De cuong chuong trinh GIS tai TTTH

6 77 0
De cuong chuong trinh GIS tai TTTH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

De cuong chuong trinh GIS tai TTTH tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...

UBND tỉnh tuyên quang cộng hoà x hội chủ nghĩa việt namã Trờng CĐSP Độc lập Tự do Hạnh phúc Chơng trình trình độ cao đẳng Ngành đào tạo: s phạm kỹ thuậtnông nghiệp ( Ghép với s phạm kinh tế gia đình và s phạm kỹ thuật công nghiệp ) 1. Tên học phần: Cắt may căn bản. 2. Số đơn vị học trình: 2. 3. Trình độ: sinh viên năm thứ 2. 4. Phân bố thời gian: - Lí thuyết : 14 tiết - Thực hành : 16 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: Vẽ trang trí sản phẩm. 6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Nội dung của chơng trình trình bày những kiến thức cơ bản nhất mà sinh viên cần phải biết đợc khi bắt đầu tiếp cận với môn Cắt may. Bao gồm các loại dụng cụ thiết bị, các lọai nguyên vật liệu thiết yếu của nghề may và những kĩ thuật cắt may căn bản để làm ra sản phẩm may mặc. 7. Nhiệm vụ của sinh viên. - Dự học tại lớp. - Hoàn thành các bài thực hành. - Thực hiện các bài tập nghiên cứu, hoặc các tiểu luận. - Thực hiện các dự án học tập cùng nhóm. - Tham gia vào các buổi xêmina. 8. Tài liệu học tập. Nguyễn Thị Cẩm Vân Giáo trình Cắt may căn bản NXB Đại học s phạm 2003. 9 . Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên. - Dự lớp: Tham gia học tập đầy đủ các bài lý thuyết và thực hành của môn học. - Kết thúc học phần là bài kiểm tra viết. - Sinh viên đợc đánh giá dựa trên các sản phẩm thực hành, các bài kiểm tra viết, điểm xêmina, bài tiểu luận Các nội dung cần đ ợc đánh giá bằng sản phẩm thực hành cụ thể hiện trong chơng trình. 10. Thang điểm: 10/10 11. Mục tiêu của học phần. - Sinh viên nắm đợc những vấn đề cơ bản của nghề cắt may: tính năng, cách sử dụng bảo quản các dụng cụ, thiết bị. - Biết nhận dạng, cách chọn lựa sử dụng, bảo quản các loại vải sợi thờng dùng. - Hình thành một số kỹ năng may cơ bản để ứng dụng vào các sản phẩm cụ thể. - Biết sử dụng, tra cứu các tài liệu về cắt may để thiết kế và thực hiện các kiểu mẫu theo thời trang. - Thiết kế đợc các bài dạy lí thuyết và thực hành môn Công nghệ ở tr- ờng phổ thông. 12. Nội dung chi tiết. Lý thuyết Chơng I: dụng dụ, thiết bị và vật liệu may 4tiết. 1. Dụng cụ may. 1.1. Dụng cụ đo, lấy ni. 1.2. Dụng cụ làm dấu. 1.3. Dụng cụ cắt. 1.4. Dụng cụ may tay. 1.5. Dụng cụ là (ủi). 2. Thiết bị may (máy may) 2.1. Các bộ phận chính của máy may 2.2. Cách sử dụng máy may. 2.3. Tiêu chuẩn mũi may. 2.4. Nhng trở ngại thông thờng và cách sửa chữa. 2.5 . Cách bảo quản máy may 3. Vật liệu may. 3.1. Các loại vải. 3.2. Vật liệu dựng. 3.3. Các phụ liệu khác. Chơng II. sử dụng và bảo quản trang phục. 4 tiết 1. Chọn lựa vải và y phục 1.1. Chức năng của y phục. 1.2. Phân loại y phục. 1.3. Chọn lựa vải và y phục. 2. Cách sử dụng và bảo quản trang phục. 2.1. Các ký hiệu sử dụng. 2.2. Cách bảo quản trang phục. Chơng III. các kĩ thuật cắt may căn bản. 6 tiết 1.Các đờng may tay căn bản. 1.1Chuẩn bị trớc khi may. 1.2 Các đờng may tay căn bản. 2. Cách thùa khuy ,đính cúc,đính móc. 2.1.Thùa khuy. 2.2. Đính cúc. 2.3.đính móc. 3.Các đờng may máy căn bản. 3.1 Đờng may can, can lật, can lật đè. 3.2 Đờng may can rẽ , can rẽ chặn hai bên . 