mừng ngày khai giảng. d) Vệ sinh môi trường: - Tổ chức lao động, làm vệ sinh môi trường trong và xung quanh trường đảm bảo cảnh quan sạch đẹp, trước, trong và sau ngày khai giảng. 3. Tổ chức Lễ khai giảng: a) Thời gian (Dự kiến) - Đón tiếp khách từ 7 giờ đến 8 giờ ngày 25/10/2012. - Lễ khai giảng từ 8 giờ ngày 25/10/2012. b) Địa điểm: Hội trường H2. c) Chương trình buổi lễ: - Văn nghệ chào mừng. - Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu. - Đọc thư của Chủ tịch nước. - Diễn văn khai giảng. - Gióng trống khai giảng năm học mới. - Công bố các quyết định khen thưởng và trao thưởng. - Đại biểu cấp trên phát biểu. - Đại diện giảng viên và sinh viên phát biểu. - Lời cảm ơn và bế mạc. III. Tổ chức thực hiện: 1. Phân công nhiệm vụ Ban tổ chức Lễ khai giảng. a) Chỉ đạo chung: Đ/c Bùi Thành Đông, Hiệu trưởng, Trưởng Ban tổ chức Lễ khai giảng. b) Tiểu ban nội dung: - Trưởng tiểu ban: Đ/c Nguyễn Mạnh Quỳnh, Phó Hiệu trưởng, Phó trưởng ban tổ chức Lễ khai giảng. - Thành viên: Gồm các đồng chí: Đinh Công Hữu, Nguyễn Thị Minh Hà, Đinh Thiên Hạ, Nguyễn Hữu Tiến, Lê Chí Nguyện, Nguyễn Thị Bình, Trần Đức Hội, Đinh Thị Kim Khánh. - Nhiệm vụ: + Tổ chức một số hoạt động chào mừng khai giảng như: Thao giảng, dự giờ, phát động phong trào thi đua dạy tốt, học tốt; + Chuẩn bị thư của Chủ tịch nước, diễn văn khai giảng, chương trình khai giảng, các quyết định khen thưởng. + Chọn đại biểu giảng viên, sinh viên phát biểu, duyệt nội dung bài phát biểu. + Tập trung và quản lý sinh viên trong buổi lễ khai giảng. + Điều hành buổi lễ. c) Tiểu ban cơ sở vật chất, văn nghệ. - Trưởng tiểu A ĐẶT VẤN ĐỀ I Lời mở đầu Đổi mới phương pháp giáo dục hiện nay của Bộ giáo dục không phải là vấn đề mới của các nhà trường phổ thông, cũng như đối với người Thầy. Vì thế trong quá trình dạy học người thầy cần phát huy cao độ tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập, nhằm đưa đến kết quả cao nhất trong các giờ dạy. Muốn vậy đòi hỏi người thầy phải nghiên cứu tìm hiểu kỹ chương trình, đối tượng học sinh; đưa ra các phương pháp phù hợp với kiến thức, với các đối tượng học sinh cần truyền thụ. Như luật giáo dục có viết: ”Phương pháp GD phổ thông cần phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn ruyện kỹ vận dụng kiến thức, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Trong thời gian dạy, tôi luôn nghiên cứu tìm tòi các phương pháp mới phù hợp với từng bài dạy và các đối tượng học sinh để truyền thụ các kiến thức, đặc biệt là trong việc dạy học các định lý. Đó là tôi luôn đưa ra kiến thức một cách tự nhiên, bằng cách dẫn dắt từng bước cho học sinh tự tìm lấy; phân tích hướng dẫn các em thấy ý nghĩa , ứng dụng của định lý; sau đó đưa ra hệ thống bài tập áp dụng tương thích. Với phương pháp truyền thụ như trên tôi thấy rằng: Trước hết người dạy luôn luôn thoải mái, nhẹ nhàng, say sưa, qua mỗi tiết dạy thấy đạt được tốt mục đích của mình; đối với học sinh tiếp thu kiến thức một cách say mê, hứng thú; các kiến thức được các em nhớ lâu và vận dụng tốt trong quá trình giải và khai thác các bài tập. Với lý do trên tôi xin trình bày một ví dụ điển hình để các đồng nghiệp tham khảo và góp ý II Thực trạng vấn đề nghiên cứu: Thực trạng Trong thời dạy học tôi thường đi dự giờ đồng nghiệp, khi dạy