1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thiết kế và trình bày báo cáo ở dạng trình chiếu

56 488 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 12,37 MB

Nội dung

Thiết kế và trình bày báo cáo ở dạng trình chiếu tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC: THIẾT KẾ VÀ TRÌNH BÀY BÁO IN Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Khoa Báo chí Bộ môn: Báo viết – Báo ảnh 1. Thông tin về giảng viên: - Họ và tên: Nguyễn Thu Giang - Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân, giảng viên - Thời gian, địa điểm làm việc: Giảng viên sẽ thông báo cho sinh viên vào buổi đầu tiên của môn học - Địa chỉ liên hệ: như trên - Điện thoại: 04.8581078 / 0913526830 - Email: giangnt06@yahoo.com - Các hướng nghiên cứu chính: Thiết kế cho truyền thông, nghiên cứu công chúng, lý thuyết truyền thông đại chúng, - Các giảng viên tham gia giảng dạy: Theo điều hành của Bộ môn Báo viết – Báo ảnh 2. Thông tin chung về môn học: - Tên môn học: Thiết kế và trình bày báo in - Tên tiếng Anh: Newspaper design and layout - Mã môn học: JOU3001 - Số tín chỉ: 02 - Môn học: Bắt buộc - Các môn học tiên quyết: Cơ sở lý luận báo chí - truyền thông - Các môn học kế tiếp: Không hạn chế - Các yêu cầu đối với môn học: Sinh viên chủ yếu sử dụng phòng học của nhà trường (có gắn máy chiếu). Ngoài ra, sinh viên làm việc nhóm có thể đăng ký sử dụng phòng máy tính (gồm 04 máy tính) của Khoa Báo chí để tập dàn trang bằng phần mềm chuyên dụng. - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 12 giờ + Thảo luận: 06 giờ 1 + Thực hành, thực tập: 08 giờ + Tự học xác định: 04 giờ - Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách: Khoa Báo chí, tầng 1, nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. 3. Mục tiêu môn học: 3.1. Mục tiêu chung - Kiến thức: + Sinh viên hiểu được vai trò, cách thức tổ chức, vị trí trong toà soạn của khâu thiết kế báo đối với chất lượng của một ấn phẩm báo chí. + Sinh viên trau dồi thói quen và khả năng nhìn nhận một sản phẩm báo chí như một chỉnh thể trọn vẹn của nội dung và hình thức. + Sinh viên nắm được các nguyên tắc thiết kế báo cơ bản: Thiết kế một bài báo, thiết kế một trang báo, sử dụng ảnh, sử dụng chữ, sử dụng màu sắc. + Sinh viên biết tổ chức một bài báo trọn vẹn về cả nội dung và hình thức. - Kỹ năng: + Sinh viên có khả năng tự thiết kế được một bài báo, một trang báo in theo đúng các nguyên tắc cơ bản. + Sinh viên có kỹ năng làm việc cơ bản với một số phần mềm thiết kế (Quark Xpress, Photoshop). + Sinh viên được tăng cường khả năng làm việc theo nhóm thông qua các bài tập nhóm. + Sinh viên được tăng cường khả năng thuyết trình. - Thái độ, chuyên cần: + Sinh viên hình thành được khả năng thực hành có hướng dẫn. + Sinh viên được rèn luyện khả năng tự học và khả năng cộng tác vì mục tiêu chung. + Sinh viên rèn luyện cách làm việc chính xác và kiên nhẫn. 3.2. Mục tiêu chi tiết của môn học Nội dung Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 2 Nội dung 1: Dẫn nhập môn Thiết kế và trình bày báo in • Nêu được vị trí của thiết kế và trình bày báo in trong tổng thể quy trình làm báo. • Phân biệt được hai khâu thiết kế và trình bày báo in. • Liệt kê được các yếu tố hình thức trên trang báo (khổ báo, nền, chữ, khung, màu sắc v.v ) • Tóm lược được sự phát triển về hình thức của báo in trên thế giới • Tóm lược được sự phát triển về hình thức của báo in ở Việt Nam • Phân tích được áp lực thay đổi về hình thức đối với báo in trong môi trường truyền thông hiện đại. • Phân biệt được tiêu chí đối với thiết kế để đọc “ Add your company slogan ” Thiết kế trình bày báo cáo dạng trình chiếu Lớp:Sư phạm Tin B K39 Nhóm thực hiện:4 Giáo viên hướng dẫn :NguyễnLOGO Khắc Văn I/ Giới thiệu III/ Một số kỹ thuật nâng cao II/ Xây dựng trình chiếu đa phương tiện IV/ Kỹ trình bày báo cáo với phần mềm trình chiếu I II III 1.Trình chiếu ? 1.Các bước chuẩn bị 1.Sử dụng Hyperlink 2.Mục đích 2.Giới thiệu 3.Công dụng 3.Các bước xây dựng 2.Các chức nâng cao hiệu ứng 4.Công cụ thực trình chiếu IV 1.Vấn đề hay gặp khắc phục 2.Kỹ trình bày 4.Các thao tác 5.Chèn đối tượng 6.Tạo hiệu ứng I / Giới thiệu 1/ Trình chiếu ? Trình chiếu trình bày ý tưởng dạng trang chiếu để hiển thị giải thích nội dung đề cho người nghe hay người đọc Tập hợp trang chiếu,và lưu máy tính dạng tập tin gọi trình chiếu I / Giới thiệu Nội dung trình chiếu đa dạng: văn bản,hình ảnh,biểu đồ,âm v v Khi thực trình chiếu,bạn cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết,không nên cung cấp nhiều thông tin dư thừa I / Giới thiệu 2/ Mục đích trình chiếu Làm bật nội dung chính,các nội dung muốn truyền đạt Truyền đạt nội dung theo trật tự Giúp người hình dung dễ hiểu I / Giới thiệu 3/Công dụng trình chiếu Đối với người trình bày truy cập dễ dàng với ý tưởng Đối với người nghe giúp bổ sung thông tin cho họ I / Giới thiệu 3/Công dụng trình chiếu Bài giảng thuyết trình trình bày thông tin số vấn đề Trong nhà trường tạo giảng phục vụ cho mục đích dạy học Bài giảng sử dụng để truyền đạt thông tin quan trọng,lịch sử,nền tảng,lý thuyết phương trình I / Giới thiệu 4/ Phần mềm thực trình chiếu Microsoft Powerpoint (Microsoft Office) Impress (Open Office) Kingsoft Google Docs 10 Bước 2: Chọn đối tượng cần trình diễn Bước 3: Trong khung tính năng, chọn kiểu trình diễn 42 II/ Xây dựng trình chiếu đa phương tiện 6/ Tạo hiệu ứng Tạo hiệu ứng cho đối tượng Entrance:tạo hiệu ứng xuất nội dung slide Emphasis:tạo hiệu ứng cho font chữ Exit:tạo hiệu ứng nội dung silde Motion Paths:tạo hiệu ứng đường cho nội dung bạn muốn Có thể chọn thêm hiệu ứng :More Effects… 43 Custom Animation 44 III/ Một số kỹ thuật nâng cao 1/ Sử dụng Hyperlink Mục giúp cho liên kết tập tin khác hay Web Page,email hay chương trình khác ta click vào đối tượng chọn để tạo liên kết 45 III/ Một số kỹ thuật nâng cao 2/ Sử dụng Hyperlink Để sử dụng Hyperlink ta làm bước sau: Bước 1:Chọn đối tượng muốn liên kết Bước : Vào Menu Insert => Hyperlink 46 Liên kết với trang web chương trình,dữ liệu,… Tạo liên kết với trang Liên kết với trang thuyết trình Liên kết qua địa email 47 III/ Một số kỹ thuật nâng cao 2/ Các chức nâng cao làm hiệu ứng Cho phép điều chỉnh cách thực hiện,tốc độ,thời gian thực hiện,âm thanh,v.v 48 Tốc chế độ độ thực hiệu ứng hiệu ứng 49 IV/ Kỹ trình bày báo cáo với phần mềm trình chiếu 1/ Một số vấn đề hay gặp trình chiếu cách khắc phục • Trình bày nhiều thông tin không rõ bố cục ý nghĩa =>Nêu rõ vấn đề bố cục rõ ràng • Slide nhiều hình ảnh,hiệu ứng đặc biệt không cần thiết =>Dùng hình ảnh,hiệu ứng thích hợp tuỳ vào slide • Font chữ sử dụng đọc :quá khác thường nhỏ nhỏ,sử dụng từ lóng nhiều,… =>Sử dụng Font lớn,tránh in đậm,in nghiệng hay in hoa không cần thiết 50 IV/ Kỹ trình bày báo cáo với phần mềm trình chiếu 1/ Một số vấn đề hay gặp trình chiếu cách khắc phục • Nội dung trình bày không ăn nhập với topic =>Chỉ đưa nội dung,dữ liệu có liên quan tới phần trình bày • Trình bày không sinh động,diễn giải không hút , lan man =>Trình bày ngắn ngọn,dễ hiểu,chú trọng vào nội dung trình chiếu • Chỉ đọc slide,gây nên nhàm chán không ý nghĩa trình chiếu =>Hạn chế việc đọc,khái quát nội dung 51 VI/ Kỹ trình bày báo cáovới phần mềm trình chiếu 2/ Kỹ trình bày • Không nên đứng che slide trình bày • Slide giúp bạn trình bày tốt không thề thay bạn • Giọng nói cần rõ ràng mạch lạc.Không nhanh chậm 52 IV/ Kỹ trình bày báo cáovới phần mềm trình chiếu 2/ Kỹ trình bày • Kết hợp thêm ngôn ngữ thể • Sử dụng video clip,hình ảnh, • Tạo thân thiện • Chú ý cách ăn mặc 53 54 “ Add your company slogan ” Cảm ơn thầy cô bạn ý lắng nghe LOGO 55 56 Hướng dẫn sử dụng Photoshop CS5 - Phần 7: Thiết kế và trình bày với Type Character Panel Những chương trình như Photoshop cho phép người dùng hiện nay dễ dàng hơn trong việc thiết kế và học thiết kế. Chỉ cần học cách sử dụng Type Character Panel là đã có thể dễ dàng cá nhân hóa những bức ảnh của bạn. Panel Fonts và Character Trong khi các chương trình như Adobe Illustrator là lựa chọn phù hợp để xử lý hình khối trừu tượng của các font chữ, thì Photoshop chỉ đơn giản là sử dụng các thành phần font chữ có sẵn. Tuy nhiên, nó cũng có một vài tùy chọn chỉnh sửa cơ bản để việc trình bày chữ không quá đơn điệu. Panel Character có thể tìm thấy bằng cách vào Window > Character (nếu bạn không nhìn thấy nó ở panel phía bên phải màn hình làm việc). Panel này chứa khá nhiều tùy chọn với chữ mà bạn có thể thử qua. Font Family: Tại đây bạn có thể lựa chọn font cho đối tượng chữ (như font Arial, Times New Roman…) Font Style: Thông thường một font được cài đặt ra sẽ đi kèm với một hệ thống font có liên quan bao gồm kiểu đậm, kiểu nghiêng… (ví dụ như Arial, Arial Bold, Arial Narrow, Arial Condensed, Arial Rounded MT, Arial Black…) Font Size: Đây là nơi bạn sẽ thay đổi kích thước của font chữ. Tự nhập số vào ô hoặc sử dụng trình đơn thả xuống để chọn. Leading: Thông thường Photoshop mặc định đặt một khoảng cách phù hợp giữa các dòng trong cùng một nội dung văn bản, tuy nhiên trong một số trường hợp nào đó bạn cần thay đổi lại khoảng cách này thì đây là lựa chọn cần sử dụng tới. Kerning và Tracking: Lựa chọn này cho phép tăng hoặc giảm khoảng trống giữa các chữ cái. Giá trị 0 là khoảng cách mặc định, tăng hoặc giảm giá trị này sẽ tương đương với việc tăng/giảm khoảng trống. Vertical Scale và Horizontal Scale: Đây là điều khiển dùng để kéo dài hoặc tăng độ dẹt của chữ, giá trị nhập ở đây tương ứng với tỉ lệ % chữ ban đầu. Baseline Shift: Tùy chọn này dùng để đẩy những chữ đang được bôi đen lên cao hơn (hoặc thấp xuống) so với các chữ còn lại. Tùy chọn này phù hợp để đán h chỉ số trên (hoặc dưới) trong một đoạn văn bản. Giá trị >0 sẽ tương đương với việc đẩy chữ lên cao, giá trị <0 tương đương đẩy chữ xuống thấp. Text Color: Đây là lựa chọn điều chỉnh màu sắc cho chữ đang được chọn. Language: Tùy chọn này dùng để thiếp lập các ngôn ngữ không phải tiếng Anh trong một số trường hợp cần thiết. Anti-Alias ing: Tùy chọn dùng để chỉnh chữ theo từng pixel điểm ảnh. Lượt qua một loạt lựa chọn trong tùy chọn này bạn sẽ thấy điểm khác biệt với từng kiểu khác nhau. Faux Bold và các tùy chọn Character khác Faux Bold: Nếu kiểu font chữ hiện tại bạn đang chọn đã là chữ đậm nhưng vẫn chưa ưng ý về độ “đậm” của nó, bạn có thể sử dụng thêm tùy chọn này để tăng thêm độ dày cho chữ. Faux Italic: Tương tự như Faux Bold, tùy chọn này dùng để tăng thêm độ nghiêng của chữ. Uppercase: Chuyển toàn bộ font chữ của bạn thành chữ hoa. Rất hữu ích trong việc văn bản đang cần chuyển sang chữ hoa là đoạn văn bản dài. Small Caps: Vẫn là lựa chọn để tạo chữ hoa cho toàn bộ đoạn văn bản, tuy nhiên tùy chọn này có khác biệt là những chữ thường được tạo thành hoa sẽ nhỏ hơn một chút so với những chữ đã được viết hoa sẵn. Superscript: Thay đổi chữ hoặc đối tượng chữ đang được chọn thành chỉ Photoshop CS5 - Thiết kế và trình bày với Type Character Panel Trong khi các chương trình như Adobe Illustrator là lựa chọn phù hợp để xử lý hình khối trừu tượng của các font chữ, thì Photoshop chỉ đơn giản là sử dụng các thành phần font chữ có sẵn. Tuy nhiên, nó cũng có một vài tùy chọn chỉnh sửa cơ bản để việc trình bày chữ không quá đơn điệu. Panel Character có thể tìm thấy bằng cách vào Window > Character (nếu bạn không nhìn thấy nó ở panel phía bên phải màn hình làm việc). Panel này chứa khá nhiều tùy chọn với chữ mà bạn có thể thử qua. Font Family: Tại đây bạn có thể lựa chọn font cho đối tượng chữ (như font Arial, Times New Roman…) Font Style: Thông thường một font được cài đặt ra sẽ đi kèm với một hệ thống font có liên quan bao gồm kiểu đậm, kiểu nghiêng… (ví dụ như Arial, Arial Bold, Arial Narrow, Arial Condensed, Arial Rounded MT, Arial Black…) Font Size: Đây là nơi bạn sẽ thay đổi kích thước của font chữ. Tự nhập số vào ô hoặc sử dụng trình đơn thả xuống để chọn. Leading: Thông thường Photoshop mặc định đặt một khoảng cách phù hợp giữa các dòng trong cùng một nội dung văn bản, tuy nhiên trong một số trường hợp nào đó bạn cần thay đổi lại khoảng cách này thì đây là lựa chọn cần sử dụng tới. Kerning và Tracking: Lựa chọn này cho phép tăng hoặc giảm khoảng trống giữa các chữ cái. Giá trị 0 là khoảng cách mặc định, tăng hoặc giảm giá trị này sẽ tương đương với việc tăng/giảm khoảng trống. Vertical Scale và Horizontal Scale: Đây là điều khiển dùng để kéo dài hoặc tăng độ dẹt của chữ, giá trị nhập ở đây tương ứng với tỉ lệ % chữ ban đầu. Baseline Shift: Tùy chọn này dùng để đẩy những chữ đang được bôi đen lên cao hơn (hoặc thấp xuống) so với các chữ còn lại. Tùy chọn này phù hợp để đánh chỉ số trên (hoặc dưới) trong một đoạn văn bản. Giá trị >0 sẽ tương đương với việc đẩy chữ lên cao, giá trị <0 tương đương đẩy chữ xuống thấp. Text Color: Đây là lựa chọn điều chỉnh màu sắc cho chữ đang được chọn. Language: Tùy chọn này dùng để thiếp lập các ngôn ngữ không phải tiếng Anh trong một số trường hợp cần thiết. Anti-Aliasing: Tùy chọn dùng để chỉnh chữ theo từng pixel điểm ảnh. Lượt qua một loạt lựa chọn trong tùy chọn này bạn sẽ thấy điểm khác biệt với từng kiểu khác nhau. Faux Bold và các tùy chọn Character khác Faux Bold: Nếu kiểu font chữ hiện tại bạn đang chọn đã là chữ đậm nhưng vẫn chưa ưng ý về độ “đậm” của nó, bạn có thể sử dụng thêm tùy chọn này để tăng thêm độ dày cho chữ. Faux Italic: Tương tự như Faux Bold, tùy chọn này dùng để tăng thêm độ nghiêng của chữ. Uppercase: Chuyển toàn bộ font chữ của bạn thành chữ hoa. Rất hữu ích trong việc văn bản đang cần chuyển sang chữ hoa là đoạn văn bản dài. Small Caps: Vẫn là lựa chọn để tạo chữ hoa cho toàn bộ đoạn văn bản, tuy nhiên tùy chọn này có khác biệt là những chữ thường được tạo thành hoa sẽ nhỏ hơn một chút so với những chữ đã được viết hoa sẵn. Superscript: Thay đổi chữ hoặc đối tượng chữ đang được chọn thành chỉ số trên, ví dụ như 2 8 Subscript: Thay đổi chữ hoặc đối tượng chữ đang được chọn thành chỉ số dưới, ví dụ như C 6 H 12 O 6 . Underline: Thêm một đường gạch chân vào dưới đoạn văn bản đã chọn Strikethrough: Thêm một đường gạch ngang thông qua tất cả các văn bản đang chọn. Options Panel và Type Tool Có một vài tùy chọn không có trong Character Panel nhưng bạn có thể tìm thấy trong thanh công cụ phía trên màn hình làm việc – Options Panel – khi đang chọn công cụ Type (T) Text Orientation: Tùy chọn này dùng để điều chỉnh hướng của văn bản theo chiều dọc hay chiều ngang. Alignment: Thiết lập canh lề cho các đối tương văn bản đã được xác đinh theo lề trái (Left Aligned), lề phải (Right Aligned) hay canh giữa (Center Aligned) Warp Text: Uốn đối tượng văn bản theo một hình dạng xác định, hình dạng này cũng có thể điều chỉnh độ cong/nghiêng sao cho phù 1 ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: THIẾT KẾ VÀ TRÌNH BÀY BÁO IN Đại học Quốc gia Hà Nội Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Khoa Báo chí Bộ môn: Báo viết – Báo ảnh 1. Thông tin về giảng viên: - Họ và tên: Nguyễn Thu Giang - Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân, giảng viên - Thời gian, địa điểm làm việc: Giảng viên sẽ thông báo cho sinh viên vào buổi đầu tiên của môn học - Địa chỉ liên hệ: như trên - Điện thoại: 04.8581078 / 0913526830 - Email: giangnt06@yahoo.com - Các hƣớng nghiên cứu chính: Thiết kế cho truyền thông, nghiên cứu công chúng, lý thuyết truyền thông đại chúng, - Các giảng viên tham gia giảng dạy: Theo điều hành của Bộ môn Báo viết – Báo ảnh 2. Thông tin chung về môn học: - Tên môn học: Thiết kế và trình bày báo in - Tên tiếng Anh: Newspaper design and layout - Mã môn học: JOU3001 - Số tín chỉ: 02 - Môn học: Bắt buộc - Các môn học tiên quyết: Cơ sở lý luận báo chí - truyền thông 2 - Các môn học kế tiếp: Không hạn chế - Các yêu cầu đối với môn học: Sinh viên chủ yếu sử dụng phòng học của nhà trƣờng (có gắn máy chiếu). Ngoài ra, sinh viên làm việc nhóm có thể đăng ký sử dụng phòng máy tính (gồm 04 máy tính) của Khoa Báo chí để tập dàn trang bằng phần mềm chuyên dụng. - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 12 giờ + Thảo luận: 06 giờ + Thực hành, thực tập: 08 giờ + Tự học xác định: 04 giờ - Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách: Khoa Báo chí, tầng 1, nhà A, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội. 3. Mục tiêu môn học: 3.1. Mục tiêu chung - Kiến thức: Sinh viên hiểu đƣợc vai trò, cách thức tổ chức, vị trí trong toà soạn của khâu thiết kế báo đối với chất lƣợng của một ấn phẩm báo chí. Sinh viên trau dồi thói quen và khả năng nhìn nhận một sản phẩm báo chí nhƣ một chỉnh thể trọn vẹn của nội dung và hình thức. Sinh viên nắm đƣợc các nguyên tắc thiết kế báo cơ bản: Thiết kế một bài báo, thiết kế một trang báo, sử dụng ảnh, sử dụng chữ, sử dụng màu sắc. Sinh viên biết tổ chức một bài báo trọn vẹn về cả nội dung và hình thức. - Kỹ năng: Sinh viên có khả năng tự thiết kế đƣợc một bài báo, một trang báo in theo đúng các nguyên tắc cơ bản. Sinh viên có kỹ năng làm việc cơ bản với một số phần mềm thiết kế (Quark Xpress, Photoshop). 3 Sinh viên đƣợc tăng cƣờng khả năng làm việc theo nhóm thông qua các bài tập nhóm. Sinh viên đƣợc tăng cƣờng khả năng thuyết trình. - Thái độ, chuyên cần: Sinh viên hình thành đƣợc khả năng thực hành có hƣớng dẫn. Sinh viên đƣợc rèn luyện khả năng tự học và khả năng cộng tác vì mục tiêu chung. Sinh viên rèn luyện cách làm việc chính xác và kiên nhẫn. 3.2. Mục tiêu chi tiết của môn học Nội dung Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Nội dung 1: Dẫn nhập môn Thiết kế và trình bày báo in Nêu đƣợc vị trí của thiết kế và trình bày báo in trong tổng thể quy trình làm báo. Phân biệt đƣợc hai khâu thiết kế và trình bày báo in. Liệt kê đƣợc các yếu tố hình thức trên trang báo (khổ báo, nền, chữ, khung, màu sắc v.v ) Tóm lƣợc đƣợc sự phát triển về hình thức của báo in trên thế giới Tóm lƣợc đƣợc sự phát triển về hình thức của báo in ở Việt Nam Phân tích đƣợc áp lực thay đổi về hình thức đối với báo in trong môi trƣờng truyền thông hiện đại. Phân biệt đƣợc tiêu chí đối với thiết kế để đọc và thiết kể để nhìn. Nội dung 2: Thiết kế một bài báo in Nêu đƣợc quy trình đọc báo in. Nêu đƣợc quy tắc trình bày bài báo theo ba cách cơ bản: từ trên xuống, thuận kim đồng hồ, ngƣợc kim đồng hồ. Vẽ đƣợc hƣớng đọc trong một bài báo Thiết kế đƣợc hƣớng đọc liền mạch trong một bài báo Áp dụng các quy tắc thiết kế để trình bày đƣợc một bài báo đúng quy trình đọc. Nội dung 3: Thiết kế một trang Nêu đƣợc vai trò của cột báo trong thiết kế trang báo. Trình bày đƣợc quy tắc thiết kế một trang báo có Áp dụng các quy tắc thiết kế để trình bày đƣợc 4 báo in (Bắt đầu triển khai bài tập nhóm ở nhà) Nêu đƣợc quy tắc thiết kế báo theo module (theo gói) 10 MẸO VẶT KHI THIẾT KẾ VÀ TRÌNH CHIẾU POWPOINT HVTH : Mai Lưu Ngọc Phi GVHD : Lê Đức Long Đơn giản Tinh tế Điểm nhấn Văn Bản i H u ệ m g n Ứ àu v c ắ s g n ộ đ c T Hình ảnh Chất Lượng Mẫu Nền Biểu đồ Bảng biểu Màu sắc Cảm xúc Font chữ Kiểu chữ Video Audio 10 Sắp xếp hình ảnh [...]... bài trình chiếu đa phương tiện 1/Các bước chuẩn bị Lên kế hoạch cho bài thuyết trình •Chuẩn bị nội dung âm thanh,phim,hình ảnh •Những nội dung chủ yếu cần trình bày Trình bày trình chiếu khác hoàn toàn với một bài viết thông thường 12 II/ Xây dựng một bài trình chiếu đa phương tiện 1/Các bước chuẩn bị Giới hạn •Thời gian trình bày •Số slides •Mức độ chi tiết cần thiết 13 II/ Xây dựng một bài trình chiếu. .. Bước 1: Vào Menu Format => Slide design Bước 2:Chọn một kiểu Background phù hợp 28 II/ Xây dựng một bài trình chiếu đa phương tiện 4/ Các thao tác cơ bản Trình chiếu Trình chiếu toàn bộ Slide ta nhấn F5 hoặc biểu tượng Trình chiếu bắt đầu từ Slide đang chọn ta nhấn tổ hợp phím Ctrl + F5 29 II/ Xây dựng một bài trình chiếu đa phương tiện 4/ Các thao tác cơ bản Thoát trình chiếu Thoát trình chiếu ta... đúp vào biểu tượng của chương trình trên desktop (nếu có) 15 II/ Xây dựng một bài trình chiếu đa phương tiện 2/ Khởi động chương trình Google docs Dùng trình duyệt web vào trang Http://docs.google.com 16 17 II/ Xây dựng một bài trình chiếu đa phương tiện 3/ Giao diện chương trình Cũng như các chương trình Microsoft,Open Office Write,Google Document,Kingsoft,… Một bản trình chiếu cũng có các thành phần... File/New Lưu: Vào Menu File/Save (Hoặc Save As khi muốn đổi tên file đã save) 25 II/ Xây dựng một bài trình chiếu đa phương tiện 4/ Các thao tác cơ bản Thao tác giữa các slide 26 II/ Xây dựng một bài trình chiếu đa phương tiện 4/ Các thao tác cơ bản Thao tác giữa các slide 27 II/ Xây dựng một bài trình chiếu đa phương tiện 4/ Các thao tác cơ bản Định dạng Background Thay đổi màu nền làm bài thuyết trình thêm... thuyết trình •Thu hút được người nghe •Hấp dẫn người nghe •Bố cục bài thuyết trình chặt chẽ •Dễ hiểu •Nội dung truyền đạt rõ ràng 14 II/ Xây dựng một bài trình chiếu đa phương tiện 2/ Khởi động chương trình Cách 1: Bước 1: Nhấn vào nút Start trê thanh công cụ Windows Bước 2: Nhấn vào mục All Programs Bước 3: Nhấn Microsoft Office/Microsoft Office powerpoint 2003 (Open Office/Impress) Cách 2: Nhấn đúp vào... chọn End Show 30 31 II/ Xây dựng một bài trình chiếu đa phương tiện 5/ Chèn các đối tượng,hình ảnh, âm thanh, video, biểu đồ Để chèn hình ảnh ta thực hiện các bước sau: Bước 1: Vào Menu Insert Bước 2 :Chọn Picture => Clip Art (hình ảnh có sẵn) From file (hình ảnh bên ngoài) Bước 3 :Chọn hình ảnh muốn chèn vào và nhấn Insert 32 33 II/ Xây dựng một bài trình chiếu đa phương tiện 5/ Chèn các đối tượng,hình... bước sau : Bước 1:Vào Menu Insert Bước 2 :Chọn Movies And Sound (có thể chọn mẫu có sẵn hoặc bên ngoài) Bước 3 :Chọn âm thanh,video muốn chèn vào và nhấn Insert 34 35 II/ Xây dựng một bài trình chiếu đa phương tiện 6/ Tạo hiệu ứng Tạo hiệu ứng giữa các slide (chuyển trang) Chuyển trang là những hiệu ứng diễn ra khi chuyển từ slide này sang slide khác Để tạo hiệu ứng chuyển trang ta vào Menu Slide Show... slide và vùng thao tác 18 Thanh tiêu đề Thanh menu Thanh công cụ Vùng thao tác Ngăn danh sách Thanh drawing Thanh trạng thái 19 20 Thanh tiêu đề Thanh menu Vùng thao tác Ngăn danh sách Thanh trạng thái 21 Thanh tiêu đề Thanh menu Thanh công cụ Vùng thao tác Ngăn danh sách Thanh drawing Thanh trạng thái 22 23 24 II/ Xây dựng một bài trình chiếu đa phương tiện 4/ Các thao tác cơ bản Tạo mới,lưu Tạo mới: Vào ... cụ thực trình chiếu IV 1.Vấn đề hay gặp khắc phục 2.Kỹ trình bày 4.Các thao tác 5.Chèn đối tượng 6.Tạo hiệu ứng I / Giới thiệu 1/ Trình chiếu ? Trình chiếu trình bày ý tưởng dạng trang chiếu để... trang chiếu ,và lưu máy tính dạng tập tin gọi trình chiếu I / Giới thiệu Nội dung trình chiếu đa dạng: văn bản,hình ảnh,biểu đồ,âm v v Khi thực trình chiếu, bạn cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết, không... phần trình bày • Trình bày không sinh động,diễn giải không hút , lan man = >Trình bày ngắn ngọn,dễ hiểu,chú trọng vào nội dung trình chiếu • Chỉ đọc slide,gây nên nhàm chán không ý nghĩa trình chiếu

Ngày đăng: 26/04/2016, 12:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w