Chóc mõng c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh tham dù héi gi¶ng chµo mõng ngµy nhµ gi¸o ViÖt nam 20 - 11 1. Hãy đánh dấu (+ ) vào những mặt đối lập theo nghĩa triết học trong những câu sau: a, Lực hút Lực đẩy b, Nam Nữ c, Đồng hoá - dị hoá d, chiến sĩ công an với bọn buôn lậu e, tốt và xấu 3. Tại sao nói mâu thuẫn là nguồn gốc vận động phát triển của SVHT? Cho VD chứng minh? 2. Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây: a, Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là tương đối. b, Mâu thuẫn là tuyệt đối. c, Đấu tranh là tuyệt đối. d, Không có sự vật nào không có hai mặt đối lập. e, Sự tiến bộ của xã hội là nhờ có đấu tranh giai cấp Kiểm tra bài cũ Bài 5: cách thức vận đông phát triển của sự vật và hiện tượng ( 1 tiết) Hãy nêu những đặc điểm tiêu biểu của những sự vật hiện tượng sau? Muối Mặn Đường Ngọt Mặn Màu trắng Chanh ớt Tan trong nư ớc Kết tinh Làm từ nư ớc biển Chứa nhiều muối khoáng Ngọt Hạt trắng Tan trong nước Làm từ mía, củ cải đường Kết tinh Chứa cay Màu đỏ vàng Làm gia vị Trong chứa nhiều hạt Quả dài Vị chua Hình cầu Mùi thơm mát dịu Màu xanh Nhiều múi Nhiều tép nước Chua Cay Chất Bài 5: cách thức vận đông phát triển của sự vật và hiện tượng ( 1 tiết) 1. Chất Em hiểu như thế nào về chất? + thuộc tính cơ bản, vốn có + tiêu biểu cho SVHT + phân biệt với SVHT khác - Là những thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật hiện tượng khác. Nội dung nào sau đây nói về chất theo quan điểm triết học? a, gừng cay b, mía ngọt c,vữa xây nhà d, học sinh giỏi e, xã hội có áp bức bóc lột Khi nào thì thuộc tính của sự vật hiện tượng được coi là tiêu biểu? VD? - Thuộc tính tiêu biểu chỉ bộc lộ trong những mối liên hệ cụ thể. Mức độ biểu hiện về chất của SVHT phụ thuộc vào yếu tố nào? - mức độ biểu hiện về chất của sự vật phụ thuộc vào mặt lượng của nó. VD: gừng càng già càng cay Vậy lượng của sự vật hiện tượng là gì? 2. Lượng Bài 5: cách thức vận đông phát triển của sự vật và hiện tượng ( 1 tiết) 1. Chất - Là những thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật hiện tượng, tiêu biểu cho sự vật hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật hiện tượng khác. -Thuộc tính tiêu biểu chỉ bộc lộ trong những mối liên hệ cụ thể. Em hãy tìm hiểu hình thức, mức độ biểu hiện về các tính chất của: Muối, Đường, Chanh, ớt ? 2. Lượng. Muối: gói nặng hơn, gói nhẹ, hạt to hạt nhỏ Đường: Gói to, gói nhỏ Chanh: quả to, nhỏ, nhiều nước, ít nước, mỏng vỏ, dày vỏ. ớt: Kích thước to, nhỏ; dài ngắn, màu đỏ, vàng, đậm nhạt; quả cay nhiều, cay ít. Theo em hiểu lượng là gì? - Lượng là thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật, hiện tượng về quy mô, tốc độ vận động, số lượng và trình độ phát triển của sự vật hiện tượng. Lượng thường được biểu hiện như thế nào? - Được biểu hiện bằng các con số, các đại lượng nhưng không phải là tất cả. 2. Lượng. 3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất. - Lượng của mỗi SVHT không nói rõ sự khác nhau căn bản giữa nó với SVHT khác. Lượng có nói rõ sự khác nhau giữa SVHT này với SVHT khác không? Cho ví dụ? - Lượng thường được biểu hiện bằng các con số hay các đại lượng. Bài tập: Những sự vật hiện tượng nào sau đây nói về lượng theo quan điểm triết học? a, trường chất lượng cao. b, Phi như bay. c, tình yêu đắm đuối. d, cái bảng đen. e, da xanh xao. a b Lượng: Chất: a = b S = a.b C = (a + b). 