một định lý cho học sinh, nhiều giáo viên thường cho học sinh trực tiếp đọc định lý trong sách giáo khoa đồng thời thầy chứng minh. Cách dạy như vậy đã làm cho học trò thụ động trong quá trinh tiếp thu nội dung của định lý, ứng dụng và khai thác định lý trong quá trình học tập. Trao đổi với đồng nghiệp, chúng tôi thường đưa ra một ý kiến chung là: Hiện nay còn nhiều học sinh khi tiếp cận một vấn đề toán học thường bỡ ngỡ, ngộ nhận nhất là khi tiếp cân một định lý, không thấy được những trường hợp đặc biệt.Việc khai thác ứng dụng định lý trong giải bài tập còn lúng túng.Với tình hình ấy để giúp học sinh nhìn nhận, nắm bắt nội dung định lý dưới nhiều góc độ khác nhau, người Thầy cần tạo cho học sinh có thói quen xem xét các bài toán dưới nhiều góc độ, khai thác các mối liên hệ giữa các yếu tố đặc trưng để tìm tòi lời giải. Từ đó hình thành cho học sinh khả năng tư duy, óc vận dụng sáng tạo. Việc trải nghiệm qua quá trình giải toán giúp học sinh hoàn thiện hơn kỹ năng định hướng, phân tích trong quá trình tìm tòi lời giải. Kết quả, hiệu thực trạng Với thực trạng đã chỉ ra, khi tiếp cận một định lý, và khai thác, vận dụng định lý vào giải bài tập học sinh còn lúng túng. Thông thường học sinh cho lời giải đối với các bài toán có cấu trúc như những bài toán trong sách giáo khoa. Nếu gặp các bài toán khó học sinh không định hướng được cách giải.Mặt khác khi tiếp cận một định lý mới học sinh không thấy được các trường đặc biệt, không tổng quát hóa và mở rông ra và không biết vận dụng như thế nào trong giải toán. Từ đó, hiệu quả giải toán bị hạn chế nhiều. Trước thực trạng đó của học sinh tôi thấy cần thiết phải hình thành cho học sinh cách tiếp cận một định lý. Biết phân tích chỉ ra các trường hợp đặc biêt, biết nhìn nhận để phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố đặc trưng trong nội dung định lý. Qua đó khai tác định lý dưới nhiều góc độ khác nhau để vận dụng vào giải toán. Trong sáng kiến kinh nghiêm này tôi chỉ ra phương pháp tiếp cận định lý côsin trong tam giác và khai thác định lý một cách có hiệu quả. Tùy thuộc từng bài toán cụ thể học sinh đã vận dung một cách linh hoạt định lý vào giải toán. B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CÁC GIẢI PHÁP MỤC LỤC VẬN DỤNG MÔ HÌNH 5 LỰC LƯỢNG CẠNH TRANH CỦA M.PORTER ĐỂ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CẠNH TRANH VỀ DỊCH VỤ THÔNG TIN DI ĐỘNG CỦA MOBIFONE TRÊN THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2006-20101 LỜI MỞ ĐẦUTrước khi bắt đầu hoạt động kinh doanh, bất kể một doanh nghiệp nào cũng phải nắm rõ được điểm mạnh, điểm yếu của mình, cùng những cơ hội và thách thức mà môi trường kinh doanh có thể mang lại, từ đó xác lập lợi thế cạnh tranh và chỗ đứng cho mình để tồn tại trong nền kinh tế. Mô hình “Năm lực lượng” của Michael Porter được ra đời năm 1979 với nội dung tìm hiểu mức độ cạnh tranh trong một ngành bằng cách phân tích 5 yếu tố tạo nên áp lực cạnh tranh trong ngành sản xuất kinh doanh, đó là: - Áp lực cạnh tranh của nhà cung cấp;- Áp lực cạnh tranh từ khách hàng;- Áp lực cạnh tranh từ đối thủ tiềm ẩn;- Áp lực cạnh tranh từ sản phẩm thay thế;- Áp lực cạnh tranh nội bộ ngành.Các doanh nghiệp hiện nay thường sử dụng mô hình này để xác định cơ hội và thách thức, xem họ có nên gia nhập một thị trường nào đó, hoặc hoạt động trong một thị trường nào đó không, và xác định vị trí của doanh nghiệp trong ngành.1. Đối tượng nghiên cứu:- Áp lực cạnh tranh trong ngành kinh doanh dịch vụ viễn thông của công ty thông tin di động Mobifone.2. Mục đích nghiên cứu:- Chỉ ra áp lực cạnh tranh, cơ hội và thách thức của Mobifone3. Phạm vi nghiên cứu:- Tại thị trường Việt Nam, giai đoạn 2006-2010.4. Hướng tiếp cận:- Sử dụng mô hình 5 lực lượng của Michael Porter để phân tích.Bài làm ngoài phần mở đầu, kết luận cùng các danh mục tham khảo, được chia làm 2 phần:I. Giới thiệu về công ty thông tin di động Mobifone.II. Vận dụng mô hình 5 lực lượng của M.Porter để phân tích tình hình cạnh tranh của dịch vụ thông tin di động của Mobifone trên thị trường Việt Nam trong giai đoạn 2006-20102 I. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TIN THÔNG TIN DI ĐỘNG MOBIFONE.1. Giới thiệu chungCông ty thông tin di động (VMS) là Doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt nam (VNPT). Được thành lập vào ngày 16 tháng 04 Tài liệu tải miễn phí từ website http://luanvanpro.com/ http://tailieupro.vn/ http://luanvanpro.com/ http://tailieupro.vn/ website chia sẻ miễn phí luận văn, đồ án, báo cáo tốt nghiệp, đề thi, giáo án… nhằm phục vụ học tập nghiên cứu cho tất người Nhưng số lượng tài liệu nhiều hạn chế, mong có đóng góp quý khách để kho tài liệu chia sẻ thêm phong phú, đóng góp tài liệu xin quý khách gửi luanvanpro.com@gmail.com Tài liệu tải miễn phí từ website http://luanvanpro.com/ http://tailieupro.vn/ Thực trạng số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp ô tô Việt Nam trình gia nhập tổ chức thương mại giới WTO Tài liệu tải miễn phí từ website http://luanvanpro.com/ http://tailieupro.vn/ Tài liệu tải miễn phí từ website http://luanvanpro.com/ http://tailieupro.vn/ LỜI NÓI ĐẦU Trong nghiệp công nghiệp hoá đại hoá với xu hội nhập kinh tế nước với khu vực toàn giới,Việt Nam nỗ lực để hội nhập phát triển vấn đề kinh tế,chính trị,ngoại giao ,văn hoá, Việc tham gia vào tổ chức thương mại giới WTO buộc phủ Việt Nam phải có bước sách thích hợp để tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam thích ứng với tiến trình hội nhập đảm bảo khả cạnh tranh hàng hoá Việt Nam.Mặc dù ngành công nghiệp non trẻ, ngành công nghiệp ôtô Việt Nam phải đối đầu với nhiều thách thức lộ trình tham gia WTO Có thể nói ngành công nghiệp ôtô Việt Nam khởi đầu từ năm 1991 với thành lập hai liên doanh ôtô Việt Nam Liên doanh ôtô Mekong Xí nghiệp sản xuất ôtô Hoà Bình(VMC) có 14 Liên doanh ôtô Việt Nam thức có 11 liên doanh hoạt động Mặc dù số lượng liên doanh ôtô Việt nam nhiều ngành công nghiệp dừng lại công nghệ lắp ráp(CKD), chưa có nhà máy lớn sản xuất xe ôtô dạng IKD Vì thấy trước liên doanh ôtô Lời mở đầu Việt Nam đang trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN.Với vai trò là huyết mạch của nền kinh tế, ngành ngân hàng đang đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển.Vì vậy hiệu quả trong tất cả các hoạt động của ngân hàng được cả nước quan tâm. Hoạt động quan trọng nhất đối với ngân hàng đó là cho vay bởi vì cho vay là nghiệp vụ đem lại nhiều lợi nhuận nhất cho ngân hàng.Trong bối cảnh đổi mới chung của đất nước, ngân hàng thương mại với