Tờ trình kế hoạch SXKD 2011-2015. tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...
TẬP ĐỒN HĨA CHẤT VIỆT NAM CƠNG TY CỔ PHẦN PHÂN BĨN BÌNH ĐIỀN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - - - - TỜ TRÌNH PHƢƠNG ÁN SẢN XUẤT KINH DOANH DÀI HẠN (5 NĂM) CƠNG TY CỔ PHẦN PHÂN BĨN BÌNH ĐIỀN 2011 – 2015 A/ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SXKD QUA NĂM 2008, 2009, 2010 : STT CÁC CHỈ TIÊU Sản lƣợng tiêu thụ NPK (tấn) Trong : - Cty Bình Điền - Các cơng ty Tổng doanh thu (tỷ đồng) Trong : - Cty Bình Điền - Các cơng ty Xuất (USD) Lợi nhuận (tỷ đồng) Năm 2008 Năm 2009 Ƣớc thực 2010 So sánh 2009/2008 So sánh 2010/2009 296.220 334.820 420.000 113% 125% 259.870 36.350 288.200 46.620 355.000 65.000 111% 128% 123% 139% 3.012 3.025 3.750 100% 124% 2.758 2.684 3.350 254 341 400 14.426.000 18.906.000 20.000.000 42 48 68 97% 134% 131% 114% 125% 117% 106% 142% B/ PHƢƠNG ÁN SXKD NĂM 2011 – 2015 : Cơ sở hoạch định : - Căn vào chiến lược phát triển Công ty Căn vào kết hoạt động SXKD cơng ty phân bón Bình Điền thời gian vừa qua Căn vào dự báo nhu cầu thị trường tương lai Mục tiêu phát triển : - Công ty cổ phần phân bón Bình Điền phấn đấu tập trung nguồn lực để trở thành nhà sản xuất tiêu thụ phân bón NPK phát triển mạnh ổn định, khơng Việt Nam mà mở rộng thị trường nước Chiến lược phát triển : a) Về mặt tổ chức : - Công ty hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - con, kinh doanh đa ngành, ngành phân bón chủ lực Chú trọng đào tạo phát triển nguồn nhân lực để khơng ngừng nâng cao trình độ hiệu quản lý công ty - Củng cố, xếp tổ chức lại máy theo hướng tinh gọn hiệu - Xây dựng hoàn thiện qui chế quản lý theo mơ hình cơng ty cổ phần Sơ đồ tổ chức hoạt động công ty : SƠ ĐỒ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN PHÂN BĨN BÌNH ĐIỀN ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG BAN KIỂM SỐT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN GIÁM ĐỐC Tổng giám đốc Phó Tổng giám đốc CÁC ĐƠN VỊ THÀNH VIÊN BỘ MÁY QUẢN LÝ CƠNG TY CTY CP BÌNH ĐIỀN MEKONG CTY CP BÌNH ĐIỀN LÂM ĐỒNG CTY CP BÌNH ĐIỀN QUẢNG TRỊ NM PHÂN BĨN BÌNH ĐIỀN LONG AN CHI NHÁNH NINH BÌNH PHỊNG TÀI CHÍNH KẾ TỐN PHÕNG TỔNG HỢP PHÕNG VẬT TƢ & XNK PHÒNG KINH DOANH & TIẾP THỊ PHÕNG KỸ THUẬT SẢN XUẤT PHÕNG ĐẦU TƢ & XÂY DỰNG - - - - - - - b) Về đầu tƣ phát triển : Tiếp tục hoàn thiện việc xây dựng Nhà máy phân bón Bình Điền – Long An Chuẩn bị phương án đầu tư triển khai công việc liên quan việc xây dựng nhà máy sản xuất phân bón huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai c) Về tổ chức sản xuất : Tiếp tục cải tiến đổi thiết bị Đánh giá lại lực quản lý, khả thị trường để bố trí xếp lại cho hợp lý qui mơ sản xuất Trên sở xác lập lại tiêu định mức sản xuất để quản lý chặt chẽ hiệu Đánh giá lại nhà cung cấp để tuyển chọn hệ thống cung cấp tốt cho trình sản xuất cơng ty, tiếp tục tìm kiếm thêm nguồn cung cấp để bổ sung d) Về công tác thị trƣờng : Duy trì giữ vững thị trường có, tăng cường phát triển thị trường Tập trung phát triển thị trường xuất