3.3.Đờng may can kê gấp mép. MapInfo Quản lý tài nguyên thiên nhiên Bộ Giáo dục Đào tạo TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP HCM ******* ThS Nguyễn Quốc Bình, 2008 CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ******** Tp HCM, ngày tháng năm 2008 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC KHỐ NGẮN HẠN Ứng dụng MapInfo quản lý tài nguyên thiên nhiên (Theo đề nghị TT Tin học) Đề cương chi tiết: PHẦN 1: KIẾN THỨC VỀ BẢN ĐỒ VÀ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ SỐ Số tiết (dự kiến): 30 tiết Giảng viên phụ trách: ThS Nguyễn Quốc Bình Đơn vị: Bộ môn NLKH&LNXH, khoa Lâm nghiệp Mục tiêu (của phần 1): Sau học xong phần này, học viên có khả năng: Nắm bắt kiến thức đồ thông số đồ; Hệ thống thơng tin địa lý, Có kỹ phân tích xây dựng đồ số từ đồ giấy, liệu thực địa, Ứng dụng phần mềm (MapInfo) để xây dựng đồ số Nội dung: Thời gian Nội dung (Lý thuyết học song song với thực hành) (120phút/n gày) Ngày 1: Ngày 2: Ngày 3: Ngày 4: Ngày 5: Ngày 6: - Giới thiệu đồ, đồ số; ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý (GIS), - Mục đích vai trò MapInfo quản lý tài nguyên thiên nhiên - Các tính công cụ MapInfo: menu công cụ - Sự liên quan MapInfo với phần mềm liên quan - Cấu trúc liệu GIS: Dữ liệu không gian phi không gian - Cấu trúc liệu MapInfo: cấu trúc liệu đồ số - Tạo lớp liệu đồ (có đối tượng khơng đối tượng); - Phép chiếu đồ hệ toạ độ đồ - Các quy ước đối tượng địa lý bề mặt trái đất, - Vẽ đối tượng địa lý: dạng điểm, dạng đường dạng vùng - Cấu trúc liệu dạng raster vector GIS: ưu khuyết điểm - Phân tích đồ giấy phân tích thực địa để xây dựng đồ - Đăng nhập đồ từ đồ giấy - Số hoá đồ dạng đường dạng điểm - Chỉnh sửa liệu vẽ dạng điểm, đường - Số hoá đồ dạng vùng - Chỉnh sửa liệu vẽ dạng vùng ThS NGUYỄN QUỐC BÌNH Khoa Lâm nghiệp – ĐHNL Tp HCM Điện thoại: 098 314 8912 Email: ngquocbinh@hcmuaf.edu.vn MapInfo Quản lý tài nguyên thiên nhiên Ngày 7: Ngày 8: Ngày 9: Ngày 10: Ngày 11: Ngày 12: ThS Nguyễn Quốc Bình, 2008 - Nhập liệu vào đồ số từ MapInfo - Hiển thị định dạng cho liệu thuộc tính khơng gian vẽ - Các hàm tính tốn thơng thường MapInfo: Tính diện tích, chiều dài,… - Chồng ghép lớp liệu đồ (layer control) - Các thành phần đồ, - Chú giải đồ - Lưới toạ độ, tỷ lệ đồ - tỷ lệ xích - Bản đồ chuyên đề dạng vùng: đồ trạng sử dụng đất, - Chú thích đồ - Định dạng trang in đồ: thành phần nội dung đồ, trang trí - Định dạng trang in đồ: kết xuất đồ dạng ảnh, mảnh ghép đồ, tỷ lệ trang in Kết cần đạt - Phân tích đồ giấy thực địa - Xây dựng đồ số kết xuất trang in Yêu cầu học phần - Học viên tham gia khoá học cần nắm vững kiến thức đo đạc đồ, trắc địa đồ; Vi tính trình độ A sử dụng thành thạo Windowns, MS Excel, MS Word Phương pháp đánh giá: Kết thi máy, thời gian 60 phút Người xây dựng đề cương ThS Nguyễn Quốc Bình ThS NGUYỄN QUỐC BÌNH Khoa Lâm nghiệp – ĐHNL Tp HCM Điện thoại: 098 314 8912 Email: ngquocbinh@hcmuaf.edu.vn MapInfo Quản lý tài nguyên thiên nhiên Bộ Giáo dục Đào tạo TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP HCM ******* ThS Nguyễn Quốc Bình, 2008 CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ******** Tp HCM, ngày tháng năm 2008 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CÁC KHOÁ NGẮN HẠN Ứng