VIỆNKHOAHỌCNÔNGNGHIỆP VIỆT NAM 90 NHỮNG THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU KHOAHỌC CÔNG NGHỆ NỔI BẬT TRONG GIAI ĐOẠN 2011 - 2013 CỦA VIỆNKHOAHỌCKỸTHUẬTNÔNGNGHIỆPMIỀNNAM TS. Ngô Quang Vinh, TS. Hồ Thị Minh Hợp I. SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐƠN VỊ Tiền thân của ViệnKhoahọcKỹthuậtNôngnghiệpmiềnNam là Viện Khảo cứu Nôngnghiệp Đông Dương, được thành lập ngày 02 tháng 04 năm 1925. Năm 1937, Viện đổi tên thành Viện Khảo cứu Nông Lâm, có bộ phậnmiền Bắc và bộ phậnmiền Nam. Sau năm 1945, Viện đã nhiều lần thay đổi tên. Năm 1956 Viện có tên là Nha Khảo cứu và Sưu tầm Nông Lâm Súc, trực thuộc Bộ Canh nông. Năm 1968 được đổi tên thành Viện Khảo cứu Nôngnghiệp trực thuộc Bộ Cải cách Điền địa và Canh nông. Đến năm 1973 Viện trực thuộc Tổng nha Nông nghiệp, Bộ Cải cách Điền địa và Phát triển Nông Ngư Mục. Đến năm 1974 trực thuộc Bộ Canh nông. Sau ngày đất nước được hoàn toàn giải phóng đến nay, ViệnKhoahọcKỹthuậtNôngnghiệpmiềnNam là viện nghiên cứu nôngnghiệp đa ngành duy nhất ở các tỉnh phía Nam. Viện có đội ngũ cán bộ khoahọc có trình độ và kinh nghiệm và địa bàn hoạt động rộng khắp từ duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ đến đồng bằng sông Cửu Long. Đầu năm 2013, Viện có tổng số 372 người là viên chức và người lao động. Trong đó biên chế là 277 người, hợp đồng trong chỉ tiêu biên chế 95 người. Nguồn lực của Viện sau khi chuyển giao toàn bộ khối chăn nuôi sang Viện Chăn nuôi, tính đến ngày 15/6/2013 là 225 người, trong đó biên chế là 194 người và người lao động là 30 người gồm 01 giáo sư, 16 tiến sĩ, 38 thạc sĩ và 99 viên chức có trình độ đại học. Tỷ lệ tiến sĩ:thạc sĩ:kỹ sư là 10,5:24,8:64,7. Cơ cấu cán bộ giữa quản lý và nghiên cứu là 30/166, chiếm tỷ lệ 18,1%. Cơ cấu tổ chức của Viện hiện tại bao gồm: 03 phòng chức năng (Tổ chức hành chính, Quản lý Khoahọcvà Hợp tác Quốc tế, Tài chính kế toán), 06 phòng nghiên cứu (Bảo vệ thực vật, Di truyền giống cây trồng, Kỹthuật canh tác, Khoahọc đất, Công nghệ sinh học, Hệ thống nông nghiệp), 05 trung tâm nghiên cứu và phát triển nôngnghiệp (Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nôngnghiệp Đồng Tháp Mười, Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nôngnghiệp Hưng Lộc, Trung tâm Nghiên cứu Khoai tây, Rau và Hoa, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Cây điều, Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao Tiến bộ KỹthuậtNông nghiệp). II. THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU KHOAHỌC CÔNG NGHỆ VÀ CHUYỂN GIAO TIẾN BỘ KỸTHUẬTViệnKhoahọcKỹthuậtNôngnghiệpmiềnNam (IAS) là một viện nghiên cứu đa ngành chuyên môn sâu ở phía Nam. Trong giai đoạn từ 2011 - 2013, Viện thực hiện tổng cộng trên 70 đề tài, dự án các loại có nguồn ngân sách từ Bộ Nôngnghiệpvà Phát triển nông thôn và Bộ Khoahọc Công nghệ (bảng 1). Ngoài ra, các đơn vị trong Viện đã tích cực chủ động tìm