1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

mau trinh bay bao cao ket qua nckh

9 174 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

mau trinh bay bao cao ket qua nckh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩ...

BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ Kính gửi: Tổng Giám đốc Hôm nay ngày ……… tháng. ………năm………chúng tôi xin được báo cáo kết quả cuộc đánh giá chất lượng nội bộ được thực hiện trong thời gian từ ngày ……… tháng. ………năm……… đến ngày ……… tháng. ………năm……… như sau: Stt Điều khoản Mô tả sự không phù hợp Đánh giá mức độ Ghi chú: NCM Không phù hợp lớn NCm Không phù hợp nhỏ OBS Lưu ý Tổng cộng:…………………………………. NC; …………………………………….OBS Kêt luận: Đề nghị: Kính trình Tổng Giám đốc duyệt Đại diện lãnh đạo Nơi gửi: - Tổng Giám đốc - Các BP liên quan - Đại diện lãnh đạo “Lưu” BỘ NÔNG NGHIỆP&PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CƠ SỞ – TRƯỜNG ĐHLN Số: 09 / TB-CS2-KHCN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Đồng Nai, ngày 17 tháng 01 năm 2011 THƠNG BÁO (V/v: Hướng dẫn chung hình thức trình bày báo cáo NCKH) Kính gửi: - Trưởng đơn vị trường Để công tác nghiên cứu khoa học vào nề nếp ngày có chất lượng, qua kiểm tra cho thấy việc trình bày “Báo cáo kết NCKH” chưa thống thiếu chuẩn xác trình tự nội dung trình bày Nay Giám đốc quy định thống mẫu trình bày báo cáo kết NCKH cấp Trường (CS2), cấp Ban Bộ môn áp dụng từ năm học 2010 – 2011 sau: Về trình bày: Báo cáo phải trình bày ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, sẽ, khơng tẩy xóa, có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ Báo cáo Nghiên cứu khoa học đóng bìa cứng màu xanh dương đậm, in chữ hoa đậm đủ dấu Tiếng Việt (Xem Phụ Lục 2) 1.1 Soạn thảo văn bản: Báo cáo sử dụng bảng mã Unicode, font chữ Times New Roman cỡ 13 14 hệ soạn thảo Winword tương đương; mật độ chữ bình thường, khơng nén kéo dãn khoảng cách chữ; dãn dòng đặt chế độ 1,5 line; lề 3,5cm; lề 3,0cm; lề trái 3,5cm; lề phải 2cm Số trang đánh giữa, phía đầu trang, đánh số trang kể từ lời nói đầu Báo cáo in mặt giấy trắng khổ A4 (216 x 297 cm), dày khoảng 40 đến 80 trang (tùy nội dung đề tài), không kể phụ lục tài liệu tham khảo Số chương báo cáo tùy thuộc vào chuyên ngành đề tài cụ thể, thông thường bao gồm chương 1.2 Quy ước đánh số thứ tự cho phần nội dung chính: Báo cáo in đậm mục số, chữ tên phần/mục Phần/mục sau phải so le với phần mục liền trước tab (0,5-1 cm) tuân theo nguyên tắc đánh số ma trận Các báo cáo trình bày đánh số thành nhóm chữ số, nhiều gồm chữ số, chữ số thứ số chương Tại nhóm tiểu mục phải có tiểu mục Ví dụ : 1.1 … 1.1.1 1.1.2 1.1.2 1.2 ( Chú thích : 1.1.2.1 : tiểu mục 1, nhóm tiểu mục 2, mục chương 1) 1.3 Bố trí tựa thích ảnh, biểu đồ bảng biểu: - Việc đánh số ảnh, biểu đồ bảng biểu phải gắn với số chương Ví dụ : Biểu đồ 2.4 có nghĩa biểu đồ thứ chương - Mọi đồ thị, bảng biểu lấy từ nguồn khác phải trích dẫn đầy đủ Ví dụ : “ Nguồn: Tạp chí phát triển kinh tế, số 15 năm 2004” [5] ( Số thứ tự ngoặc vuông thứ tự tài liệu tham khảo ) - Nguồn trích dẫn phải liệt kê danh mục tài liệu tham khảo - Tựa hình ảnh, biểu đồ, sơ đồ nằm phía hình ảnh, biểu đồ, sơ đồ - Tựa bảng biểu nằm phía bảng biểu - Chú thích (legend) ảnh, biểu đồ, bảng biểu bố trí nằm phía ảnh, biểu đồ bảng biểu 1.4 Viết tắt: Không lạm dụng viết tắt báo cáo Chỉ viết tắt từ, cụm từ sử dụng nhiều lần báo cáo Nếu báo cáo có nhóm chữ viết tắt phải có bảng danh mục chữ viết tắt (Xếp theo thứ tự ABC) đặt phần đầu báo cáo 1.5 Tài liệu tham khảo : Mọi ý kiến riêng tác giả, tham khảo khác phải đựơc dẫn danh mục tài liệu tham khảo Khơng trích dẫn kiến thức phổ biến mà người biết Không đưa hết tài liệu tham khảo đề tài nghiên cứu vào báo, đưa vào tài liệu sử dụng để viết báo Cách xếp danh mục tài liệu tham khảo:  Tài liệu tham khảo xếp riêng theo ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức, Nga, Trung, Nhật, ) Các tài liệu tiếng nước phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch, kể tài liệu tiếng Trung Quốc, Nhật (đối với tài liệu ngơn ngữ người thêm phần dịch tiếng Việt kèm theo tài liệu) Tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tác giả luận án theo thông lệ nước: - Tác giả người nước ngoài: xếp thứ tự ABC theo họ - Tác giả người Việt Nam: xếp thứ tự ABC theo tên giữ nguyên thứ tự thông thường tên người Việt Nam, không đảo tên lên trước họ - Tài liệu khơng có tên tác giả xếp thứ tự ABC từ đầu tên quan ban hành báo cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Tổng cục Thống kê xếp vào vần T, Bộ Giáo dục đào tạo xếp vào vần B, v.v Tài liệu tham khảo sách, luận án, báo cáo phải ghi đầy đủ thông tin sau: * Tên tác giả quan ban hành (Khơng có dấu ngăn cách) * (Năm xuất bản), (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) * Tên sách, luận án báo cáo, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên) * Nhà xuất bản, (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản) * Nơi xuất (dấu chấm kết thúc tài liệu tham khảo) Tài liệu tham khảo báo tạp chí, sách ghi đầy đủ thơng tin sau: * Tên tác giả (khơng có dấu ngăn cách) * (Năm công bố), (đặt ngoặc đơn, dầu phẩy sau ngoặc đơn) * "Tên báo", (đặt ngoặc kép, không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên) * Tên tạp chí tên sách, (in nghiêng, dấu phẩu cuối tên) * Tập (khơng có dấu ngăn cách) * (Số), (đặt ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn) * Các số trang (gạch ngang hai chữ số, dấu chấm kết thúc) Cần ý chi tiết trình bày nêu Nếu tài liệu dài dòng nên trình bày cho từ dòng thứ hai lùi vào so với dòng thứ cm để phần tài liệu tham khảo rõ ràng dễ theo dõi Xem ví dụ cách trình bày tài liệu tham khảo phụ lục 1.6 Phụ lục: Phần bao gồm nội dung cần thiết nhằm minh họa cho nội dung báo cáo số liệu, mẫu biểu … Quy định bố cục báo cáo: 2.1 Phần khai tập: 2.1.1 Bìa: gồm bìa (xem mẫu Phụ lục 2) bìa phụ giống có kiểu chữ Font VNI cỡ chữ tùy chọn vào trình bày cho cân đối cỡ chữ tên đề tài phải lớn chi tiết khác Bìa bìa phụ bao gồm mục thể theo trình tự từ xuống sau:  Tên trường, đơn vị  Tên đề tài phải tên xác mà Hội đồng xét duyệt đề cương đề tài thông qua, in chữ ... KỸ NĂNG VIẾT VÀ TRÌNH BÀY KỸ NĂNG VIẾT VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỨU KHOA HỌC Trường Đại học Ngân hàng T P. Hồ Chí Minh Ths. Trần Mai Ước  1. Phác thảo lại dàn bài chi tiết (xem lại đề cương nghiên cứu) • Đề cương nghiên cứu gồm có các phần cơ bản sau đây: I. CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI VIẾT BẢN I. CÁC BƯỚC TRIỂN KHAI VIẾT BẢN THẢO BÁO CÁO NCKH THẢO BÁO CÁO NCKH 1.Tên đề tài. •  2.Lý do chọn đề tài ( tính cấp thiết). •  3.Lịch sử nghiên cứu. •  4.Mục đích nghiên cứu. •  5.Giả thuyết khoa học. •  6.Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu. •  7.Phạm vi, giới hạn đề tài nghiên cứu. •  8.Nhiệm vụ nghiên cứu •  9.Phương pháp nghiên cứu. •  10.Dàn ý nội dung nghiên cứu Trường Đại học Ngân hàng T P. Hồ Chí Minh Là bản ghi các chương, mục theo dự kiến sẽ thực hiện. Dàn ý nội dung nghiên cứu thường có  :  Phần I: Những vấn đề chung của đề tài Phần này gồm có các phần từ 1 đến 10 (trong bước 1)  Phần II: Các chương nội dung: Thường có 3 chương • Dàn ý nội dung nghiên cứu Dàn ý nội dung nghiên cứu Chương 1:1Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu. 11 Xây dựng hệ thống lý luận nhằm định hướng cho quá trình nghiên cứu: bộ khái niệm công cụ; lịch sử vấn đề nghiên cứu; đặc điểm đối tượng nghiên cứu; bản chất của vấn đề nghiên cứu. Chương 2: Hiện trạng của vấn đề nghiên cứu (nếu vấn đề phức tạp có thể tách thành nhiều chương) và tổ chức thực nghiệm ( nếu có ) Phân tích kết quả nghiên cứu thực trạng hoặc kết quả thực nghiệm Chương 3: Đề xuất các giải pháp khoa học và chứng minh các giá trị của giải pháp đó  Phần III: Kết luận và kiến nghị Tóm tắt nội dung chính của đề tài và đưa ra kiến nghị    Giai đoạn 1: Viết ý.  Giai đoạn 2: Biên tập nội dung: -Sắp xếp lại các ý đã viết được trước đó theo đúng trình tự, logic. -Lược bỏ đi bớt những ý tưởng trùng lắp. - Bổ sung thêm những ý mới thấy cần thiết. - Chỉnh sửa chính tả, chỉnh lý câu văn. Đặc biệt là xem lại cách dùng từ ngữ. Những từ đa nghĩa, tối nghĩa, những từ cổ, khó hiểu thì lược bỏ, thay thế bằng các từ phổ thông, dễ hiểu. - Bổ sung cước chú, ghi chú, trích nguồn dữ liệu, hình ảnh, đồ thị minh họa và tất cả những gì cần thêm vào. - Ngắt đoạn, xuống hàng, chỉnh cách đánh số thứ tự các đề mục, các ý, số thứ tự các bảng, biểu, hình ảnh. - Trình bày, dàn trang, căn chỉnh lề, ngắt trang cho hợp lý. Giai đoạn 3: Giai đoạn 3: Hiệu đính, chỉnh sửa hình thức Hiệu đính, chỉnh sửa hình thức - Đọc lại bản thảo một cách kỹ lưỡng. Sửa trên máy những lỗi phát hiện. - In bản nháp, dò và hiệu đính lại lần cuối (nhất là lỗi chính tả). -Nhờ bạn bè hoặc người hướng dẫn đọc, góp ý. - Bổ sung hay sửa chữa theo những ý kiến đóng góp nếu là ý kiến đúng, hay. -Biên tập, trình bày lại bản thảo sau cùng đúng theo cấu trúc, hình thức trình bày chuẩn theo mẫu trước khi in toàn bộ báo cáo. [...]... dẫn khoa học  Trang nhận xét của người phản biện  Trang nhận xét của Hội đồng khoa học (nếu có)  Danh mục Chương 8: Viết và trình bày báo cáo kết quả NCKH 1 Triển khai viết Báo cáo NCKH  Phác thảo lại dàn ý chi tiết (đã có trong đề cương chi tiết)  Dàn ý thường gồm ba phần  Phần mở đầu: nêu bật các vấn đề nghiên cứu, nội dung nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu…  Phần 2: Hiện trạng của vấn đề nghiên cứu (có thể chia thành nhiều chương).  Phần 3: Chứng minh giả thuyết bằng các phương pháp nghiên cứu. Trình bày, diễn giải kết quả. Nêu giải pháp và kiến nghị.  