dụng MapInfo quản lý tài nguyên thiên nhiên (Theo đề nghị TT Tin học) Đề cương chi tiết: PHẦN 2: QUẢN TRỊ DỮ LIỆU BẢN ĐỒ SỐ VÀ KẾT XUẤT DỮ LIỆU BẢN ĐỒ SỐ Số tiết (dự kiến): 30 tiết Giảng viên phụ trách: ThS Nguyễn Quốc Bình Đơn vị: Bộ môn NLKH&LNXH, khoa Lâm nghiệp Mục tiêu (của phần 2): Sau học xong phần này, học viên có khả năng: Nắm nguyên lý quản lý liệu chuyển đổi liệu thuộc tính từ MapInfo với phần mềm liên quan, Cập nhật liệu thuộc tính MapInfo phần mềm liên quan, Thực lệnh truy vấn liệu thuộc tính, tách/ghép liệu khơng gian theo yêu cầu sử dụng Kết xuất đồ số, đồ giấy theo yêu cầu sử dụng khác Nội dung: Thời gian (120phút/n gày) Ngày 1: Ngày 2: Ngày 3: Ngày 4: Ngày 5: Ngày 6: Nội dung (Lý thuyết học song song với thực hành) - Nguyên lý quản lý sở liệu thuộc tính MapInfo, - Lý thuyết chuyển đổi liệu từ MapInfo với phần mềm khác - Cập nhật, tính tốn cho liệu thuộc tính sở liệu MapInfo - Chuyển liệu dạng *.xls *.dbf vào MapInfo, - Nguyên lý cập nhật liệu MapInfo từ sở liệu bên ngoài, - Cập nhật liệu từ liệu bên (*.xls *.dbf) từ CSDL khác MapInfo - Cập nhật liệu kết hợp với hàm chức MapInfo - Truy vấn/rút trích liệu CSDL MapInfo; truy vấn liệu từ hai CSDL khác - Cắt/tách đối tượng khơng gian thuộc tính - Ghép nhóm đối tượng không gian - Ghép đối tượng nhóm thuộc tính - Ghép/tách đối tượng dựa hai đồ khác - Tham chiếu liệu từ hai CSDL MapInfo - Phân tích liệu không gian thông qua hàm địa lý, - Tuy vấn liệu kết hợp phân tích liệu khơng gian ThS NGUYỄN QUỐC BÌNH Khoa Lâm nghiệp – ĐHNL Tp HCM Điện thoại: 098 314 8912 Email: ngquocbinh@hcmuaf.edu.vn MapInfo Quản lý tài nguyên thiên nhiên Ngày 7: Ngày 8: Ngày 9: Ngày 10: Ngày 11: Ngày 12: ThS Nguyễn Quốc Bình, 2008 - Tạo điểm xác định toạ độ điểm; tạo điểm thông qua điểm cho trước - Tạo buffer cho điểm: xác định vùng bệnh - Tạo buffer cho đường: xác định ảnh hưởng mở đường, - Tạo buffer cho vùng: phạm vi tác động - Phân vùng (redistrict), - Rút trích liệu từ nhiều đồ: tổng hợp liệu theo thời gian ... UBND TỈNH TUYÊN QUANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc =====    ===== CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG SƯ PHẠM Ngành đào tạo: Giáo dục tiểu học ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT DẠY HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC. 2. Số đơn vị học trình: 03. 3. Thời gian học: Năm thứ nhất (kỳ 2). 4. Phân bổ thời lượng: 45 tiết = 15 tiết lý thuyết+30 tiết thực hành. 5. Điều kiên tiên quyết: Đã học Tin học cơ sở hoặc nhập môn tin học. 6. Mục tiêu của học phần: Cách sử dụng các phương tiện dạy học, ứng dụng trình chiếu bài học qua phần mềm trình diễn PowerPoint. Hoàn thành học phần này, sinh viên đạt được những điểm sau: • Về kiến thức: o Cách làm một slide. o Thiết kế bài giảng trên phần mềm PowerPoint. o Cách sử dụng máy chiếu qua đầu. o Cách sử dụng máy chiếu đa năng. o Sử dụng phần mềm luyện ngón Mario. • Về kỹ năng: o Rèn kỹ năng sử dụng máy tính. 1 o Rèn luyện kỹ năng cơ bản để thiết kế bài giảng trên máy tính. o Biết cách sử dụng các phần mềm PowerPoint để trình diễn bài giảng trên lớp. o Biết cách sử dụng và vận dụng máy chiếu qua đầu, máy chiếu đa năng vào giảng dạy thực tế. • Về tư duy: o Rèn luyện khả năng tự học và cập nhật nhanh các kỹ năng sử dụng phần mềm