kiếm các nhiệm vụ KHCN thông qua các chương trình dự án KHCN hợp tác với các địa phương. Số nh iệm vụ dạng này trong giai đoạn 2011- 2013 là trên 72. Trong giai đoạn 2011 - 2013, Viện đã hợp tác với trên 15 tỉnh thành để thực các nhiệm vụ khoahọc công nghệ địa phương. Các đề tài dự án khoahọc hợp tác với các tổ chức Quốc tế của Viện giai đoạn 2011 - 2013: 11; Viện đã hợp tác với hàng chục tổ chức cơ quan nghiên cứu Quốc tế trong nghiên cứu khoa học. Bảng 1. Số lượng các đề tài nghiên cứu của IAS trong giai đoạn 2011 - 2013 Loại đề tài 2011 2012 2013 Cấp Nhà nước/Bộ 60 32 16 Hợp tác quốc tế 14 13 7 Địa phương 34 21 17 Nhánh 35 34 19 Dịch vụ 24 27 4 Tổng 167 127 63 Từ năm 2011 VIỆNKHOAHỌCNÔNGNGHIỆP VIỆT NAM UREA-AGROTAIN VÀ PHÁT THẢI KHÍ NHÀ KÍNH Nguyễn Văn Bộ1, Mai Văn Trịnh1, Bùi Thị Phương Loan1, Lê Quốc Thanh1, Phạm Anh Cường2, Nguyễn Lê Trang1 ViệnKhoahọcNôngnghiệp Việt Nam, Cơng ty Cổ phầnPhânbón Bình Điền TÓM TẮT Việt Namnăm 2015 gieo trồng 7.835 ngàn lúa, chiếm 52.86% tổng diện tích gieo trồng nước Để đảm bảo suất, nông dân sử dụng 10 triệu phânbón loại, có 2,2 triệu phân urea, chưa kể lượng phân đạm lớn chứa phân DAP NPK loại Do hiệu sử dụng phân đạm thấp, xung quanh 45-50% nên phần không nhỏ phân đạm bị dạng NH3 oxyt nitơ, có N2O loại khí nhà kính nguy hiểm, có hệ số ấm lên tồn cầu tới 298 lần so với CO2 Các thí nghiệm sử dụng urea 46A+ (Golden-N® đạm vàng) tiết kiệm 30% phân đạm với hầu hết loại trồng Dựa giả thuyết Agrotain làm giảm q trình thủy phân urea, qua giảm phát thải N2O, ViệnKhoahọcNôngnghiệp Việt Nam tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng urea 46A+ đến phát thải ruộng lúa tỉnh Nam Định vụ mùa 2014 vụ Xuân 2015 Kết cho thấy, sử dụng urea bọc agrotain giảm 1,4-31,4% CH4 6,242,7% lượng phát thải N2O phạm vi thí nghiệm Từ khóa: Agrotain, urea 46A+, đạm vàng, phát thải KNK, CH4, N2O I ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Ủy Ban Liên Chính phủ biến đổi khí hậu (IPCC), có loại khí nhà kính (KNK), gồm nước (H20), điơxít cácbon (CO2), oxit nitơ (N20), mêtan (CH4), ozone (O3) chlorofluorocacbon (CFC) Tuy nhiên, nông nghiệp, loại KNK quan tâm C02: 45%, CH4: 44% N20: 11%, phát thải từ canh tác lúa 57,5%; 21,8% từ đất; 17,2% từ chăn nuôi; 3,5% từ đốt phụ phẩm nông nghiệp, đốt đồng cỏ… Trong trồng trọt, lượng phát thải KNK từ ruộng lúa 20 C02/ha, mía 28 C02/ha, đậu tương 17 C02/ha, sắn 12 C02/ha, lạc 10 C02/ha, ngô C02/ha… Các khí nhà kính làm giảm lượng xạ trái đất thoát vũ trụ, làm nóng tầng bên khí bề mặt trái đất Bảng Phát thải KNK lĩnh vực nôngnghiệp (2010), 1.000 CO2 quy đổi Nguồn CH4 N2O Tổng Sản xuất 44.614,2 44.614,2 lúa Sử dụng 23.812,0 23.812,0 đất Lên men 9.467,5 9.467,5 cỏ 80 % so tổng 50,49 26,95 10,72 Có nhiều yếu tố liên quan đến phát thải KNK kính canh tác lúa, có quản lý phânbón hóa học, phân chuồng, phân xanh, chế độ nước, v.v Tuy nhiên, để giảm lượng