vai trò trung gian tài chính đã từng bước cải tổ hoạt động của mình, hòa nhập với cơ chế mới.Pháp luật đang dần khuyến khích các ngân hàng mở rộng hoạt động,cho phép ngân hàng mới được hoạt động, mở rộng dần phạm vi hoạt động của ngân hàng nước ngoài,nên các ngân hàng cạnh tranh nhau quyết liệt để dành giật thị phần.Do vậy, Ngân hàng ngoài cho vay đối với khách hàng truyền thống là các doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần, công ty tư nhân …thì đang trú trọng mở rộng cho vay khách hàng cá nhân.Đây là những người có nguồn vốn tự có nhỏ, lại khó có thể tự huy động vốn cho mình.Vì thế , đây chính là mảng khách hàng tiềm năng,cần được tận dụng khai thác.Nghiên cứu và đưa ra giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả cho vay đối với khách hàng cá nhân là công việc cần thiết và có ý nghĩa quan trọng. Chính vì thế sau một thời gian thực tập,tìm hiểu nghiên cứu thực tế tại ngân hàng thương mại cổ phần Habubank – Chi nhánh Vạn Phúc,em quyết định lựa chọn đề tài cho mình là: “Một số giải pháp tăng cường hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân tại NHTM CP Habubank – Chi nhánh Vạn Phúc”.Nội dung chính của đề tài là tìm hiểu về những vấn đề có liên quan đến hiệu quả cho vay đối với đối tượng là khách hàng cá nhân. Kết cấu của đề tài ngoài lời mở đầu và kết luận cùng phụ lục liên quan thì có ba chương chính. 1 -Chương 1 : Khái quát chung về Habubank nói chung và Habubank Chi nhánh Vạn Phúc nói riêng -Chương 2 : Phân tích thực trạng hiệu quả cho vay khách hàng tại NHTMCP Habubank Chi nhánh Vạn Phúc -Chương 3 : Một số giải pháp tăng cường hiệu quả cho vay khách hàng cá nhân tại NHTMCP Habubank Chi nhánh Vạn Phúc 2 Chương 1 : Khái quát chung về Habubank nói chung và Habubank Chi nhánh Vạn Phúc nói riêng 1.1. Lịch sử hình thành và phát Sách Giải – Người Thầy bạn Trường Tiểu học Hòa Chánh Lớp: Bốn/ …………………… Họ tên: ……………………… Điểm https://sachgiai.com/ BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ II - Năm học 2016-2017 MÔN: Khoa học Ngày kiểm tra: / / 2017 Thời gian: 35 phút (Không kể thời gian phát đề) Nhận xét giáo viên ………………………………………………… ………………………………………………… A Trắc nghiệm: Em khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời Câu Tính chất không khí là? (1 điểm) a Không màu, không mùi, không vị, hình dạng định b Có màu, có mùi, có hình dạng định c Màu trắng, vị ngọt, có vi sinh vật nước d Trong suốt, có mùi, có màu, có hình dạng Câu Tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe người nào? a Gây ngủ b Điếc lỗ tai c Gây ngủ, đau đầu, có hại cho tai, suy nhược thần kinh d Chỉ ảnh hưởng đến trẻ em người già Câu Vật ngăn ánh sáng truyền qua? (1 điểm) a Kính, b Quyển c Túi ni lông trắng d Nước Câu 4: Mắt ta nhìn thấy vật nào? (1 điểm) a Khi vật phát ánh sáng b Khi mắt ta phát ánh sáng c Khi có ánh sáng thẳng từ vật truyền vào mắt ta d Khi vật chiếu sáng Câu Đúng ghi Đ sai ghi S cột bên: Nhiệt độ thể người khỏe mạnh vào khoảng: (1 điểm) a 0o C b 48o C c 37oC d 100oC Câu Đốt nến, lấy cốc thủy tinh chụp lên nến cháy, lúc sau nến tắt Nguyên nhân sao? (1 điểm) a Thiếu ánh sáng b Thiếu nước c Thiếu khí bô níc d Thiếu không khí Câu Quá trình hô hấp diễn nào? (l điểm) a Buổi sáng b Buổi trưa c Buổi chiều d Buổi tối Câu Điền tên chất