máy tính. o Định hướng khả năng phát triển ứng dụng máy tính, các phương tiện dạy học và công nghệ thông tin trong dạy học ở Tiểu học. 7. Nội dung của học phần Nội dung chương trình bao gồm kiến thức cơ bản cần thiết về: • Thiết kế bài giảng trên PowerPoint (LT:9, TH:18). • Một số phương tiện dạy học (LT:6, TH:12) 8. Nhiệm vụ của học viên • Đi học đầy đủ theo quy định. • Thực hiện nghiêm túc nội quy trong phòng thực hành. • Thực hành theo hướng dẫn của giảng viên. • Phải có đầy đủ các bài kiểm tra định kỳ. • Tự học, tự thực hành và tìm tài liệu tham khảo. 9. Tài liệu học tập • Bài giảng của giảng viên. • Sách tham khảo: 2 [1]. Hồ Sĩ Đàm, “Giáo trình Tin học cơ sở”, nhà xuất bản (NXB) Đại học Sư Phạm, năm 2003. [2]. Bùi Thế Tâm, “Giáo trình Tin học đại cương”, NXB Giao thông vận tải, năm 2001. [3]. Bùi Thế Tâm, “Giáo trình tin học văn phòng”, NXB Giao Thông Vận Tải, năm 2001. [7]. Quách Tuấn Ngọc, “Giáo trình tin học căn bản”, NXB Thống Kê, năm 2001. [8]. Nguyễn Xuân Huy, “Cùng học tin học dành cho học sinh tiểu học”, NXB Giáo Dục, năm 2008. • Địa chỉ web tham khảo: [1]. http://cuasotinhoc.vn/ - diễn đàn trao đổi học tập về tin học. [2]. http://ebook.moet.gov.vn/ thư viện giáo UBND TỈNH TUYÊN QUANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc =====    ===== CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN CÔNG NGHỆ Ngành đào tạo: Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp (ghép với sư phạm kinh tế gia đình và sư phạm kỹ thuật công nghiệp) ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: TIN HỌC CƠ SỞ. 2. Số đơn vị học trình: 04. 3. Thời gian học: Năm thứ nhất (kỳ 1). 4. Phân bổ thời lượng: 60 tiết = 32 tiết lý thuyết+28 tiết thực hành. 5. Điều kiên tiên quyết: Không. 6. Mục tiêu của học phần: Cung cấp những kiến thức cơ bản nhất, có hệ thống về ứng dụng tin học trong lĩnh vực lưu giữ và xử lý thông tin, làm cơ sở để học tốt các học phần sau này. Hoàn thành học phần này, sinh viên đạt được những điểm sau: • Về kiến thức: o Hiểu các khái niệm cơ bản của máy tính, công nghệ thông tin và ứng dụng. o Cấu trúc chung của máy tính, cách biểu diễn thông tin trên máy tính. o Chức năng và hoạt động của hệ điều hành, quản lý đĩa của hệ điều hành. o Có kiến thức cơ bản về tin học văn phòng. 1 o Có kiến thức về sử dụng phần mềm AutoCAD để vẽ các hình khối. o Có kiến thức cơ bản Internet, khai thác và sử dụng internet hiệu quả. • Về kỹ năng: o Rèn kỹ năng sử dụng bàn phím máy tính. o Rèn luyện kỹ năng cơ bản để làm việc trên hệ điều hành. o Biết cách sử dụng các phần mềm văn phòng Word, Excel và PowerPoint. o Biết sử dụng AutoCAD để vẽ hình kĩ thuật đơn giản. o Biết cách khai thác Internet: tra cứu thông tin, sử dụng email. • Về tư duy: o Rèn luyện khả năng tự học và cập nhật nhanh các kỹ năng sử dụng phần mềm máy tính. o Định hướng khả năng phát triển ứng dụng máy tính và công nghệ thông tin trong chuyên môn nghiệp vụ. 7. Nội dung của học phần Nội dung chương trình bao gồm kiến thức cơ bản cần thiết về: • Cấu trúc máy vi tính. • Hệ điều hành (HĐH) và HĐH Windows XP. • Soạn thảo văn bản với Microsoft Word. • Bảng tính Microsoft Excel. • Trình diễn với Microsoft PowerPoint. • Vẽ kỹ thuật với AutoCad. • Internet. 