Tiếp tục phát triển sản phẩm chủ lực mang tính đặc trưng riêng công ty, nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm phân bón mang nhãn hiệu Đầu Trâu thị trường phân bón nước Tăng cường kết hợp chặt chẽ với đơn vị nghiên cứu khoa học, làm cầu nối khoa học, tri thức với nông nghiệp, nông dân Và trở thành chất keo kết dính khối liên minh Cơng – Nơng – Thương – Trí Để tăng chu kỳ sống sản phẩm, sản phẩm công ty ngày bổ sung hàm lượng kỹ thuật, chất lượng sản phẩm ngày cải thiện tồn diện, để người nơng dân ngày có hiệu sử dụng sản phẩm này, đồng thời tiếp tục trì việc đạt danh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao người tiêu dùng bình chọn Tiếp tục triển khai công tác phát triển thương hiệu thông qua nhiều kênh truyền thông chọn lọc truyền hình, đài phát thanh, đội bóng chuyền, Hội nơng dân, khuyến nông … - - - e) Về quản lý tài : Ngồi mục tiêu chiến lược phát triển, công ty trọng đến công tác quản lý tài chính, kiểm sốt chặt chẽ hoạt động liên quan đến tài Cơng ty rà soát lại xây dựng kế hoạch sử dụng đồng vốn hiệu thời gian tới Củng cố, hồn thiện máy kế tốn để quản lý tốt nguồn vốn công ty, nghiêm chỉnh thực qui chế tài mục tiêu Hội đồng quản trị phê duyệt Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt tình hình quản lý tài kế tốn, cơng nợ phải thu phải trả, kiểm sốt chặt chẽ nguồn phải thu nhằm bảo đảm vòng quay vốn lưu động Quy hoạch nguồn vốn, sử dụng đồng vốn hiệu quả, đảm bảo thu nhập người lao động Điểm mạnh, yếu, thời thách thức : a) Điểm mạnh : - Thương hiệu “Phân bón Đầu Trâu” có uy tín cao thị trường nội địa quốc tế - - - - - - - - - - Chất lượng sản phẩm giá trị sử dụng sản phẩm cơng ty đặt lên hàng đầu, tạo niềm tin nơi khách hàng bà nông dân Đây yếu tố thuận lợi giúp cho công ty thu hút thêm lượng khách hàng tiềm Cơng ty có khách hàng truyền thống tiêu thụ sản phẩm Đội ngũ cán quản lý Cơng ty có trình độ, kinh nghiệm ngành đào tạo, đào tạo lại để có khả thích ứng linh hoạt với kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Lợi địa lý công ty có vùng tiêu thụ nằm gần nơi tiêu thụ lớn vùng Đồng sông Cửu long, tỉnh Tây nguyên trồng công nghiệp, tạo lợi việc tiêu thụ sản phẩm đầu cơng ty Bên cạnh đó, cơng ty mở rộng phát triển mạng lưới phân phối đến nước lân cận Lào, Campuchia … b) Điểm yếu : Tham gia hội nhập ... 1 LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, trước xu hướng hoà nhập và phát triển của kinh tế thế giới, Việt Nam cũng đã mở rộng quan hệ thương mại, hợp tác kinh tế với rất nhiều nước trong khu vực và thế giới. Đi cùng với sự mở cửa của nền kinh tế là sự thay đổi của khung pháp chế. Hiện nay, pháp luật Việt Nam đang cố gắng tạo ra sân chơi bình đẳng cho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, Nhà nước không còn bảo hộ cho các doanh nghiệp nhà nước như trước đây nữa. Việc này tạo ra cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp trong nền kinh tế nhưng cũng lại đặt ra rất nhiều thách thức đối với các doanh nghiệp nhà nước. Để tồn tại và ổn định được trên thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp nhà nước phải có sự chuyển mình, phải nâng cao tính tự chủ, năng động để tìm ra phương thức kinh doanh có hiệu quả, đem lại lợi nhuận cao từ đó mới có đủ sức để cạnh tranh với các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Phân phối lợi nhuận cũng có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với doanh nghiệp. Việc phân phối sử dụng đúng đắn, hợp ký kết quả kinh doanh sẽ đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phát triển, đảm bảo cho yêu cầu quản lý vốn, phát triển sản xuất kinh doanh, đảm bảo lợi ích kinh tế của Nhà nước, của doanh nghiệp và người lao động. Tuy nhiên trong thực tế hiện nay, việc phân phối lợi nhuận cũng còn nhiều bất hợp lý gây nên các hiện tượng “lãi giả lỗ thật” hoặc “lỗ giả lãi thật”, việc sử dụng các quỹ vốn còn nhiều tuỳ tiện chưa theo đúng mục đích của chúng. Do đó để khắc phục những mặt tồn tại nêu trên yêu cầu kế toán với vai trò là công cụ quản lý kinh tế phải không ngừng hoàn thiện, đặc biệt là kế toán phân phối lợi nhuận. 2 Xuất phát từ những nhận thức trên, trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Thương mại và Vận Tải Sông Đà em đã đi sâu nghiên cứu về kế toán phân phối lợi nhuận trong công ty. Em thấy đề tài này là rất cần thiết, có tác dụng củng cố một số kiến thức về kế toán và giúp cho công ty hạch toán tốt hơn. Do đó em chọn đề tài: “Hoàn thiện kế toán phân phối lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Thương Mại và Vận tải Sông Đà” Đề tài được trình bày trong luận văn tốt nghiệp có kết cấu như sau: Chương I: Tổng quan về Công ty Cổ phần Thương mại và Vận Tải Sông Đà Chương II: Thực trạng kế toán phân phối lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Thương mại và Vận Tải Sông Đà Chương III: Hoàn thiện kế toán phân phối lợi nhuận tại Công ty Cổ phần Thương mại và Vận Tải Sông Đà. Em hy vọng các ý kiến và giải pháp đưa ra trong đề tài này sẽ có ý nghĩa về mặt lý luận và có tính khả thi về mặt thực tế. Trong quá trình thực tập, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú trong phòng kế toán Công ty Cổ phần Thương mại và vận Tải Sông Đà. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ đầy hiệu quả của các cán bộ kế toán công ty và thầy giáo PGS. TS Nguyễn Ngọc Quang đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành bản chuyên đề Trờng đại học quản lý và kinh doanh hà nội Khoa tàI chính - kế toán ****************************** báo cáo thực tập đề tài: kế toán doanh thu và phân phối lợi nhuận trong công ty khách sạn du lịch kim liên Giáo viên hớng dẫn : Trần Thị Kim Oanh Sinh viên thực tập : Phạm Đình Sinh Lớp : 4a01 Mã SV : 99Q137 đơn vị thực tập : công ty khách sạn du lịch kim liên Hà nội,1 năm 2003 Phần I Giới thiệu chung về công ty I. Đặc điểm hoạt động của công ty khách sạn du lịch Kim Liên: 1. Qúa trình hình thành và phát triển của ông ty khách du lịch Kim Liên: Công ty khách sạn du lịch Kim Liên đợc thành lập vào ngày12/5/1961 theo Quyết định số 49CT-CCG thuộc Cục chuyên