phát thải KNK nôngnghiệp cách rõ rệt, cần can thiệp vào tất yếu tố khác Phân đạm chậm tan phế phụ phẩm nôngnghiệp qua xử lý (than sinh học từ rơm rạ) kỳ vọng có tiềm đáng kể việc giảm lượng khí thải N2O CH4 Tại Việt Nam, kiểm kê KNK năm 2010 cho thấy nơngnghiệp đóng góp 33,2% tổng phát thải KNK với 88,3 triệu CO2 quy đổi Trong nơng nghiệp, sản xuất lúa gạo đóng góp KNK lớn nhất, chiếm 50,5% nguy hiểm lại chủ yếu khí CH4 N2O (từ phân hủy chất hữu phân đạm vô cơ) Phân 2.319,5 6.249,5 8.560,0 9,69 hữu Đốt phế phụ 1.506,3 393,0 1.899,3 2,15 phẩm Đốt 1,44 0,26 1,70 nương Tổng 57.908,9 30.445,8 88.354,7 100,00 Nguồn: Báo cáo Việt Nam năm ...NGHIÊN CỨU CÂY ĐIỀU CỦA VIỆNKHOAHỌCKỸTHUẬTNÔNGNGHIỆPMIỀNNAM – (2007-2010) TS Nguyễn tăng Tôn Tổng quan nghiên cứu trong nước Theo Viện Quy hoạch và Thiết kế Nôngnghiệp thì diện tích trồng điều năm 2006 khoảng 433 ngàn ha trong đó 350 ngàn ha diện tích thu hoạch và 83 ngàn ha chưa cho thu hoạch. Năng suất bình quân 1,0 - 1,1 tấn/ha. Sản lượng khoảng 350 ngàn tấn. Kim ngạch xuất khẩu đạt 504 triệu USD. Trong năm 2007 xuất khẩu nhân điều đạt 152.000 tấn, kim ngạch 650 triệu USD, tăng 19,87% về lượng và tăng 29% về trị giá so với năm 2006 (tính cả lượng điều nhập khẩu). Như vậy hoạt động xuất khẩu điều năm 2007 sẽ hoàn thành vượt kế hoạch đặt ra gần 13% về lượng và trên 16% về trị giá. (thôngtinthươngmaivietnam 15/11/2007). Theo quyết định số 39 ngày 2/5/2007 của Bộ NN&PTNT phấn đấu đến năm 2010 đưa diện tích điều lên 450 ngàn ha. Năng suất bình quân 1,4 tấn/ha (vùng thâm canh 2,0 tấn/ha). Sản lượng điều thô đạt 500 ngàn tấn, công suất chế biến giữ như hiện nay là 715 ngàn tấn hạt thô/năm. Điều thô đưa vào chế biến 625 ngàn tấn, trong đó 125 ngàn tấn nhập khẩu. Sản lượng nhân 140 ngàn tấn và kim ngạch xuất khẩu đạt 670 triệu USD. Định hướng đến năm 2020 ổn định khoảng 400 ngàn ha, kim ngạch xuất khẩu 820 triệu USD vàphấn đấu đến năm 2010 có 50% diện tích được trồng bằng giống mới. Xây dựng các quy trình thâm canh phù hợp từng vùng sinh thái, tăng cường đầu tư thâm canh tăng nhanh năng suất và chất lượng hạt điều. Tăng cường công tác khuyến nông, đào tạo, hướng dẫn, xây dựng mô hình chuyển giao nhanh giống mới, phương pháp canh tác tiên tiến, tiến bộ khoahọcvà công nghệ cho nông dân. Theo Hiệp hội Cây Điều Việt Nam, tổng công suất chế biến hiện nay của nước ta vào khoảng trên 674 ngàn tấn/năm do đó không những có thể chế biến hết sản lượng điều trong nước mà còn cần phải nhập thêm điều thô từ các nước để bảo đảm nguyên liệu cho các nhà máy chế biến hoạt động quanh năm. Bên cạnh đó, chất lượng sản phẩm nhân điều Việt Nam ngày được nâng cao và có uy tín trên thị trường thế giới, đặc biệt đang từng bước chiếm lĩnh các thị trường truyền thống của Ấn Độ và Brazil, Bắc Mỹ và Châu Âu. Lượng sản phẩm xuất khẩu chuyển hướng mạnh sang các nước Châu Âu, Mỹ, Úc và Nhật. Hiện nay, nhân điều Việt Nam