2 Hãy quan sát và chỉ ra Lượng, Chất; mối quan hệ giữa Lượng và Chất trong các sự vất hiện tượng sau? Nước 0 0C 100 0C Độ Nước bốc hơi 100 0C 0 0C Giới hạn của độ Điểm nút 100 0C S = a 2 C = 4a 35 0C 70 0C Bài 5: cách thức vận đông phát triển của sự vật và hiện tượng ( 1 tiết) 1. Chất 2. Lượng. 3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất. a, Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất. - Sự biến đổi về lượng diễn ra từ từ - Độ là giới hạn trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất. - Lượng biến đổi đến giới hạn nhất dịnh mới làm thay đổi chất của SVHT. - Điểm nút là điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất. KL; Sự thay đổi về chất bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi về lượng. Nước 0 0C 100 0C Độ Giới hạn của độ Điểm nút Nước bốc hơi 100 0C Sự biến đổi về lượng diễn ra như thế nào? Mọi sự biến đổi về lượng có dẫn đến sự biến đổi về chất ngay không? Khi nào thì sự biến đổi về lượng sẽ làm thay đổi về chất? Tìm VD chứng minh sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất? Dốt đến đâu học lâu cũng biết. Có công mài sắt có ngày nên kim. Gừng càng già càng cay. Già néo đứt dây. Tích tiểu thành đại. Bài 5: cách thức vận đông phát triển của sự vật và hiện tượng ( 1 tiết) 1. Chất 2. Lượng. 3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất. b, Chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng. - Chất biến đổi sau. - Chất biến đổi nhanh chóng. - Chất mới ra đời thay thế chất cũ, khi chất mới ra đời lại hình thành một lượng mới phù hợp với nó. Hãy so sánh về chất và lượng của các SVHT sau? - Học sinh lớp 8 và 9 Nước Giới hạn của độ Điểm nút Nước bốc hơi 100 0C 0 0C 100 0C Độ a, Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất. Bài 5: cách thức vận đông phát triển của sự vật và hiện tượng ( 1 tiết) 1. Chất 2. Lượng. 3. Quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất. Chất Chất Lượng Lượng Sự giống Sự giống nhau nhau - Là thuộc tính vốn có của SVHT. Là thuộc tính vốn có của SVHT. - Bao giờ cũng có mối quan hệ qua Bao giờ cũng có mối quan hệ qua lại với lượng lại với lượng - Là thuộc tính vốn có của Là thuộc tính vốn có của SVHT. SVHT. - Bao giờ cũng có mối Bao giờ cũng có mối quan hệ qua lại với lượng quan hệ qua lại với lượng Sự khác nhau Sự khác nhau - Thuộc tính cơ bản dùng để phân Thuộc tính cơ bản dùng để phân biệt nó với SVHT khác. biệt nó với SVHT khác. - Biến đổi sau. Biến đổi sau. - Biến đổi nhanh chóng khi lượng Biến đổi nhanh chóng khi lượng đạt tới điểm giới hạn. đạt tới điểm giới hạn. - Thuộc tính chỉ qui mô, Thuộc tính chỉ qui mô, trình độ, số lượng khó trình độ, số lượng khó phân biệt với SVHT khác. phân biệt với SVHT khác. - Biến đổi trước. Biến đổi trước. - Biến đổi từ từ. Biến đổi từ từ. Bảng so sánh giữa chất và lượng. Hãy rút ra ý nghĩa bài học cho bản thân? Kết luận: Trong học tập rèn luyện; phải kiên trì nhẫn nại, không coi thường việc nhỏ; mọi hành động nôn nóng, nửa vời sẽ không đem lại kết quả.