Phần kết luận 2 Các giai đoạn chuẩn bị bản thảo  Giai đoạn 1: Viết ý  Giai đoạn 2: Biên tập nội dung  Sắp xếp lại các ý theo trình tự logic  Lược bỏ các ý tưởng trùng lặp  Bổ sung thêm những ý cần thiết  Chỉnh sửa chính tả, câu văn  Bổ sung ghi chú, trích nguồn dữ liệu, hình ảnh, đồ thị…  Trình bày, dàn trang, chỉnh lề… 3 Các giai đoạn chuẩn bị bản thảo  Giai đoạn 3: Hiệu đính, chỉnh sửa báo cáo  Đọc lại bản thảo, sửa trên máy tính  In bản nháp, hiệu đính lần cuối  Đưa giáo viên, bạn bè…đọc để chỉnh sửa, góp ý.  Biên tập, trình bày lại bản thảo sau khi được đóng góp ý kiến 4 Các lưu ý khi viết  Không dùng lời lẽ đao to búa lớn  Không nên dùng quá nhiều từ “tôi”  Nhất quán về việc sử dụng các thuật ngữ, nhất là các thuật ngữ dịch  Kiểm tra kỹ lỗi chính tả  Trích nguồn đầy đủ cho số liệu thứ cấp, bảng biểu  Các nguồn được đề cập phải có mặt trong tài liệu tham khảo. 5 Luận văn  Luận văn là công trình tập sự nghiên cứu khoa học  Trình tự chuẩn bị luận văn  Lựa chọn đề tài  Xây dựng đề cương nghiên cứu bao gồm cả dàn bài chi tiết của luận văn. Đề cương phải được giáo viên xem xét và phê duyệt  Thu thập, xử lý thông tin  Viết luận văn 6 Cấu trúc luận văn tốt nghiệp  Yêu cầu luận văn tùy theo yêu cầu cụ thể của trường/khoa  Nhưng nhìn chung, cấu trúc chuẩn luận văn gồm 3 phần:  Phần dẫn nhập  Phần nội dung  Phần kết luận 7 Phần dẫn nhập  Các nội dung của phần dẫn nhập:  Trang bìa ngoài  Trang tựa đề  Trang lời cảm ơn/lời nói đầu  Trang nhận xét của đơn vị thực tập  Trang nhận xét của người hướng dẫn  Trang nhận xét của người phản biện  Trang nhận xét của hội đồng khoa học (nếu có)  Bảng các chữ viết tắt  Mục lục  Danh mục bảng, biểu, hình ảnh minh họa 8 Phần nội dung  Các nội dung của phần nội dung  Chương mở đầu: Giới thiệu vấn đề nghiên cứu; tổng quan lịch sử nghiên cứu; quan điểm lựa chọn đề tài…  Chương 1: Cơ sở lý thuyết của đề tài nghiên cứu: nêu các vấn đề lý thuyết, các giả thuyết nghiên cứu, phương pháp áp dụng…  Chương 2: Nội dung nghiên cứu và kết quả (có thể tách thành nhiều chương): trình bày phương pháp áp dụng, nêu các kết quả đạt được, phân tích kết quả…  Chương 3: Giải pháp và kiến nghị: Nêu các kiến nghị  Chương kết luận (có thể gộp với Chương 3).  Tài liệu tham khảo và Phụ lục 9 Trình bày phần nội dung chính  Chương mở đầu: là cần thiết và bắt buộc.  Mục đích chương này nhằm trình bày vấn đề nghiên cứu, gây sự hứng thú của người đọc  Chương này rất quan trọng trong việc nêu ra khung sườn của báo cáo, cần được viết thận trọng, súc tích, rõ ràng 10 [...]... chương nội dung  Phần nội dung luận văn thường gồm 3 chương: Cơ sở lý luận, Thực trạng vấn đề nghiên cứu, Giải pháp và kiến nghị  Cuối cùng là chương kết luận  Chương kết luận tóm tắt nội dung các NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Khái quát chung về báo cáo tài chính tổng hợp 1.1.1. Khái niệm Báo cáo tài chính Báo cáo tài chính (BCTC) là hệ thống thông tin được xử lý bởi hệ thống kế toán tài chính, là phương pháp tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán theo một hệ thống các chỉ tiêu kinh tế tài chính vào các mẫu biểu do Nhà nước uy định thống nhất nhằm phản ánh và báo cáo tổng quát về tình hình tài sản, nguồn hình thành tài sản, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình lưu chuyển tiền tệ, tình hình quản lý, sử dụng tài sản và tình hình chấp hành chính sách, chế độ kinh tế tài chính Nhà nước của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Báo cáo tài chính tổng hợp Các đơn vị kế toán