2 8. Nhiệm vụ của sinh viên • Đi học đầy đủ theo quy định. • Thực hiện nghiêm túc nội quy trong phòng thực hành. • Thực hành theo hướng dẫn của giảng viên. • Phải có đầy đủ các bài kiểm tra định kỳ. • Tự học, tự thực hành và tìm tài liệu tham khảo. 9. Tài liệu học tập • Bài giảng của giảng viên. • Sách tham khảo: [1]. Hồ Sĩ Đàm, “Giáo trình Tin học cơ sở”, nhà xuất bản (NXB) Đại học Sư Phạm, năm 2003. [2]. Bùi Thế Tâm, “Giáo trình Tin học đại cương”, NXB Giao thông vận tải, năm 2001. [3]. Bùi Thế Tâm, “Giáo trình tin học văn phòng”, NXB Giao Thông Vận Tải, năm 2001. [4]. Patrick Vincent, “Internet toàn tập 2001-2002”, NXB Trẻ, năm 2001. [5]. Nguyễn Hạnh, “sử dụng Fax – Email – Internet”, NXB Thanh Niên, năm 2000. [6]. Quách Tuấn Ngọc, “Giáo trình tin học căn bản”, NXB Thống Kê, năm 2001. [7]. Nguyễn Hữu Lộc, UBND TỈNH TUYÊN QUANG TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc =====    ===== CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN - ĐỊA LÍ Ngành đào tạo: Sư phạm Giáo dục công dân (ghép với sư phạm Địa lí) ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: NHẬP MÔN TIN HỌC. 2. Số đơn vị học trình: 03. 3. Thời gian học: Năm thứ ba (kỳ 6). 4. Phân bổ thời lượng: 45 tiết = 22 tiết lý thuyết+23 tiết thực hành. 5. Điều kiên tiên quyết: Không. 6. Mục tiêu của học phần: Cung cấp một số kiến thức đại cương về tin học, cách sử dụng các phần mềm hệ thống và tiện ích, đặc biệt là các kỹ năng sử dụng các phần mềm soạn thảo văn bản và xử lý bảng tính Excel. Hoàn thành học phần này, sinh viên đạt được những điểm sau: • Về kiến thức: o Hiểu các khái niệm cơ bản của máy tính, công nghệ thông tin và ứng dụng. o Cấu trúc chung của máy tính, cách biểu diễn thông tin trên máy tính. o Chức năng và hoạt động của hệ điều hành, quản lý đĩa của hệ điều hành (HĐH). o Có kiến thức về tin học văn phòng. 1 o Có kiến thức cơ bản Internet, khai thác và sử dụng internet hiệu quả. • Về kỹ năng: o Rèn kỹ năng sử dụng bàn phím máy tính. o Rèn luyện kỹ năng cơ bản để làm việc trên HĐH. o Biết cách sử dụng các phần mềm văn phòng Word, Excel và PowerPoint. o Biết cách khai thác Internet: tra cứu thông tin, sử dụng email. • Về tư duy: o Rèn luyện khả năng tự học và cập nhật nhanh các kỹ năng sử dụng phần mềm máy tính. o Định hướng khả năng phát triển ứng dụng máy tính và công nghệ thông tin trong chuyên môn nghiệp vụ. 7. Nội dung của học phần Nội dung chương trình bao gồm kiến thức cơ bản cần thiết về: • Cấu trúc máy vi tính. • Hệ điều hành và HĐH Windows XP. • Soạn thảo văn bản với Microsoft Word. • Bảng tính Microsoft Excel. • Trình diễn với Microsoft PowerPoint. • Internet. 8. Nhiệm vụ của sinh viên • Đi học đầy đủ theo quy định. • Thực hiện nghiêm túc nội quy trong phòng thực hành. 2 • Thực hành theo hướng dẫn của giảng viên. • Phải có đầy đủ các bài kiểm tra định kỳ. • Tự học, tự thực hành và tìm tài liệu tham khảo. 9. Tài liệu học tập • Bài giảng của giảng viên. • Sách tham khảo: [1]. Hồ Sĩ Đàm, “Giáo trình Tin học cơ sở”, nhà xuất bản (NXB) Đại học Sư Phạm, năm 2003. [2]. Bùi Thế Tâm, “Giáo trình Tin học đại cương”, NXB Giao thông vận tải, năm 2001. [3]. Bùi Thế Tâm, “Giáo trình tin học văn phòng”, NXB Giao Thông Vận Tải, năm 2001. [4]. Nguyễn Ngọc Tuấn - Nguyễn Công Sơn, “Giáo trình thực hành internet”, NXB Thống Kê, năm 1999. [5]. Patrick