đã có mặt khoảng 40 nước trên thế giới, đặc biệt thị phần xuất khẩ u vào thị trường Mỹ cao nhất chiếm 36% sản lượng suất khẩu trong năm 2007 (VINACAS 1/2008) . Do đó để đạt được các mục tiêu phát triển của ngành điều trong nămnăm tới và bảo đảm cung cấp đủ nguyên liệu cho ngành chế biến điều đòi hỏi cần phải áp dụng các giải pháp khoahọc công nghệ tiên tiến trong sản xuất điều. Thực tế sản xuất cho th ấy phần lớn điều được trồng ở những vùng đất xấu: đất xám bạc màu, đất bị laterit hóa, đất cát ven biển, hơn nữa nông dân trồng điều thường nghèo nên việc bónphân chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cho cây điều không được đầu tư đúng mức. Trong khi đó hầu hết các công trình nghiên cứu từ trước đến nay đều tập trung vào chọn tạo và phát triển giống. Gần đ ây một số sách viết về cây điều thường ở dạng tài liệu hướng dẫn kỹthuật chủ yếu dựa trên kinh nghiệm hay các tài liệu nước ngoài do đó chưa thực sự phù hợp với điều kiện sản xuất nước ta. Mặc dù Viện KHKTNN MiềnNamvà các đơn vị phối hợp đã xây dựng các quy trình kỹthuật thâm canh nhưng do thời gian nghiên cứu ngắn và một s ố lĩnh vực chưa được nghiên cứu sâu và lâu dài trên quy mô lớn như sử dụng các chất điều hoà sinh trưởng, chế phẩm sinh họcvàphânbón lá để tăng cường khả năng ra hoa và đậu quả trong điều kiện thời tiết bất lợi hay quy trình kỹthuật tưới nước ở những vùng thâm canh cao. Bên cạnh đó cây điều được trồng trải dài từ Quảng Nam đến Kiên Giang với các điều kiện sinh thái và sản xuất khác nhau nên cần thiết phải có những nghiên cứu xác định các bộ giống và các kỹthuật thâm canh cụ thể thích ứng cho các địa phương khác nhau. Ngành sản xuất và chế biến xuất khẩu điều nước ta trong những năm qua có tốc độ phát triển Biến Đổi Khí Hậu Vai trò của ViệnKhoahọcKỹthuậtNôngnghiệpmiềnNam trong nghiên cứu triển khai nhằm giảm thiểu tác hại của việc biến đổi khí hậu trong lĩnh vực nôngnghiệp Nội dung I. Biến đổi khí hậu: tác nhân, hệ quả, II. Ảnh hưởng của BDKH đến Việt Nam III. Các chương trình dự án đang triển khai tại Việt Nam IV. Biện pháp khắc phục và giảm thiểu V. Vai trò của Viện Định hướng chung của từng đơn vị Đóng góp vào dự án I. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU: TÁC NHÂN và HỆ QUẢ Trái đấtnóng lên Nguyên nhân • Trong công nghiệp, dầu và than đá sử dụng nhiều. Do đó thải vào không khí một lượng lớn CO 2 (tăng 20% so với lượng đã có cách đây 40-50 năm), N 2 0, CH 4 làm bức xạ không thoát ra được • CO 2 cùng với hơi nước hình thành nên một lớp mỏng bao phủ Trái đất, cho nhiệt lượng từ Mặt trời phát ra đi tới mặt đất một cách dễ dàng, nhưng lại hấp thụ nhiệt lượng từ mặt đất tán xạ vào không gian rồi lại phát nhiệt lượng đó xuống lại mặt đất. Nên hiện tượng này gọi là hiệu ứng nhà kính • CO 2 tăng gấp đôi, nhiệt độ không khí trung bình tại mặt đất liền tăng 2 – 3 0 C Chu trình hiệu ứng nhà kính Trái đấtnóng lên • Nhiệt độ bề mặt trái đất đang nóng dần lên, từ năm 1850 đến nay, nhiệt độ trung bình hằng năm đã tăng 0,74 0 C, dự báo có thể tăng thêm 1,1 0 C - 6,4 0 C vào năm 2100 • Mực nước biển tại châu Á dâng lên trung bình 2,4 mm/năm, riêng thập niên vừa qua là 3,1 mm/năm, dự báo sẽ tiếp tục dâng cao hơn trong thế kỷ XXI khoảng 2,8 mm - 4,3 mm/năm Trái đấtnóng lên Tác hại • Khoảng 2 tỷ người trên thế giới lâm vào tình trạng thiếu nước trong năm 2050, trong đó có tới 90% người dân châu Á. Các đợt nóng bức chết người, các cơn bão, lũ lụt và hạn hán sẽ xuất hiện thường xuyên hơn • Khi mực nước biển dâng cao từ 0,2-0,6 m, sẽ có 1.708 km 2 đất bị ngập ảnh hưởng tới 108.267 người sinh sống. • Nhiệt độ toàn cầu gia tăng sẽ ảnh hưởng đến các yếu tố khác của thời tiết, sự thay đổi mùa, tài nguyên nước, hệ sinh thái Khí thải CO 2 • Lượng khí thải CO2 tăng cao tỷ lệ thuận với sự gia tăng nồng độ acid trong nước biển. Điều này sẽ dẫn tới "hội chứng trắng", hay còn gọi là vôi hóa các dải san hô do các khoáng chất nuôi dưỡng san hô bị acid phân hủy và các dải san hô có thể chết sau 1 năm nhiễm bệnh • lượng khí thải CO2 tại Việt Nam đã tăng từ 6,7 % vào các năm 1995-2000 lên đến 10,6 % vào các năm 2000 - 2005 và tỉ lệ tăng này được đánh giá là cao nhất thế giới • Theo số liệu thống kê mới nhất của WMO, lượng khí CO 2 trong khí quyển đã lên tới 383 ppm, tăng 0,5% so với năm 2006. Khí thải CH 4 , N 2 O, HFCs, PFCs, SH 6 • chất CH 4 (methane) thải ra trong quá trình chăn nuôi, ủ chất thải của động vật. So với CO 2 , CH 4 có mức độ gây hại cho môi trường gấp 21 lần. • N 2 O thải ra trong quá trình sản xuất công nghiệpvà sử dụng phân vô cơ. N 2 O có mức độ độc hại với môi trường gấp 310 lần CO 2 . Mật độ N 2 O trong năm 2007 cũng ở mức cao kỷ lục (tăng 0,25%) và lượng khí mêtan tăng 0,34%, vượt cả mức cao nhất đo được trong năm 2003. • HFCs (Hydrophoro Cacbons), thải ra trong quá trình sản xuất chất bán dẫn, có mức độ độc hại cho môi trường gấp 140-11.700 lần so với CO 2 . PFCs (Pezpluoro Cacbons) thải ra trong quá trình làm sạch chất bán dẫn, chất làm lạnh và chất tạo bọt, có mức độ nguy hại cho môi trường gấp 6.500 - 9.200 lần so với CO 2 . • SH6 (Sulphur Hexafluoride) thải ra trong quá trình sản xuất ô tô, có mức độ gây hại với môi trường gấp 23.900 lần so với CO 2 Hiệu quả sử dụng nước kém • Do canh tác lúa, • Do tưới chảy tràn • Châu Á có nguy cơ thiếu lương thực do hiệu quả sử dụng nước kém [...]... liên quan đến biến đổi nôngnghiệp • Ngành nôngnghiệp chiếm khoảng 14% lượng khí nhà kính phát thải trong khi sự chuyển đổi đấtnông nghiệp, phá rừng cho các mục đích khác chiếm khoảng 17%; • Nôngnghiệp đang góp phần phát thải khí nhà kính như khí metan từ các cánh đồng lúa, nitơ oxit từ sử dụng phân bón, carbon từ phá rừng và thoái hoá đất; • Nôngnghiệp là nguồn MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CÂY NGÔ Ở