cấp trên có các đơn vị kế toán trực thuộc hoặc Tổng công ty nhà nước thành lập và hoạt động theo mô hình không có công ty con, phải lập BCTC tổng hợp, để tổng hợp và trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, nguồn vốn, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu ở thời điểm lập BCTC, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ báo cáo của toàn đơn vị. Đối với công ty mẹ và công ty vừa phải lập BCTC tổng hợp, vừa phải lập BCTC hợp nhất thì phải lập BCTC tổng hợp trước sau đó mới lập BCTC hợp nhất hoặc BCTC hợp nhất giữa các loại hình hoạt động. Các đơn vị vừa phải lập BCTC tổng hợp và BCTC hợp nhất thì phải tuân thủ các quy định về lập BCTC tổng hợp và BCTC hơp nhất. 1.1.2. Mục đích Tổng hợp và trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu ở thời điểm kết thúc năm tài chính, tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh năm tài chính của toàn đơn vị. Cung cấp thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh giá thực trạng tình hình tài chính và tình hình kinh doanh năm tài chính của toàn đơn vị. Thông tin của BCTC tổng hợp là căn cứ quan trọng cho việc đề ra các quyết định về quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của toàn đơn vị cấp trên, các nhà đầu tư, các chủ sở hữu hiện tại và tương lai và các cơ quan nhà nước quản lý có thẩm quyền. 1.1.3. Phạm vi áp dụng Kết thúc năm tài chính các đơn vị kế toán cấp trên có các đơn vị kế toán trực thuộc hoặc tổng công ty Nhà nước hoạt động theo mô hình không có công ty con phải lập BCTC tổng hợp để phản ánh tình hình tài chính và tình hình kinh doanh của: - Toàn bộ các đơn vị trong phạm vi quản lý của đơn vị cấp trên bao gồm đơn vị cấp trên và các đơn vị cấp dưới độc lập hoặc hạch toán trực thuộc - Tổng công ty Nhà nước thành lập và hoạt động theo mô hình không có công ty con Các đối tượng trên được gọi chung là đơn vị kế toán cấp trên. 1.1.4. Hệ thống BCTC tổng hợp Hệ thống BCTC tổng hợp - Bảng cân đối kế toán tổng hợp (Mẫu số B01-DN) - Báo cáo KQHĐKD tổng hợp (Mẫu số B02-DN) - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ tổng hợp (Mẫu số B03-DN) - Bản thuyết minh BCTC tổng hợp (Mẫu số B09-DN) 1.1.5. Hệ thống chuẩn mực Kế toán Việt Nam được vận dụng chủ yếu - VAS 07: Kế 1 Tr×nh bµy kÕt qu¶ nghiªn cøu Các dạng viết về kết quả nghiên cứu • Bài báo • Báo cáo kết quả đề tài nghiên cứu • Luận văn / luận án 2 Bố cục bài báo – Tên bài (title) – Tóm tắt (abstract) – Từ khóa • Mở đầu / giới thiệu • Phương pháp • Kết quả • Bàn luận • Kết luận • Tài liệu tham khảo 3 Tên bài viết • Nêu được nội dung chính • Không quá dài • Không dưới dạng câu hỏi • Rõ ràng, không mơ hồ • Thu hút (yếu tố mới) 4 Tóm tắt (150 – 200 từ) • Câu hỏi và mục đích của nghiên cứu. 2 câu : (1) mô tả vấn đề quan tâm và tình trạng tri thức hiện tại; (2) mô tả mục đích nghiên cứu. • Phương pháp nghiên cứu. 4-5 câu mô tả thiết kế NC, khách thể nghiên cứu (số lượng, địa điểm và 1 số đặc điểm chính), phương pháp đo lường. • Kết quả. những kết quả chính trả lời câu hỏi nghiên cứu đặt ra ở trên. • Kết luận. 1-2 câu kết luận và ý nghĩa của kết quả nghiên cứu. 5 Từ khóa • Nêu những từ khóa cho mục đích tra cứu sau này • Những từ này thường có ở tên bài viết 6 7 Giới thiệu/ Mở đầu / Đặt vấn đề Mục đích Tạo ấn