gia quản lý trên cơ sở hợp nhất hai khách sạn Bạch Đằng và Bạch Mai làm một và lúc này có tên gọi là khách sạn Bạch Mai với nhiệm vụ chính là phục vụ chuyên gia Liên Xô và các nớc Đông Âu sang công tác tại Việt Nam. Cơ sở vật chất lúc I. Khái quát quá trình hình thành và phát triển Tổng công ty Sông Đà. Tên gọi đầy đủ bằng Tiếng Việt: TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ Tên giao dịch quốc tế: SONG DA CORPORATION Tên viết tắt: SÔNG ĐÀ Địa chỉ trụ sở chính: Nhà G10- phường Thanh Xuân Nam- quận Thanh Xuân- TP. Hà Nội. Điện thoai: (84-4) 8541164/ 8541160 FAX: (84-4) 8541161 Email: tctsd@songda.com.vn Website: http://www.songda.com.vn Tổng công ty Sông Đà là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ Xây dựng được thành lập ngày 01 tháng 6 năm 1961 với tên gọi ban đầu là Ban chỉ huy Công trường Thuỷ điện Thác Bà sau đổi thành Công ty Xây dựng Thủy điện Thác Bà bởi nhiệm vụ chính của đơn vị lúc đó là xây dựng công trình Nhà máy Thủy điện Thác Bà có công suất 110 MW; Đây là công trình thuỷ điện đầu tiên, cánh chim đầu đàn của ngành thủy điện Việt Nam. Từ năm 1979 - 1994, Tổng công ty tham gia xây dựng công trình Nhà máy Thủy điện Hoà Bình công suất 1.920 MW trên sông Đà - một công trình thế kỷ. Và cũng chính trong thời gian này, tên của dòng sông Đà đã trở thành tên gọi mới của đơn vị: Tổng công ty Xây dựng Thủy điện Sông Đà. Ngày 15 tháng 11 năm 1995, theo Quyết định số 966/BXD-TCLĐ của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, Tổng công ty được thành lập lại theo mô hình Tổng công ty 90 với tên gọi là Tổng công ty Xây dựng Sông Đà. Và ngày 11 tháng 3 năm 2002, theo Quyết định số 285/QĐ-BXD của Bộ trưởng Bộ Xây dựng Tổng công ty Xây dựng Sông Đà đã được đổi tên thành Tổng công ty Sông Đà. Có thể nói, lịch sử phát triển của Tổng công ty Sông Đà luôn gắn liền với các công trình thuỷ điện, công nghiệp và giao thông trọng điểm của đất nước mà Tổng công ty đã và đang thi công. Đó là các nhà máy thuỷ điện Thác Bà (110MW), Hoà Bình (1.920MW), Trị An (400MW), Vĩnh Sơn (66MW), Sông Hinh (66MW), Yaly (720MW), Sê San 3 (273MW), Tuyên Quang (342MW), Sơn La (2.400MW) ; Đường dây 500kV Bắc - Nam; Nhà máy 1 giấy Bãi Bằng, Nhà máy dệt Minh Phương, Nhà máy xi măng Bút Sơn; Đường cao tốc Láng - Hoà Lạc, Quốc lộ 1A, Quốc lộ 10, Quóc lộ 18, đường Hồ Chí Minh, Hầm đường bộ qua đèo Hải Vân Trải qua hơn 40 năm xây dựng và phát triển, Tổng công ty Sông Đà đã trở thành một Tổng công ty xây dựng hàng đầu của Việt Nam. Từ một đơn vị nhỏ bé chuyên về xây dựng thuỷ điện, đến nay Tổng công ty Sông Đà đã phát triển với hàng chục đơn vị thành viên hoạt động trên khắp mọi miền của đất nước và trong rất nhiều lĩnh vực SXKD khác nhau: Xây dựng các công trình thủy điện, thuỷ lợi, công nghiệp, dân dụng, giao thông; Kinh doanh điện thương phẩm; Sản xuất vật liệu xây dựng; Đầu tư xây dựng các khu công nghiệp và đô thị; tư vấn xây dựng; Xuất nhập khẩu lao động và vật tư, thiết bị công nghệ cùng nhiều lĩnh vực kinh doanh khác. Ngày nay Tổng công ty có một