VIỆNKHOAHỌCKỸTHUẬTNÔNGNGHIỆPMIỀNNAM Trần Kim Định, Nguyễn Hữu Để, Phạm Văn Ngọc, Bùi Xuân Mạnh Tóm tắt Trong khoảng thời gian 40 năm sau ngày thống đất nước, ViệnKhoahọcKỹthuậtNôngnghiệpMiềnNam (IAS) với nhiệm vụ nghiên cứu phục vụ sản xuất nôngnghiệp tỉnh phía Nam có số kết nghiên cứu ứng dụng cho ngô Giai đoạn từ 1975 đến 1990 nghiên cứu tập trung vào cải thiện giống ngô thụ phấn tự với giống ngô Thái sớm, Đà Lạt 11, HL24, HL31 Giai đoạn 1990 đến 2000 chủ yếu nghiên cứu chọn tạo giống lai không qui ước, giống LS8, BL8 có đóng góp vào sản xuất năm Từ năm 2000 đến nay, nghiên cứu giống, kỹthuật tập trung hoàn toàn vào giống lai qui ước Các giống ngô lai đơn V98-1, V98-2, V118, VN25-99 MN-1 công nhận tham gia vào sản xuất với kết khả quan Công nghệ sinh học áp dụng triển khai công tác nghiên cứu chọn tạo giống lai, giống lai đơn chịu hạn MN-1 kết bước đầu việc ứng dụng kỹthuật Các nghiên cứu chuyển đổi cấu trồng đất lúa Tây Nguyên khẳng định ngô lai có ưu đất lúa mùa khô tỉnh Hiện Viện tập trung vào nghiên cứu giống gói kỹthuật phục vụ chuyển đổi đất lúa hiệu sang thâm canh ngô tỉnh đồng sông Cửu Long TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NGÔ TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 1.1 Tình hình sản xuất ngô giới Xu hướng phát triển ngô giới có thay đổi đáng ý, năm 2001, diện tích 140,20 triệu ha, suất trung bình 4,3 / tổng sản lượng 600 triệu tấn; Năm 2010, tương ứng đạt 155,93 triệu ha, 5,35 tấn/ ha, 835 triệu tấn, nước phát triển đóng góp vào 383,6 triệu (45,9%) (FAOSTAT, 2012) , diện tích ngô khu vực chiếm khoảng 73% / tổng diện tích ngô giới (Prasanna, 2011), nước phát triển đạt 415,40 triệu (54,1%) USDA (2011) ước tính giới sản xuất ngô niên vụ 2011/2012 đạt 876 triệu tấn, tăng 3,8 % so với năm 2010 Theo USDA (2/2014), niên vụ 2013/2014 sản lượng ngô đạt 1.065,22 triệu tấn, tăng lên 89,18 triệu so với 2011/2012, tăng 114,69 triệu so với 2012/2013 Và ngô nhập 2013/2014 tăng lên 3,2 triệu cho Liên minh châu Âu (EU), Ai Cập, Hàn Quốc, Mexico Việt Nam, xuất tăng lên Nga, thấp 1,0 triệu Argentina, 0,5 triệu cho Liên minh châu Âu Ấn Độ (Veldboom Lee, 1996) Như vậy, diện tích trồng ngô giới có xu hướng giảm, sản lượng lại có xu hướng tăng Tốc độ tăng trưởng sản xuất ngô hàng năm trung bình giới giai đoạn 2000 - 2008 là: 2,2% diện tích, 2,3% sản lượng 4,9% suất (Monsanto, 2007) (Hình 1) Dự báo từ năm 2011 đến năm 2050, nhu cầu ngô nước phát triển tăng gấp đôi, đến năm 2025 ngô trở thành trồng có nhu cầu sản xuất lớn toàn cầu nước phát triển (CIMMYT, 2011) Sản lượng ngô toàn cầu (triệu tấn) Hình Sản lượng ngô toàn cầu dự đoán nhu cầu đến năm 2030 (Mosanto, 2007) Trong số tất quốc gia trồng ngô, Hoa Kỳ (Mỹ) chiếm vị trí đầu diện tích sản lượng ngô, quốc gia có suất ngô cao (> 9,6 tấn/ ha), gần gấp đôi so với trung bình giới (5,2 / ha) (FAOSTAT, 2012) Niên vụ 2013/2014 ước tính đạt 353,71 triệu tấn, tăng 