1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Huong dan trinh bay bao cao TT2(3)

18 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 59 KB

Nội dung

Huong dan trinh bay bao cao TT2(3) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...

HƯỚNG DẨN TRÌNH BÀY BÁO CÁOĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HOẶC MÔN HỌC1. HÌNH THỨC TRÌNH BÀY Dùng bộ font Unicode, tên font Time New Roman, cỡ chữ 13 của trình soạn thảo WinWord hoặc tương đương. Mật độ bình thường không nén hoặc dãn khoảng cách giữa các chữ. Khoảng cách dòng là 1.5 lines. Canh lề trên 3.5cm, dưới 3cm, trái 3.5cm, phải 2cm. In trên giấy trắng khổ A4 (210 x 297 mm). Các tiểu mục được định dạng tự động, nhiều nhất gồm bốn chữ số. Tại mỗi nhóm tiểu mục phải có ít nhất hai tiểu mục. (Ví dụ: Nếu có tiểu mục 2.1.1 thì phải có 2.1.2) Hình vẽ, biểu mẫu trong báo cáo phải có chú thích hình, đánh số thứ tự. Hình ảnh phải rõ không được nén, kéo dãn quá quy định.(Ví dụ: Hình 3.2: hình thứ 2 trong chương 3) Phần Header bên phải ghi tên đề tài, bên trái ghi tiểu mục đầu tiên trong phần (nếu có). Phần Footer đánh số trang bên phải, bắt đầu là 1 từ Phần I. Báo cáo phải được trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sạch sẽ, không được tẩy xóa. Không lạm dụng các chữ viết tắt, các từ tiếng Anh thông dụng. Không viết tắt những cụm từ dài hoặc cụm từ ít xuất hiện trong báo cáo. 2. NỘI DUNG QUYỂN BÁO CÁO Trang bìa (in giấy màu cứng). Trang 1 (tương tự như trang bìa, nhưng in giấy thường). Trang 2: Lời cảm ơn. Trang 3: Phiếu đăng ký đồ án (nếu là đồ án tốt nghiệp) hoặcTên đồ án, yêu cầu chi tiết (nếu là đồ án môn học). Trang 4: Lời giới thiệu. Trang 5: Nhận xét của Giáo viên hướng dẫn. Trang 6: Nhận xét của Giáo viên phản biện (nếu là đồ án tốt nghiệp). Trang 7: Nhận xét của Hội đồng chấm đồ án tốt nghiệp. Trang 8: Mục lục (làm mục lục tự động trong winword). Trang 9: Danh mục các hình vẽ trong báo cáo. Trang 10: Các thuật ngữ, từ viết tắt trong báo cáo (nếu có). Trang 11 – trang n: Nội dung chi tiết các phần trong báo cáo.(Lưu ý: n trong khoảng từ 30 đến 50)LỜI MỞ ĐẦU (1 trang) (Mục đích, tổng quan về đề tài và các chức năng của đề tài)(Bố cục sau đây chỉ là tham khảo; các sinh viên có thể tham khảo thêm ở giáo viên hướng dẫn, giáo viên phản biện)PHẦN 1:PHÂN TÍCH VÀ ĐẶC TẢ YÊU CẦU1.1 Phân tích hiện trạng1.2 Xác định yêu cầu1.2.1 Yêu cầu chức năng.(Ví dụ: lưu trữ, tìm kiếm, báo cáo .)1.2.2 Yêu cầu tin học (Phần cứng, phần mềm .)1.3 Phân tích1.3.1 Sơ đồ các chức năng của phần mềm1.3.2 Mô hình dữ liệu mức quan niệm hoặc cấu trúc dữ liệu1.3.2.1 Mô hình1.3.2.2 Diễn giải các ràng buộc (nếu có)1.3.3 Mô hình xử lý DFDPHẦN 2:THIẾT KẾ VÀ CÀI ĐẶT2.1 Thiết kế dữ liệu.2.1.1 Danh sách các quan hệ2.1.2 Mô hình dữ liệu quan hệ (Relationship) 2.1.3 Các ràng buộc toàn vẹn2.2 Thiết kế xử lý2.2.1 Sơ đồ liên kết tất cả các giao diện.(màn hình/form/cửa sổ) 2.2.2 Hệ thống các giao diện chính. (Giao diện, chức năng các thành phần chính trong giao diện)2.2.3 Hệ thống các báo cáo.PHẦN 3:HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT VÀ SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNHKẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN - Trình bày những kết quả đã đạt được, những đóng góp mới và những đề xuất mới.