Vincent, “Internet toàn tập 2001-2002”, NXB Trẻ, năm 2001. [6]. Nguyễn Hạnh, “sử dụng Fax – Email – Internet”, NXB Thanh Niên, năm 2000. [7]. Quách Tuấn Ngọc, “Giáo trình tin học căn bản”, NXB Thống Kê, năm 2001. • Địa chỉ web tham khảo: [1]. http://cuasotinhoc.vn/ - diễn đàn trao đổi học tập về tin học. [2]. http://ebook.moet.gov.vn/ thư viện giáo trình của Bộ GD. 3 [3]. Tạp chí tin học Echip http://echip.com.vn. • Công cụ học tập: WindowsXP, Microsoft Office 2000 trở lên, máy tính nối mạng Internet. 10.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên • Kiểm tra: - 03 bài tập thực hành. • Hình thức thi: Thực hành trên máy vi tính. • Đánh giá: Theo quy chế 25 và các quy định của hiệu trưởng. Điểm học phần = 40% điểm bộ phận (điểm chuyên cần, ý thức, bài kiểm tra học phần) + 60% điểm bài thi học phần. 11.Thang điểm • Thang điểm 10, lấy điểm phần nguyên. 12.Nội ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH THI TUYỂN CAO HỌC VÀ NGHIÊN CỨU SINH Môn cơ bản: TRIẾT HỌC (Cho các ngành không chuyên Triết học) Vấn đề cơ bản của triết học. Các trường phái triết học. Phạm trù vật chất. Quan niệm của các nhà triết học duy vật trước Mác. Định nghĩa của Lênin về vật chất. Vật chất và vận động. Khái niệm vận động. Vận động là thuộc tính hữu cơ của vật chất. Tính mâu thuẫn của vận động. Ý nghĩa của quan điểm triết học duy vật biện chứng và vận động. Phạm trù ý thức. Quan điểm của triết học duy vật biện chứng về ý thức. Nguồn gốc và bản chất của ý thức. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. Dưới góc độ nhận thức luận. Trong hoạt động thực tiễn. Phép biện chứng duy vật với tính cách là khoa học về mối liên hệ phổ biến và phát triển. Nội dung nguyên lí về mối liên hệ phổ biến. Nội dung nguyên lí phát triển. Ý nghĩa phương pháp luận. Những quyluật cơ bản của phép biện chứng duy vật. Nội dung ý nghĩa qui luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. Nội dung ý nghĩa qui luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại. Nội dung ý nghĩa qui luật phủ định của phủ định. Các phạm trù cơ bản của triết học. Cái chung và cái riêng. Nguyên nhân và kết quả. Nội dung và hình thức. Tất nhiên và ngẫu nhiên. Bản chất và hiện tượng. Khả năng và hiện thực. Lý luận nhận thức của triết học Mác – Lênin. Những nguyên tắc cơ bản của lý luận nhận thức. Bản chất của nhận thức. Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Con đường biện chứng của nhận thức. Vấn đề chân lí. Phạm trù hình thái kinh tế xã hội Định nghĩa. Kết cấu. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất (qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất). Vận dụng vào điều kiện nước ta hiện nay. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Vận dụng vào thực tiễn nước ta trong giai đoạn hiện nay. Sự phát triển các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên. Vận dụng vào quá trình xây dựng và phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay. Giai cấp và đấu tranh giai cấp. Cách mạng xã hội. Vấn đề cá nhân và xã hội. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Khái niệm tồn tại xã hội. Khái niệm ý thức xã hội. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội. Ý nghĩa thực tiễn đối với công cuộc xây dựng và phát triển đất nước giai đoạn hiện nay.