đội ngũ hơn 30.000 cán bộ và công nhân kỹ thuật lành nghề, trong đó có hơn 4000 cán bộ kỹ thuật, quản lý có trình độ đại học và trên đại học. Cùng với việc phát triển về số lượng các đơn vị thành viên và đội ngũ CBCNV, Tổng công ty Sông Đà liên tục đầu tư nâng cao trình độ kỹ thuật, năng lực quản lý của cán bộ, kỹ sư cũng như tay nghề của công nhân và năng lực xe máy, thiết bị. Nhiều khoá đào tạo nâng cao trình độ và tay nghề đã được tổ chức cho CBCNV của Tổng công ty. Hàng chục dự án đầu tư nâng cao năng lực xe máy, thiết bị đã được thực hiện. Hiện tại, Tổng công ty Sông Đà có một dàn xe máy, thiết bị hiện đại được nhập khẩu từ các nước công nghiệp phát triển như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức, Thuỵ Điển, Phần Lan, Mỹ Đặc biệt, trong lĩnh vực thi công công trình ngầm, Tổng công ty là đơn vị đầu tiên đưa vào sử dụng công nghệ và thiết bị hiện đại như máy khoan hầm và máy khoan néo anke của hãng ATLAS COPCO (Thụy điển), TAMROCK (Phần Lan), máy phun vẩy bê tông của hãng ALIVA (Thụy Sĩ), máy khoan ngược ROBBINS của hãng ATLAS COPCO (Mỹ) Với đội ngũ CBCNV lành nghề và giầu kinh nghiệm, với năng lực TỔNG CÔNG TY HÓA DẦU PETROLIMEX-CTCP CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 14 tháng 04 năm 2016 TỜ TRÌNH KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM 2016 Trong năm 2016, I. Khái quát quá trình hình thành và phát triển Tổng công ty Sông Đà. Tên gọi đầy đủ bằng Tiếng Việt: TỔNG CÔNG TY SÔNG ĐÀ Tên giao dịch quốc tế: SONG DA CORPORATION Tên viết tắt: SÔNG ĐÀ Địa chỉ trụ sở chính: Nhà G10- phường Thanh Xuân Nam- quận Thanh Xuân- TP. Hà Nội. Điện thoai: (84-4) 8541164/ 8541160 FAX: (84-4) 8541161 Email: tctsd@songda.com.vn Website: http://www.songda.com.vn Tổng công ty Sông Đà là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ Xây dựng được thành lập ngày 01 tháng 6 năm 1961 với tên gọi ban đầu là Ban chỉ huy Công trường Thuỷ điện Thác Bà sau đổi thành Công ty Xây dựng Thủy điện Thác Bà bởi nhiệm vụ chính của đơn vị lúc đó là xây dựng công trình Nhà máy Thủy điện Thác Bà có công suất 110 MW; Đây là công trình thuỷ điện đầu tiên, cánh chim đầu đàn của ngành thủy điện Việt Nam. Từ năm 1979 - 1994, Tổng công ty tham gia xây dựng công trình Nhà máy Thủy điện Hoà Bình công suất 1.920 MW trên sông Đà - một công trình thế kỷ. Và cũng chính trong thời gian này, tên của dòng sông Đà đã trở thành tên gọi mới của đơn vị: Tổng công ty Xây dựng Thủy điện Sông Đà. Ngày 15 tháng 11 năm 1995, theo Quyết định số 966/BXD-TCLĐ của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, Tổng công ty được thành lập lại theo mô hình Tổng công ty 90 với tên gọi là Tổng công ty Xây dựng Sông Đà. Và ngày 11 tháng 3 năm 2002, theo Quyết định số 285/QĐ-BXD của Bộ trưởng Bộ Xây dựng Tổng công ty Xây dựng Sông Đà đã được đổi tên thành Tổng công ty Sông Đà. Có thể nói, lịch sử phát triển của Tổng công ty Sông Đà luôn gắn liền với các công trình thuỷ điện, công nghiệp và giao thông trọng điểm của đất nước mà Tổng công ty đã và đang thi công. Đó là các nhà máy thuỷ điện Thác Bà (110MW), Hoà Bình (1.920MW), Trị An (400MW), Vĩnh Sơn (66MW), Sông Hinh (66MW), Yaly (720MW), Sê San 3 (273MW), Tuyên Quang (342MW), Sơn La (2.400MW) ; Đường dây 500kV Bắc - Nam; Nhà máy 1 giấy Bãi Bằng, Nhà máy dệt Minh Phương, Nhà máy xi măng Bút Sơn; Đường cao tốc Láng - Hoà Lạc, Quốc lộ 1A, Quốc lộ 10, Quóc lộ 18, đường Hồ Chí Minh, Hầm đường bộ qua đèo Hải Vân Trải qua hơn 40 năm xây dựng và phát triển, Tổng công ty Sông Đà đã trở thành một Tổng công ty xây dựng hàng đầu của Việt Nam. Từ một đơn vị nhỏ bé chuyên về xây dựng thuỷ điện, đến nay Tổng công ty Sông Đà đã phát triển với hàng chục đơn vị thành viên hoạt động trên khắp mọi miền của đất nước và trong rất nhiều lĩnh vực SXKD khác nhau: Xây dựng các công trình thủy điện, thuỷ lợi, công nghiệp, dân dụng, giao thông; Kinh doanh điện thương phẩm; Sản xuất vật liệu xây dựng; Đầu tư xây dựng các khu công nghiệp và đô thị; tư vấn xây dựng; Xuất nhập khẩu lao động và vật tư, thiết bị công nghệ cùng nhiều lĩnh vực kinh doanh khác. Ngày nay Tổng công ty có một đội ngũ hơn 30.000 cán bộ và công nhân kỹ thuật lành nghề, trong đó có hơn 4000 cán bộ kỹ thuật, quản lý có trình độ đại học và trên đại học. Cùng với việc phát triển về số lượng các đơn vị thành viên và đội ngũ CBCNV, Tổng công ty Sông Đà liên tục đầu tư nâng cao trình độ kỹ thuật, năng lực quản lý của cán bộ, kỹ sư cũng như tay nghề của công nhân và năng lực xe máy, thiết bị. Nhiều khoá đào tạo nâng cao trình độ và tay nghề đã được tổ chức cho CBCNV của Tổng công ty. Hàng chục dự án đầu tư nâng cao năng lực xe máy, thiết bị đã được thực hiện. Hiện tại, Tổng công ty Sông Đà có một dàn xe máy, thiết bị hiện đại được nhập khẩu từ các nước công nghiệp phát triển như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức, Thuỵ Điển, Phần Lan, Mỹ Đặc biệt, trong lĩnh vực thi công công trình ngầm, Tổng công ty là đơn vị đầu tiên đưa vào sử dụng công nghệ và thiết bị hiện đại như máy khoan hầm và máy khoan néo anke của hãng ATLAS COPCO (Thụy điển), TAMROCK (Phần Lan), máy phun vẩy bê tông của hãng ALIVA (Thụy Sĩ), máy khoan ngược ROBBINS của hãng ATLAS COPCO (Mỹ) Với đội ngũ CBCNV lành nghề và giầu kinh nghiệm, với năng lực TỔNG CÔNG TY HÓA DẦU PETROLIMEX-CTCP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày … tháng … năm 2017 TỜ TRÌNH KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH NĂM 2017 ù ã ỷ ự ắ ệ ỳ ể ậ ự ...B/ PHƢƠNG ÁN SXKD NĂM 2011 – 2015 : Cơ sở hoạch định : - Căn vào chiến lược phát triển Công ty Căn vào kết hoạt động SXKD cơng ty phân bón Bình Điền thời gian vừa... 80.000 4.760.000 4.203.000 557.000 96.000 70.000 26.000 600 D/ KẾ HOẠCH PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN NĂM 2011 : ĐVT: đồng STT Khoản Mục Số tiền Kế hoạch lợi nhuận trƣớc thuế năm 2011 80.000.000.000 Thuế TNDN... chẽ hoạt động liên quan đến tài Cơng ty rà soát lại xây dựng kế hoạch sử dụng đồng vốn hiệu thời gian tới Củng cố, hồn thiện máy kế tốn để quản lý tốt nguồn vốn công ty, nghiêm chỉnh thực qui