tượng đầu tiên về bài viết Cho độc giả biết bạn sẽ cho họ biết cái gì trong bài viết Cho độc giả biết vì sao họ lại cần đọc bài viết của bạn 8 Nội dung phần Giới thiệu Định nghĩa vấn đề Thông tin nền: những gì đã được làm để giải quyết vấn đề, tóm lược những kết quả trước đã được công bố Những mâu thuẫn và khoảng trống Mục đích của nghiên cứu / Giải pháp do bài viết mang lại Định nghĩa vấn đề • Nêu định nghĩa khái niệm chính của nghiên cứu • Giới thiệu cho độc giả cách tiếp cận vấn đề của tác giả • Nêu tầm quan trọng, ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu 9 10 Thông tin nền Đặt bối cảnh cho bài viết Các hiểu biết hoặc kiến thức hiện tại về vấn đề mà bài viết quan tâm. Tình trạng hiện tại của vấn đề nghiên cứu Kết quả của các nghiên cứu trước đó về vấn đề này. Nêu tóm lược các kết quả này (nên là những kết quả gần đây) Các giải pháp đã được đưa ra từ các kết quả đó [...]... trình bày kết quả nghiên cứu (2) Các kết quả nghiên cứu được trình bày thiếu tính cấu trúc và tính định hướng Tính cấu trúc và định hướng dựa trên quy trình cung cấp các lập luận và bằng chứng để ủng hộ hoặc bác bỏ các giả thuyết nghiên cứu Các kết quả nghiên cứu thiếu tính khái quát mà chỉ chủ yếu là cung cấp các con số cụ thể và các trường hợp cụ thể 19 Một số lưu ý trong trình bày kết quả nghiên cứu. .. và các vấn đề mới đặt ra từ cuộc nghiên cứu 24 Nên:  So sánh những kết quả này với các nghiên cứu trước;  Giải thích kết quả ( có thể đề ra mô hình mới hay giả thuyết mới);  Khái quát hóa và ý nghĩa của kết quả;  Bàn qua những ưu điểm và khuyết điểm của công trình nghiên cứu 25 Kết luận Mục đích Trong khi Giới thiệu cho độc giả ấn tượng đầu tiên về bài viết thì Kết luận là nơi bạn sẽ làm ấn tượng... cách chọn mẫu nghiên cứu, nêu đặc điểm mẫu, tiêu chuẩn tuyển chọn và tiêu chuẩn loại Số lượng, và 1 số đặc điểm về độ tuổi, giới tính, dân tộc, trình độ học vấn, tình trạng kinh tế, lao động việc làm • Địa bàn nghiên cứu : mô tả tiêu chí chọn địa bàn nghiên cứu, đặc điểm nơi thu thập thông tin, dữ liệu • Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp phân tích thông tin / dữ liệu 13 Kết quả nghiên cứu • Nêu những... khoa học Phần bình luận có thể kết hợp trong phân tích hoặc tách ra thành một mục riêng Trong số bài viết, phần bình luận có thể kết hợp với phần kết luận Trong một số bài viết khác, phần bình luận có thể thay cho phần kết luận 22 Bình luận cái gì Các kết quả nghiên cứu cần được đánh giá độ tin cậy và tính hiệu lực của nó Các hàm ý, gợi ý được rút ra từ kết quả nghiên cứu, gắn với những mối quan hệ... gây ra sai lệch tiềm ... lớn chi tiết khác Bìa bìa phụ bao gồm mục thể theo trình tự từ xuống sau:  Tên trường, đơn vị  Tên đề tài phải tên xác mà Hội đồng xét duyệt đề cương đề tài thông qua, in chữ lớn  Tên chủ nhiệm... Thơng thường gồm nội dung sau: 2.2.1 Phần mở đầu Phần (không ghi đề mục), bao gồm nội dung: - Lý chọn đề tài - Tổng quan lịch sử nghiên cứu đề tài (trong phần trình bày vắn tắt lịch sử nghiên... báo cáo NCKH cấp Bộ môn - Cách thức nộp theo quy định Ban - Kế hoạch nộp, hồ sơ báo cáo xét duyệt đề cương nghiệm thu chuyên đề nộp Ban KHCN theo quy định nhà trường 3.2 Đối với báo cáo NCKH cấp

Ngày đăng: 03/11/2017, 04:36

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w