Ngày đăng: 03/11/2017, 19:33

Mục lục

  • Thời gian (120phút/ngày)

  • (Lý thuyết học song song với thực hành)

  • - Giới thiệu về bản đồ, bản đồ số; ứng dụng của Hệ thống thông tin địa lý (GIS),

  • - Mục đích và vai trò của MapInfo trong quản lý tài nguyên thiên nhiên

  • - Cấu trúc dữ liệu trong GIS: Dữ liệu không gian và phi không gian

  • - Tạo lớp dữ liệu bản đồ (có đối tượng và không đối tượng);

  • - Cấu trúc dữ liệu dạng raster và vector trong GIS: ưu khuyết điểm

  • - Số hoá bản đồ dạng đường và dạng điểm

  • - Số hoá bản đồ dạng vùng

  • - Nhập dữ liệu vào bản đồ số từ MapInfo

  • - Các thành phần của bản đồ,

  • - Chú giải trên bản đồ

  • - Bản đồ chuyên đề dạng vùng: bản đồ hiện trạng sử dụng đất,

  • - Định dạng trang in bản đồ: các thành phần và nội dung bản đồ, trang trí

  • Thời gian (120phút/ngày)

  • (Lý thuyết học song song với thực hành)

  • - Nguyên lý quản lý cơ sở dữ liệu thuộc tính trong MapInfo,

  • - Cắt/tách các đối tượng về không gian và thuộc tính

  • - Ghép/tách các đối tượng dựa trên hai bản đồ khác nhau

  • - Phân tích dữ liệu không gian thông qua các hàm địa lý,

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan