CƠ SỞ DI TRUYỀN HỌCDI TRUYỀN HỌC – KHOA HỌC VỀ CÁC QUY LUẬT DI TRUYỀN – BIẾN DỊ... 1/Hiện tượng di truyền : - Là sự sao chép lại các tính trạng và tính chất của cơ thể từ thế hệ này sa
Trang 1CƠ SỞ DI TRUYỀN HỌC
DI TRUYỀN HỌC – KHOA HỌC VỀ CÁC
QUY LUẬT DI TRUYỀN – BIẾN DỊ
Trang 21/Hiện tượng di truyền :
- Là sự sao chép lại các tính trạng và tính chất của cơ thể từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Trang 32/ Hiện tượng biến dị :
- Là quá trình phát
sinh những điểm sai
khác giữa các con
cái trong cùng Bố,
Mẹ hoặc giữa con cái
với Bố, Mẹ.
Trang 4Một vài ứng dụng của di truyền học:
Trang 5Gioáng baép DK 666
Trang 73/ Ứng dụng của di truyền học :
- Nghiên cứu cơ sở tế bào học,cơ sở phân tử của sự di truyền, đề cập đến những vấn đề cơ bản nhất của sự sống.
- Thực tiễn: Nâng cao sản lượng nông nghiệp, công nghiệp vi sinh vật và đấu tranh chống các bệnh di truyền.
Trang 8CHƯƠNG I : CƠ SỞ VẬT CHẤT
VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN
CƠ SỞ VẬT CHẤT VÀ CƠ CHẾ DI TRUYỀN
Ở CẤP ĐỘ PHÂN TỬ
Trang 9Axít Nucleic là gì ?
Axít Đêoxiribônuclêic ADN
Axít Ribônuclêic ARN
- Là hợp chất đa phân, do nhiều đơn phân hợp thành, gồm hai loại axítnucleic :
Trang 10I /Vị trí của ADN :
Nhân
A / ADN
Ti thể
Lạp thể
Ribôxôm
- Chủ yếu nằm trong
nhân tế bào tại các
nhiễm sắc thể
- Một số có trong bào quan
nằm ở tế bào chất như ti
thể, lạp thể, ribôxôm…
Trang 11II / Cấu tạo của ADN :
1 Cấu tạo hoá học
a Đơn phân của ADN :
- Đơn phân là các Nuclêotit.
Mỗi Nu có khối lượng phân tử trung bình bằng 300 đvc.
Trang 12* Một Nu gồm 3 thành phần :
Trang 13Như vậy trong ADN có 4 loại Nu :
Trang 14b/ Liên kết các Nu trên mỗi mạch ADN :
- Các Nu trong mỗi mạch liên kết với nhau bằng liên Kết Phốt pho đieste (liên
Nu này với H 3 PO 4 của Nu kế tiếp, tạo nên chuỗi
pôlynuclêôtit theo chiều của mạch là 5 , đến 3 ,
Trang 152 Cấu trúc không gian
của ADN :
- ADN gồm hai mạch đơn xoắn
đều quanh một trục, theo chiều trái ngược nhau Đây là tính chất
Trang 172 Cấu trúc không gian
của ADN :
- ADN gồm hai mạch đơn xoắn đều
quanh một trục, theo chiều trái
ngược nhau Đây là tính chất phân
cực đối ngược của hai sợi
- Mỗi vòng xoắn ( chu kỳ xoắn ) gồm
10 cặp Nu, dài 34 A 0 Như vậy một cặp
Nu dài 3,4 A o , và đường kính của vòng
xoắn là 20 A o
34A 0
10 A o
Trang 18- Giữa hai mạch các Nu liên kết với
nhau bằng liên kết Hyđrô (là liên
kết giữa hai Bazơ nitric đối diện
nhau) theo nguyên tắc bổ sung:
A liên kết với T bằng 2 liên kết Hyđrô
G liên kết với X bằng 3 liên kết Hyđrô
Một bazơ lớn được bù bằng 1 bazơ
bé hoặc ngược lại Do đặc điểm
cấu trúc nên :
Trang 19
- Hệ quả của nguyên tắc bổ sung :
Trang 20BÀI TẬP ỨNG DỤNG
GIẢI
Ta có A = T = 30% ( theo nguyên tắc
bổ sung ).
Nên G = X = 50% - 30 % = 20%
Trang 21Bài 2 : Một gen có tổng số 2 loại Nu bằng 40%tổng số Nu của gen.
a/ Tính % các Nu còn lại trong gen?
b/ Nếu biết tổng số Nu của gen là 3000, tính số liên kết hyđrô của gen ?
Trang 22• CHÚC CÁC EM
• THÀNH CÔNG TRONG HỌC TẬP
Giáo viên : PHẠM THỊ THANH THÙY Trường THPT Trấn Biên