39,77 triệu so với niên vụ 2011/12, 79,89 triệu so với niên vụ 2012/2013 (USDA, 2014) Tiếp theo Brazil với sản lượng ngô 70 triệu Ấn Độ năm 2014 chạm kỷ lục 25 triệu (USDA, 2014) Ở châu Á, diện tích trồng ngô Trung Quốc lớn thứ hai giới suất ngô trung bình cao trung bình toàn cầu Trong năm 2013, sản lượng ngô Trung Quốc ước tính khoảng 211 triệu tấn, tăng triệu so với năm 2012 với diện tích 35,1 triệu ha, tăng 1,51 triệu so với bình quân năm 2012 (Beijing Shennong., 2014) Trong niên vụ 2013/2014 sản lượng ngô Trung Quốc dự kiến 217,1 triệu Ở Ấn Độ, hàng năm, 25% sản lượng ngô sử dụng làm thực phẩm, 61% cho chăn nuôi 13% để sản xuất công nghiệp xăng 1% phục vụ ngành công nghiệp chế biến khác (DMR, 2012) Bộ Nôngnghiệp Mỹ (USDA, 2012) đánh giá, niên vụ 20102011, diện tích trồng ngô Ấn Độ vươn lên đứng thứ (8,6 triệu ha) thứ sản lượng ngô (20,5 triệu tấn), nhiên, suất bình quân đạt 2,4 / (Hình 2) thấp so với suất trung bình giới (5,14 / ha) Nhu cầu ngô Ấn Độ dự báo cần 30 triệu vào năm 2020, 40 triệu vào năm 2030 (Sai Kumar, 2012) Hình Sản xuất ngô Ấn Độ từ 1990-2013 (The India Maize Summit, 2013) Gần 90 % BỘ NÔNGNGHIỆPVÀ PTNN VIỆNKHOAHỌCNÔNGNGHIỆP VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KHOAHỌC CÔNG NGHỆ CỦA VIỆNKHOAHỌCKỸTHUẬTNÔNGNGHIỆPMIỀNNAM ĐẾN NĂM 2015 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN 2020 PHẦN MỞ ĐẦU ViệnKhoahọcKỹthuậtNôngnghiệpMiềnNam thành lập theo định sau: - Quyết định 365/TCCB/QĐ ngày 17/8/1981 Bộ Nôngnghiệp v/v hợp sở II ViệnKhoahọckỹthuậtnôngnghiệp Việt NamViệnKỹthuậtnôngnghiệpmiền Đông Nam thành ViệnKỹthuậtNôngnghiệpmiền Nam; - Quyết định số 17/NN-TCCB/QĐ ngày 17/1/1990 v/v đổi tên bổ sung nhiệm vụ cho ViệnKỹthuậtNôngnghiệpmiềnNam thành ViệnKhoahọcnôngnghiệpmiền Nam; - Quyết định 76/1998/QĐ/BNN-TCCB ngày 27/5/1998 Bộ trưởng Bộ Nôngnghiệp PTNT v/v đổi tên, quy định chức nhiệm vụ, cấu tổ chức ViệnKhoahọcKỹthuậtNôngnghiệpmiền Nam; - Quyết định 3531/QĐ/BNN-TCCB ngày 10/12/2009 Bộ trưởng Bộ nôngnghiệp PTNT v/v chuyển ViệnKhoahọckỹthuậtNôngnghiệpmiềnNam trực thuộc Bộ NN&PTNT trực thuộc ViệnKhoahọcNôngnghiệp Việt NamViện có trụ sở thành phố Hồ Chí Minh Trung tâm Nghiên cứu Phát triển tỉnh trọng yếu phía nam Các Trung tâm bao gồm: Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Nôngnghiệp Hưng Lộc (HARC), Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nôngnghiệp Đồng Tháp Mười, Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Mía Đường, Trung tâm Nghiên cứu Khoai tây, Rau Hoa, Trung tâm Nghiên cứu Huấn luyện Chăn nuôi Bình Thắng (BTPIG), Trung tâm Nghiên cứu Huấn luyện Chăn nuôi Gia súc lớn (RRTC), Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ Sinh họcNông nghiệp, Trung tâm Nghiên cứu Chuyển giao Tiến KỹthuậtNôngnghiệp Trong số đơn vị trực thuộc VAAS, Viện đơn vị bao gồm lĩnh vực nghiên cứu chăn nuôi gia súc gia cầm ViệnKhoahọckỹthuậtNôngnghiệpMiềnNam có nhiệm vụ giải vấn đề khoahọc công nghệ nôngnghiệp cho tỉnh vùng nôngnghiệp trọng điểm phía Nam nhằm nâng cao suất, chất lượng nông sản, nâng cao giá trị kinh tế đơn vị diện tích, cải thiện thu nhập nông dân góp phần phát triển nông thôn theo định hướng công nghiệp hoá - đại hoá Chức Viện là: (i) Nghiên cứu khoahọc trồng gia súc gia cầm; (ii) Chuyển giao công nghệ tiến kỹthuật cho sản xuất; (iii) Đào tạo nguồn nhân lực, có đào tạo ngắn hạn kỹthuật chuyên ngành đào tạo sau đại học có học vị Tiến sĩ Tính cấp thiết Các tỉnh phía Nam đến mũi Cà Mau, bao gồm bốn vùng sinh thái: vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ Đồng Bằng Sông Cửu Long chiếm diện tích lớn so với tổng diện tích đấtnôngnghiệp nước Đây vùng trọng điểm nông nghiệp, vựa lúa đất nước mà ngày xem vựa lúa giới, địa bàn trọng điểm công nghiệp dài ngày xuất (cà phê, tiêu, cao su, điều) ăn quả, tỉnh phía Nam đóng góp sản lượng gia súc, gia cầm chủ lực cho nước Ngoài ra, lượng lớn rau sản xuất khu vực cung ứng cho nhu cầu nội tiêu xuất Mỗi vùng sinh thái phiá Nam có nhiều lợi điều kiện tự nhiên xã hội cho phép phát triển nôngnghiệp đa dạng đặc thù cho vùng Hơn nhiều chục năm qua, ViệnKhoahọcKỹthuậtNôngnghiệpmiềnNam có kết nghiên cứu thiết thực đóng góp to lớn cho phát triển nôngnghiệp tỉnh phía Nam, khoahọc trồng lẫn vật nuôi, không riêng vùng sinh thái Trong bối cảnh nay, Việnnôngnghiệp nước hòa nhập thành ViệnKhoahọcNôngnghiệp Việt Nam, ViệnKhoahọcKỹthuậtNôngnghiệpmiềnNam xây dựng chiến lược nghiên cứu tầm nhìn cụ thể hơn, phục vụ phạm vi tổng thể toàn Miền, đồng thời có nghiên cứu chuyên sâu cho địa bàn mà Viện có sở đặt Để ngày có nhiều kết nghiên cứu phục vụ sản xuất thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn, có nhiều sản phẩm nôngnghiệp có sức cạnh tranh thị trường thời kỳ hội nhập quốc tế để xứng đáng Viện đầu ngành nôngnghiệp vùng, chỗ dựa tin cậy người dân, việc xác định chiến lược phát triển khoahọc công nghệ thời gian tới cần thiết cấp bách Căn xây dựng chiến lược Các chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước Bộ Nôngnghiệp PTNT: (i) Nghị Đại hội Đảng X; (ii) Nghị Hội nghị Trung ương khoá VIII (1996) Kết luận Hội nghị Trung ương khoá IX (2002) khoahọc giáo dục; (iii) Luật KHCN (2000); (iv) Chiến lược ... để tách phát thải N2O từ phân đạm từ đất để có biện pháp quản lý phân bón tốt Khuyến cáo mở rộng sử dụng urea 46A+ loại phân chứa đạm có bọc agrotain để tiết kiệm phân bón giảm phát thải khí nhà... 385 12.927 14.484 6.036 4.194 18.963 18.678 27,8 Hội VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM thảo Quốc gia Khoa học Cây trồng lần thứ hai Bón urea 46A+ khơng làm ảnh hưởng đến phát thải CH4 song... mùa cao nhiều so với vụ xuân Về tổng thể, đất phù sa, bón urea 46A+ làm giảm phát thải N2O 21,4% mức giảm đạt 27,8% đất phù sa nhiễm mặn Do vậy, tất urea bón cho lúa (khoảng 1,7 triệu tấn/năm) bọc