- Nêu ưu điểm và khuyết điểm của đồ án so với yêu cầu của đề tài, khả năng ứng dụng thực tế. - Hướng mở rộng và phát triểnTÀI LIỆU THAM KHẢO (1- 2 trang)(Tên tài liệu tham khảo, Tên tác giả, Năm xuất bản, Nhà xuất bản)PHỤ LỤC (nếu có)Sau đây là một TRANG BÌA MẪU BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CAO THẮNGKHOA ĐIỆN TỬ - TIN HỌCĐỒ ÁN TỐT HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA HTTTQL CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lâp – Tự – Hạnh phúc - Hà Nội, ngày 29 tháng 12 năm 2014 HƯỚNG DẪN TRÌNH BÀY BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH Báo cáo thực tập trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, khơng tẩy xố, bao gồm nội dung sau: I CẤU TRÚC BÁO CÁO Trang bìa Trang bìa lót Nhận xét giáo viên hướng dẫn Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng biểu, hình vẽ Danh mục chữ viết tắt (nếu có) Mở đầu - Nêu rõ lý chọn đề tài, mục đích, phạm vi, kết cấu đề tài 10 Nội dung 11 Kết luận 12 Tài liệu tham khảo 13 Phụ lục (nếu có) Chú ý : - Các trang bìa khơng đánh số trang - Các mục từ Thông tin chung đến Danh mục chữ viết tắt đánh số trang số La Mã (i, ii, iii…) - Các mục từ phần Mở đầu đánh số trang số (1, 2, 3…) II CÁCH TRÌNH BÀY BÁO CÁO - Bìa mềm, bóng kính - Báo cáo trình bày khổ giấy A4 (210x297mm), hướng thẳng (Portrait) (trừ trường hợp đặc biệt sử dụng hướng ngang (Landscape)) Lề 3cm, lề dưới: cm, lề trái: 3,5 cm, lề phải: 2cm Số trang đánh giữa, phía trang giấy; khơng sử dụng Header&Footer - Định dạng : Font chữ : Times New Roman, cỡ chữ : 13 (trừ đề mục, tên chương dùng cỡ chữ lớn hơn); không dùng kiểu chữ dạng thư pháp - Giãn dòng: Khoảng cách dòng: 1.3 lines, khoảng cách đoạn: Before, After: 6pt, thụt lùi dòng dầu tiên đoạn văn: cm; lề bên - Không sử dụng hoa văn, hình vẽ để trang trí - Chữ in màu đen; hình vẽ, đồ thị… in màu - Tên bảng, hình, đồ thị đặt phía bảng hình - Hạn chế viết tắt, có chữ viết tắt phải mở ngoặc đóng ngoặc đơn (…) để giải nghĩa sau từ chữ viết tắt đầu tiên, liệt kê danh sách từ viết tắt sử dụng Danh mục chữ viết tắt - Cách đánh đề mục chương, tiểu mục theo mẫu kèm theo - Trong trang báo cáo, nguồn lấy từ tài liệu tham khảo cần rõ, đặt cặp dấu ngoặc vuông [] - Đánh mục lục tự động III NỘI DUNG CÁC CHƯƠNG (Bố cục nội dung sau mang tính hướng dẫn, sinh viên cần trao đổi cụ thể với giáo viên hướng dẫn bố cục báo cáo thực tập) Chương Mơ tả tốn 1.1 Nhu cầu thực tiễn - Tìm hiểu nhu cầu thực tiễn quan, đơn vị mà sinh viên thực tập tự tìm hiểu thơng qua tài liệu - Phát nhu cầu quan, đơn vị đề xuất giải pháp để giải nhu cầu 1.2 Xác định yêu cầu toán - Các chức mà người dùng cần sử dụng, yêu cầu nghiệp vụ kèm, hồ sơ liệu liên quan tới chức 1.3 Các chức hệ thống - Đề xuất chức cần có hệ thống để giải nhu cầu thực tế quan, đơn vị Chương Phân tích hệ thống Sinh viên chọn hai hướng phân tích: hướng câu trúc hướng đối tượng Chương phải trình bày tất loại biểu đồ phân tích tương ứng với hai hướng đó: -Phân tích theo phương pháp hướng cấu trúc: Biểu đồ hoạt động, Biểu đồ phân rã chức năng, ma trận thực thể chức năng, biểu đồ luồng liệu logic mức 0,1 hệ thống, mơ hình thực thể liên kết - Phân tích theo phương pháp hướng đối tượng: Biểu đồ hoạt động, biểu đồ ca sử dụng, biểu đồ tuần tự, biểu đồ lớp Sau phân tích sinh viên đánh giá hệ thống thơng tin cần xây dựng, đề xuất phương pháp xây dựng hệ thống tương ứng Chọn phương án thích hợp để tiến hành thiết kế hệ thống theo phương án Chương Thiết kế hệ thống Sinh viên trình bày đủ nội dung yêu cầu thiết kế hệ thống theo phương pháp hướng cấu trúc hướng đối tượng chọn chương - Theo phương pháp hướng cấu trúc: Thiết kế sở liệu vật lý, luồng liệu vật lý, kiến trúc hệ thống, giao diện, thiết kế giả mã giải chức nghiệp vụ chức - Theo phương pháp hướng đối tượng: Thiết kế sở liệu, kiến trúc hệ thống, giao diện, biểu đồ sửa đổi sau đề xuất thay đổi, hàm mẫu xử lý nghiệp vụ Chương Triển khai hệ thống - Trình bày 10 giao diện quan trọng hướng dẫn sử dụng phần mềm: Ví dụ: Để thực cơng việc, người dùng phải đăng nhập vào hệ thống, lần sử dụng phải khai báo thông số hệ thống đâu, sau lập hóa đơn giao dịch theo giao diện nào… - Sinh viên mô tả ngắn gọn q trình làm việc nhóm - Kết luận hướng phát triển đề tài IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo xếp riêng theo ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung, Nhật, ) Các tài liệu tiếng nước phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch, kể tài liệu tiếng Trung, tiếng Nhật (đối với tài liệu ngơn ngữ người biết thêm phần dịch tiếng Việt kèm theo tài liệu) Số thứ tự tài liệu tham khảo đặt cặp dấu ngoặc vuông [ ], ví dụ: [1], [2], [3]… Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác giả theo thông lệ nước: - Tác giả người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ - Tác giả người Việt Nam: xếp theo thứ tự ABC theo tên giữ nguyên thứ tự thông thường tên người Việt, không đảo tên lên trước họ - Tài liệu khơng có tên tác giả xếp theo thứ tự ABC từ đầu tên quan ban hành (báo cáo hay ấn phẩm), ví dụ: Tổng cục Thống kê xếp vào vần T, Bộ Giáo dục Đào tạo xếp vào vần B, v.v Tài liệu tham khảo sách, luận án phải ghi đầy đủ thông tin sau: - Tên tác giả quan ban hành (khơng có dấu ngăn cách) - Năm xuất (đặt dấu ngoặc đơn, dấu phẩy sau dấu ngoặc đơn) - Tên sách, luận án báo cáo in nghiêng, có dấu phẩy cuối tên - Nhà xuất (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản) - Nơi xuất (dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo) Tài liệu tham khảo báo tạp chí, kỷ yếu hội nghị, hội thảo khoa học cần ghi đầy đủ thông ... Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 1 / 4 Khoa Kế toán Kiểm toán – Trường đại học Ngân hàng Tp.HCM - 2011 1/ Trang bìa (đóng bìa màu, mềm) NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG Tp.HCM BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: KẾ TOÁN MÃ SỐ: 52340301 Nội dung: (IN HOA + ĐẬM - CỠ CHỮ 22 – CANH GIỮA) Sinh viên thực hiện: Tên lớp: Khóa: Người hướng dẫn: NĂM …. Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 2 / 4 Khoa Kế toán Kiểm toán – Trường đại học Ngân hàng Tp.HCM - 2011 2/ Mục lục (bắt đầu trang mới): Chỉ liệt kê các nội dung đến mục chi tiết 3 số và số thứ tự trang của từng nội dung mục lục bên phải như sau: Phần 1. 1 1.1. Khái niệm, nguyên tắc 1 1.1.1. Khái niệm 2 1.1.2. Nguyên tắc 3 3/ Nội dung báo cáo thực tập (bắt đầu trang mới) - Phần 1: Nội dung củ a chủ đề thực tập tốt nghiệp. o Giới thiệu sơ lược về đặc thù của đơn vị có ảnh hưởng đến nội dung báo cáo thực tập o Trình bày các vấn đề đã đúc kết qua quá trình thực tập - Phần 2: Thảo luận và hạn chế o Nêu những nhận xét của sinh viên về vấn đề đã trình bày, so sánh giữa thực tế và quy ch ế/giáo trình/bài giảng… o Nêu những hạn chế (khó khăn) đối với sinh viên trong việc tìm hiểu vấn đề này tại đơn vị thực tập. Biện pháp có thể khắc phục. - Số liệu: chỉ cần thu thập tối đa 3 năm gần nhất Cách trình bày như sau: Phần 1… (canh giữa) 1.1 1.1.1 1.1.1.1 Phần 2. Thảo luận và hạn chế (canh giữa) 2.1 2.1.1 2.1.2. 4/ Trang tài liệu tham khảo (bắt đầu trang mới) 4.1 Nếu tài liệu tham khảo là sách thì ghi như sau: Tên tác giả. (Năm xuất bản). Tên sách/tạp chí/văn bản. Nơi xuất bản: Nhà xuất bản Ví dụ (chỉ có mục đích minh họa) : Trường đại học kinh tế Tp.HCM. (2009). Giáo trình kiểm toán. Hà Nội: NXB Thống kê. Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 3 / 4 Khoa Kế toán Kiểm toán – Trường đại học Ngân hàng Tp.HCM - 2011 Trường đại học ngân hàng Tp.HCM. (2009). Giáo trình kế toán ngân hàng. Hà Nội: NXB Thống Kê. 4.2 Nếu tài liệu tham khảo là một bài báo trên các tạp chí thì ghi như sau: Tên tác giả. (Năm xuất bản). Tên bài báo. Tên tạp chí, số tạp chí, số trang. Ví dụ (chỉ có mục đích minh họa) : Huỳnh Văn Anh. (2010). Thực trạng và giải pháp. Tạp chí kế toán, số 1, 3-5. 4.3 Nếu tài liệu tham khảo lấy từ website thì ghi như sau: Tên tác giả. (năm xuất bản hoặc năm cập nhật lên mạng). Tên tài liệu. Đường dẫn đến tài liệu trên mạng Internet. Ví dụ (chỉ có mục đích minh họa) : Ngân hàng nhà nước Việt Nam. (2005). Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các TCTD. http://www.sbv.gov.vn/documents/quydinhvephanloaino.doc 4.4 Sắp xếp các tài liệu tham khảo theo thứ tự của tên tác giả, năm xuất bản. Ví dụ (chỉ có mục đích minh họa) : Huỳnh Văn Anh. (2010). Thực trạng và giải pháp. Tạp chí kế toán, số 1, 3-5. Ngân hàng nhà nước Việt Nam. (2005). Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các TCTD. http://www.sbv.gov.vn/documents/quydinhvephanloaino.doc Trường đại học kinh tế Tp.HCM. (2009). Giáo trình kiểm toán. Hà Nội: NXB Thống kê. Trường đại học ngân hàng Tp.HCM. (2009). Giáo trình kế toán ngân hàng. Hà Nội: NXB Thống Kê. 5/ Phụ lục (nếu có) (bắt đầu trang mới) Trình bày theo thứ tự Phụ lục 1, 2, 3… Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 4 / HƯỚNG DẪN TRÌNH BÀY BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH/ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Để thống nhất cách trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành, tốt nghiệp, Khoa hướng dẫn một số vấn đề khi viết và trình bày như sau: I. Cấu trúc báo cáo: gồm các thành phần. 1. Trang bìa (xem mẫu kèm theo). 2. Trang bìa trong (trình bày giống trang bìa) 3. Trang “Lời mở đầu” (không đánh số trang, xem mẫu kèm theo) − Viết ngắn gọn. − Nói rõ lý do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, tình hình nghiên cứu, phạm vi và phương pháp nghiên cứu, kết cấu của đề tài… 4. Trang “Nhận xét của giảng viên hướng dẫn” (không đánh số trang, xem mẫu kèm theo) 5. Trang “Nhận xét của người phản biện” (không đánh số trang, xem mẫu kèm theo) 6. Trang “Mục lục” (không đánh số trang, xem mẫu kèm theo) 7. Trang “Danh mục các bảng biểu, sơ đồ, hình”, (không đánh số trang, xem mẫu kèm theo) 8. Các trang nội dung. 9. Trang “Tài liệu tham khảo” (xem mẫu kèm theo) 10. Các trang Phụ lục (xem mẫu kèm theo) II. Cách thể hiện báo cáo (xem các mẫu kèm theo) - Khổ giấy A4 - Bìa là loại giấy cứng khổ giấy A4, màu xanh - Viết theo chương, mục, các tiểu mục, - Mỗi trang đươc trình bày theo quy định (xem mẫu kèm theo), - Chữ viết ở các trang của báo cáo là size 13, Font Unicode Times New Roman, không được dùng các kiểu chữ dạng thư pháp. - Giãn dòng một đoạn văn: 1.3. Before, After: 6pt. Thụt đầu dòng đầu tiên của đoạn văn: 1.25 cm. - Bắt đầu đánh số trang từ trang đầu tiên của chương 1 - Không được trích các câu tục ngữ, thành ngữ, sử dụng các hoa văn, hình vẽ để trang trí hoặc làm đề dẫn ở đầu mỗi trang, mỗi chương, mục,…, - Chữ in màu đen; hình vẽ, đồ thị, lôgô của trường …có thể in màu. - Các chú thích phải đánh số và viết ghi chú ở cuối mỗi trang. - Hạn chế viết tắt, nếu phải viết tắt phải mở ngoặc và đóng ngoặc (…) để giải nghĩa ngay từ các chữ viết tắt đầu tiên, sau đó liệt kê thành trang, đưa vào sau các trang Danh mục các Bảng biểu, sơ đồ, hình,… - Cách đánh số các chương mục, tiểu mục phải theo quy định (xem mẫu kèm theo). - Thực hiện mục lục tự động. III. Nội dung của các chương mục trong báo cáo (ghi chú, bố cục nội dung sau đây mang tính hướng dẫn, sinh viên cần trao đổi cụ thể với GVHD về bố cục báo cáo thực tập) Chương 1: Tổng quan, phần này thường trình bày các vấn đề tổng quan bao gồm: a. Đặt vấn đề: Nêu lên bối cảnh xuất hiện vấn đề, nội dung bài toán đặt ra cần giải quyết. b. Lịch sử giải quyết vấn đề: Vấn đề đã được ai giải quyết, ở đâu, vào lúc nào, kết quả ra sao, còn những tồn tại gì. Nếu vấn đề mới hoàn toàn thì ghi là vấn đề mới, chưa hề được giải quyết bao giờ. c. Phạm vi của đề tài: Xác định chính xác, phạm vi, mức độ mà đề tài cần giải quyết. Phạm vi có thể là toàn bộ vấn đề đặt ra hoặc chỉ một số phần trong vấn đề đó. d. Phương pháp nghiên cứu/ hướng giải quyết vấn đề: Nêu lên phương pháp nghiên cứu lí thuyết, thực nghiệm, điều tra… để giải quyết bài toán đặt ra. Chương 2: Cơ sở lý thuyết: Trình bày tóm tắt cơ sở lí thuyết sẽ sử dụng để giải quyết vấn đề (cơ sở lí thuyết kế thừa của người đi trước và phần mới xây dựng của tác giả nếu có). Chương 3: Nội dung nghiên cứu: - Kết quả điều tra, thu thâp thông tin. - Giải pháp phân tich, thiết kế các TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HƯỚNG DẪN TRÌNH BÀY BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP (TTTN) Để thống nhất cách trình bày báo cáo thực tập tốt nghiệp, Khoa hướng dẫn một số vấn đề khi viết và trình bày như sau: 1. Trang bìa (xem mẫu kèm theo) hình thức: bìa cứng (không in lòe loẹt). 2. Trang bìa trong (trình bày giống trang bìa) 3. Trang “Lời mở đầu” (không đánh số trang, xem mẫu kèm theo) - Viết ngắn gọn. - Nói rõ lý do chọn đề tài, mục đích thực tập, tình hình thực tập, phạm vi và phương pháp thực tập, kết cấu của báo cáo… 4. Trang “Lời cảm ơn”: (không đánh số trang, xem mẫu kèm theo) 5. Trang “Nhận xét của giảng viên hướng dẫn” (không đánh số trang, xem mẫu kèm theo) Giảng viên hướng dẫn nhận xét các vấn đề: - Kết cấu, phương pháp trình bày. - Cơ sở lý luận. - Tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của báo cáo TTTN - Kết quả: Đạt ở mức nào? (hoặc không đạt), không cho điểm vào trang nhận xét này. 6. Trang “Nhận xét của người phản biện” (không đánh số trang, xem mẫu kèm theo) - Cần thể hiện rõ quan điểm của người phản biện - Không cho điểm vào trang nhận xét này. 7. Trang Lịch làm việc (không đánh số trang, xem mẫu kèm theo) 8. Trang “Mục lục” (không đánh số trang, xem mẫu kèm theo) 9. Trang “Danh mục các bảng biểu, sơ đồ, hình”, (không đánh số trang, xem mẫu kèm theo) 10. Phụ lục: đưa vào sau trang cuối cùng của chương cuối cùng của đồ án, (xem mẫu kèm theo) 11. Nhận xét của cơ quan nơi thực tập đã được niêm phong. Khi nộp báo cáo, phải đính kèm phong bì đựng nhận xét này. 12. Cách thể hiện báo cáo (xem các mẫu kèm theo) - Bắt đầu đánh số trang từ trang đầu tiên của chương 1 - Báo cáo, viết trên khổ giấy A4 - Bìa là loại giấy cứng khổ giấy A4, màu xanh hoặc vàng nhạt, - Viết theo chương, mục, các tiểu mục, 1 - Mỗi trang đươc trình bày theo quy định (xem mẫu kèm theo), - Tài liệu tham khảo bắt buộc phải ghi, đưa vào sau phụ lục, xếp theo thứ tự abc, - Đóng bằng đinh bấm, bọc gáy, không được đóng bằng lò xo - đục lỗ, - Chữ viết ở các trang của đồ án là size 13, Font Times New Roman, không được dùng các kiểu chữ dạng thư pháp, - Không được trích các câu tục ngữ, thành ngữ, sử dụng các hoa văn, hình vẽ để trang trí hoặc làm đề dẫn ở đầu mỗi trang, mỗi chương, mục,…, - Chữ in màu đen; hình vẽ, đồ thị, lô gô của trường …có thể in màu. - Các chú thích phải đánh số và viết ghi chú ở cuối mỗi trang. - Hạn chế viết tắt, nếu phải viết tắt phải mở ngoặc và đóng ngoặc (…) để giải nghĩa ngay từ các chữ viết tắt đầu tiên, sau đó liệt kê thành trang, đưa vào sau các trang Danh mục các Bảng biểu, sơ đồ, hình,… - Cách đánh số các chương mục, tiểu mục phải theo quy định (xem mẫu kèm theo) 13. Nội dung của các chương mục trong báo cáo TTTN Chương 1: Tổng quan, phần này thường trình bày các vấn đề tổng quan bao gồm: a. Giới thiệu về cơ quan thực tập: sơ lược về nơi thực tập, báo cáo kết quả tìm hiểu vể tổ chức của cơ quan nơi thực tập, báo cáo kết quả tìm hiểu về các hoạt động chuyên ngành và môi trường làm việc của cơ quan nơi thực tập. b. Giới thiệu về nội dung công việc được giao thực HƯỚNG DẪN TRÌNH BÀY BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH Để thống nhất cách trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành, Khoa hướng dẫn một số vấn đề khi viết và trình bày như sau: I. Cấu trúc báo cáo: gồm các thành phần. 1. Trang bìa (xem mẫu kèm theo). 2. Trang bìa trong (trình bày giống trang bìa) 3. Trang “Xác nhận của nơi thực tập” (hoặc của giảng viên hướng dẫn nếu thực tập tại trường) (không đánh số trang, xem mẫu kèm theo) 4. Trang “Lời mở đầu” (không đánh số trang, xem mẫu kèm theo) − Viết ngắn gọn giới thiệu về nội dung thực tập. 5. Trang “Mục lục” (không đánh số trang, xem mẫu kèm theo) 6. Trang “Danh mục các bảng biểu, sơ đồ, hình”, (không đánh số trang, xem mẫu kèm theo) 7. Các trang nội dung. 8. Các trang Phụ lục 9. Trang “Tài liệu tham khảo” (xem mẫu kèm theo) II. Cách thể hiện báo cáo (xem các mẫu kèm theo) - Khổ giấy A4 - Bìa là loại giấy cứng khổ giấy A4, màu xanh, không sử dụng bìa thơm. - Viết theo chương, mục, các tiểu mục, - Mỗi trang đươc trình bày theo quy định (xem mẫu kèm theo), - Chữ viết ở các trang của báo cáo là size 13, Font Unicode Times New Roman, không được dùng các kiểu chữ dạng thư pháp. - Giãn dòng một đoạn văn: 1.3. Before, After: 6pt. Thụt đầu dòng đầu tiên của đoạn văn: 1.25 cm. Đoạn văn được canh đều 2 bên. - Bắt đầu đánh số trang từ trang đầu tiên của chương 1. - Không được trích các câu tục ngữ, thành ngữ, sử dụng các hoa văn, hình vẽ để trang trí hoặc làm đề dẫn ở đầu mỗi trang, mỗi chương, mục,…, - Các chú thích phải đánh số và viết ghi chú ở cuối mỗi trang. - Hạn chế viết tắt, nếu phải viết tắt phải mở ngoặc và đóng ngoặc (…) để giải nghĩa ngay từ các chữ viết tắt đầu tiên, sau đó liệt kê thành trang, đưa vào sau các trang Danh mục các Bảng biểu, sơ đồ, hình,… - Cách đánh số các chương mục, tiểu mục phải theo quy định (xem mẫu kèm theo). - Thực hiện mục lục tự động. - Độ dài báo khoảng 25-30 trang (không bắt buộc, có thể nhiều hơn) III. Nội dung của các chương mục trong báo cáo (ghi chú, bố cục nội dung sau đây mang tính hướng dẫn, sinh viên cần trao đổi cụ thể với GVHD về bố cục báo cáo thực tập) Đối với thực tập tại cơ sở thực tập: Chương 1: Giới thiệu về công ty thực tập: − Giới thiệu về công ty, quy mô, chức năng, mô hình hoạt động, các công nghệ được sử dụng, các sản phẩm đã đạt được. − Nếu nội dung thực tập sẽ tham gia: một công đoạn nào đó trong quy trình hoạt động của công ty mà sinh viên trực tiếp tham gia thực tập. Chương 2: Cơ sở lý thuyết: − Trình bày tóm tắt cơ sở lý thuyết liên quan đến nội dung thực tập. Chương 3: Nội dung và kết quả thực tập: Với mỗi công đoạn tham gia thực tập: − Mô tả nội dung vấn đề và phương pháp, trình tự các bước giải quyết vấn đề. − Trình bày sản phẩm đạt được, tùy theo chuyên môn thực tập có thể có các sản phẩm sau: 1. Các mô hình, sơ đồ thiết kế. 2. Các giao diện phần mềm, module xử lý trong phần mềm. 3. Kết quả cài đặt các hệ thống mạng, máy chủ Chương 4: Kết luận: − Trình bày ... cam đoan SINH VIÊN THỰC HIỆN iv LỜI CẢM ƠN v MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU .vii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .ix MỞ ĐẦU Chương... 43 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Tên bảng Bảng 2: Tên bảng .10 vii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1: Tên hình Hình 2: Tên hình 14 viii DANH MỤC CÁC... mở ngoặc đóng ngoặc đơn (…) để giải nghĩa sau từ chữ viết tắt đầu tiên, liệt kê danh sách từ viết tắt sử dụng Danh mục chữ viết tắt - Cách đánh đề mục chương, tiểu mục theo mẫu kèm theo - Trong

Ngày đăng: 03/11/2017, 17:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w