1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

mau tieu luan ban chuan 30 9

3 96 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 42,5 KB

Nội dung

mau tieu luan ban chuan 30 9 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

Bán hàng và Marketing Khách sạn quốc tế-Lựa chọn thị trường mục tiêu:Để đưa ra được một định hướng phát triển kinh doanh, doanh nghiệp khách sạn du lịch phải có được tập khách hàng mà mình có khả năng cung ứng và thoả mãn nhu cầu của họ. Mặt khác khách hàng là rất lớn, vừa phân tán lại vừa có sự khác biệt nhau trong nhu cầu mua sắm. Do vậy, nếu Marketing đại trà thì chắc chắn sẽ bị cạnh tranh rất dễ dàng ở trên bất cứ thị trường nào và sẽ bị đánh bại. Do vậy phân đoạn thị trường là nhằm phân chia thị trường thành các nhóm có đặc trưng chung . Từ đó tìm ra điểm mạnh của mình để tập trung nỗ lực Marketing vào một đoạn thị trường nhất định. Có như vậy mới đem lại hiệu quả nhất định.Thị trường mục tiêu là thị trường bao gồm các khách hàng có cùng một nhu cầu và mong muốn mà công ty có khả năng đáp ứng, đồng thời có thể tạo ra ưu thế hơn so với đối thủ cạnh tranh và đạt được các mục tiêu Marketing đã định. Trên cơ sở nghiên cứu thị trường, xác lập nhu cầu thị trường, các doanh nghiệp tiến hành việc phận đoạn thị trường. Sau đó xác định những phân khúc thị trường hấp dẫn nhất, phù hợp với sở trường và nguồn lực doanh nghiệp. Việc lựa chọn thị trường này chính là việc lựa chọn thị trường mục tiêu của mình. Đối với mỗi phân khúc thị trường phù hợp, doanh nghiệp đưa ra được những sản phẩm, dịch vụ và sự phối hợp các hoạt động tiếp thị khác nhau. Việc lựa chọn này được thể hiện dưới sơ đồ sau:Phân đoạn thị trường=>Lựa chọn thị trường mục tiêu=>Định vị thị trườngQuá trình định vị thị trường mục tiêu gồm 2 bước:- Dùng tiêu thức để phân đoạn theo đặc tính chung đó.- Lựa chọn thị trường mục tiêu mà ở đó đảm bảo doanh nghiệp cạnh tranh tốt nhất và kinh doanh có hiệu quả nhất.-Tiếp thị tập trung hay phân tánĐưa ý “tiếp thị tập trung hay phân tán” lên trên ngay dưới lựa chọn thị trường mục tiêu cho liền mạch dễ nói.-Cân nhắc về sự khác biệt văn hóaĐưa các ví dụ bên dưới, với mỗi tập khách hàng nhất định cần có những chính sách riêng biệt.Đặc điểm tiêu dùng của một số tập khách quốc tế.1. Đặc điểm tiêu dùng của tập khách du lịch Trung Quốc.Người Trung Quốc có đời sống tình cảm kín đáo, nặng tình, nhẹ lý, tin vàosố tướng, có ý thức dân tộc và cộng đồng cao, cần cù chịu khó trong lao động. Trong cuộc sống gia đình họ luôn giữ được nền nếp gia giáo. Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình được chuẩn hoá va quy định rất cụ thể. Người Trung Quốc thường theo hệ tư tưởng của khổng giáo, tôn giáo cơ bản của họ là đạo phật. Vì vậy họ rất kiêng số 7 và khi ăn họ thường kiêng cầm đũa tay trái.Đặc điểm tiêu dùng du lịch của họ là thích đi tham quan các di tích lịch sử,văn hoá, đền đài miếu mạo. Trong khi đi du lịch nếu vào ngày rằm hoặc mùng một họ thường đem hương hoa đến cửa phật. Họ thích tìm hiểu những phong tục tập quán, đời sống văn hoá của những dân tộc khác nhau. Vì thế họ không thích nhảy múa ồn ào. Các du khách này thích sử dụng sản phẩm sơn mài, khảm trai, trạm khắc,… Họ thích đi du lịch theo kiểu trọn gói, sinh hoạt và chi tiêu luôn được tính toán, cân nhắc.Về ẩm thực, khách du lịch Trung Quốc thường thích dùng cơm gạo tám nấubằng nồi đất nung, thích cơm thập cẩm, thích các món ăn thịt quay, thích ăn lẩu, canh trứng. Họ cầu kỳ trong chế biến và dùng nhiều gia vị trong chế biến thức ăn,…Họ đặc biệt thích ăn rắn, ba ba, dùng rượu vang Pháp, gà tần thuốc bắc,…2. Đặc điểm tiêu dùng của khách du lịch Pháp.Khách Pháp là những người ưa thích sự yên tĩnh, không thích ồn ào, vồ vập.Người Pháp là những người coi trọng lễ nghi giao tiếp va mối quan hệ của các thành viên trong gia đình tương đối gắn bó. Người Pháp khi đi du lịch thường thích tới các Mẫu bìa trước HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I Tên tiểu luận:……………………………………… Chuyên đề tự chọn/bắt buộc:… Thuộc chuyên đề số:……………………………… (size: 24, canh giữa) Họ tên học viên: (size: 18, canh giữa) Lớp: Khóa học: Hà Nội, tháng……năm…… Họ tên học viên:………………………………… Ngày sinh:……… …………………… Lớp:…………………………………………Mã số học viên…………………………………… Tên Tiểu luận:…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Khối kiến thức thứ……….thuộc chuyên đề bắt buộc/tự chọn:….…………………… Chuyên đề số:……… Học viên ký ghi rõ họ tên Điểm kết luận tiểu luận Bằng số Bằng chữ A MỞ ĐẦU Chữ kí xác nhận CB chấm tiểu luận Cán chấm Cán chấm Lý chọn đề tài tiểu luận Mục đích Giới hạn (đối tượng, không gian, thời gian) Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn Cấu trúc tiểu luận B NỘI DUNG Cơ sở lý luận nội dung nghiên cứu Phân tích thực trạng nội dung nghiên cứu Những biện pháp/giải pháp giải Đề xuất, kiến nghị C KẾT LUẬN (tóm tắt ngắn gọn nội dung trình bày) D TÀI LIỆU THAM KHẢO (phải có; xếp thứ tự a, b, c theo tên tác giả tên tổ chức, năm xuất (để ngoặc đơn), tên tài liệu, nhà xuất bản, nơi xuất PHỤ LỤC (nếu có) CÁCH TRÍCH DẪN: Trích dẫn cuối trang, theo trình tự tên tác giả tên tổ chức, năm xuất (để ngoặc đơn), tên tài liệu, nhà xuất bản, nơi xuất bản, trang HÌNH THỨC TRÌNH BÀY TIỂU LUẬN: - Sử dụng kiểu chữ Times New Roman, cỡ 13 - 14 hệ soạn thảo Winword tương đương; mật độ chữ bình thường; khơng nén kéo dãn khoảng cách chữ - Dãn dòng đặt chế độ 1.5 lines; lề 3.5 cm; lề cm; lề trái 3.5 cm; phải cm - Số trang đánh đánh từ Mở đầu hết Danh mục tài liệu tham khảo - Tiểu luận in mặt giấy trắng khổ A4 (210 x 297mm), đóng giấy bóng kính, dày tối thiểu 10 trang nội dung (không kể phụ lục, mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo) Trường Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh  Bài tiểu luận Tâm Lý Học Tên đề tài: Báo động! Giảng viên hướng dẫn:Thạc só Lý Minh Tiên Sinh viên thực hiện:Hà Thò Hiền Lớp :Lý 2A Thành phố Hồ Chí Minh Hà Thò Hiền,Lớp Lý 2A Bài Tiểu Luận Tâm Lý Học Ngày 2 tháng 1 năm 2009 Mục lục I. Tình trạng sớm yêu và quan hệ tình dục của thanh niên mới lớn ngày nay .5 II. Nguyên nhân yêu sớm và quan hệ tình dục của thanh niên mới lớn ngay nay .5 a. Trước hết ,lứa tuổi này là lứa tuổi của dậy thì và phát dục .6 b. Nguyên nhân thứ hai:Yêu sớm đang trở thành một xu hướng,là mốt của giới trẻ 9X .6 c. Nguyên nhân thứ ba:Xuất phát từ gia đình-tổ ấm này không còn được nguyên nghóa trong thời đại kinh tế thò trường 6 d. Nguyên nhân thứ tư,đến từ phía nhà trường,là môi trường giáo dục cho các em .7 e. Nguyên nhân thứ năm,là sự ảnh hưởng của phim ảnh,sách báo có nội dung không lành mạnh trên các phương tiện truyền thông đặc biệt là Internet .7 III. Tác hại của yêu sớm và quan hệ tình dục của thanh niên mới lớn ngày nay 7 IV. Những vấn đề cần quan tâm của cha mẹ và thầy cô để đề phòng tình trạng thanh niên mới lớn ngày nay sớm yêu và quan hệ tình dục 9 Trang2 Hà Thò Hiền,Lớp Lý 2A Bài Tiểu Luận Tâm Lý Học Trang3 Hà Thò Hiền,Lớp Lý 2A Bài Tiểu Luận Tâm Lý Học Lời giới thiệu hanh niên mới lớn là lứa tuổi từ 14,15 đến 17,18 tuổi.Nhìn chung thì đây là lứa tuổi các em có cơ thể phát triển cân đối,khỏe và đẹp.Điều dễ thấy ở các em ở lứa tuổi này sự mong muốn trở thành người lớn,các em tham gia tích cực các hoạt động xã hội,mở rộng các mối quan hệ giao tiếp để học hỏi và rèn luyện nhân cách của mình.Đây chính là lực lượng nền móng của tương lai đất nước như Bác Hồ có nói:”Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không,dân tộc Việt Nam có thể vẻ vang sánh vai cùng các cường quốc năm châu được hay không? Đó là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em.” T Thế nhưng với xu thế phát triển của thời đại ngày nay,đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ của Công Nghệ Thông Tin đã ảnh hưởng rất lớn đến đời sống tình cảm của thanh niên mới lớn mà nổi bậc nhất chính là tình trạng”Thanh niên mới lớn ngày nay sớm yêu và quan hệ tình dục” Chúng ta,những bậc làm cha,làm mẹ và thầy cô cần quan tâm đến những vấn đề gì để đề phòng những tình trạng trên? Trang4 !!! Hà Thò Hiền,Lớp Lý 2A Bài Tiểu Luận Tâm Lý Học Nội dung chính I. Tình trạng sớm yêu và quan hệ tình dục của thanh niên mới lớn ngày nay • Nghiên cứu tình trạng yêu đương của lứa tuổi vò thành niên ở khu vực Hà Nội của Thạc só Lê Thò Ngọc Bích,Trung tâm tư vấn sức sinh sản và phát triển cộng đồng-Hội kế hoạch hóa gia đình Việt Nam,chỉ ra rằng có 96% học sinh khẳng đònh có yêu đương ở lứa tuổi học tro,gần 70% cho rằng đây là tình trạng phổ biến. • Một nghiên cứu thực hiện mới đây tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh do Hội Kế hoạch hóa gia đình Việt Nam vừa công bố cho thấy mới cách đây vài năm,số tuổi bắt đầu có quan hệ tình dục là 19,bây giờ là 14,2. • Cũng theo nguồn điều tra này,tuổi dậy thò của các em ở lứa tuổi 10.Còn theo một khảo sát của Trường ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh,cách đây vài năm,tuổi dậy thì trung bình của nữ là 13-14 nhưng hiện nay đã giảm 2 tuổi,có trẻ dậy thò từ 9 tuổi. • Theo thống kê của Bộ Y tế,tình trạng nạo phá thai ở lứa tuổi vò thành niên ở nước ta trong những năm gần đây có chiều hướng gia tăng.Trong khoảng 1,2-1,4 triệu ca nạo phá thai hằng năm,có tới 120.000 trường hợp là trẻ vò thành niên.ở Bệnh viện Từ Dũ,mỗi năm có 400 ca nạo phá thai ở lứa tuổi 11-18. • Đa số các em đi nạo hút thai khi đã có thai được 3-4 tháng.Nguy hiểm hơn,trẻ vò thành niên dùng thuốc tránh thai hoàn toàn không có liều lượng quy đònh • Từ các số liệu trên cho ta thấy hiện tượng trẻ yêu sớm và quan hệ tình dục là TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ---------- TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA 1 Mục lục I. BẢN CHẤT VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA 1. NGUỒN GỐC RA ĐỜI .1 2. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ BẢN CHẤT CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA 2 II. VAI TRÒ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA 1. THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI 3 2. THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI .6 3. PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VÀ TẠO VIỆC LÀM 8 II. HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA Ở VIỆT NAM 1. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA 10 2. TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆT NAM 3. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA HIỆN NAY ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG VÀ THU HÚT TNC Ở VIỆT NAM 2 MỞ ĐẦU Kinh tế chính trị là một môn khoa học xã hội,lịch sử hình thành và phát triển môn kinh tế chính trị cho thấy những nhận thức khác nhau về đối tượng nghiên cứu của ktct.chủ nghĩa trọng thương cho rằng đối tượng nghiên cứu của môn kinh tế chính trị là lĩnh vực lưu thông mà chủ yếu là ngoại thương.những quy luât kinh tế đã chi phối trực tiếp đến nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.quan niệm của chủ nghĩa mác về đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị:kinh tế chính trị học theo nghĩa rộng nhất là khoa học về những quy luật chi phối sự sản xuất và sự trao đổi những tư liệu sinh hoạt trong xã hội.phương pháp của ktct sử dụng phép duy vật biện chứng và những phương pháp khoa học chung như mô hình hoá các quá trình xây dựng các giả thiết ktct có chức năng rất quan trọng trong nhận thức ,tư tưởng đồng thời nó cũng có vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội .Trong công cuôc đổi mới của đất nước hiện nay,nghiên cứu ktct góp phần hình thành những tư duy kinh tế mới.Nước ta là một nước đang phát triển còn rất lạc hậu so với những nước trong khu vực đối với ngành kinh tế chưa có những chính sách hợp lý nên chưa thu hút được nhiều nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài.một trong những nguồn vốn đầu tư quan trọng là từ các công ty độc quyền hay là các công ty xuyên quốc gia. Chính vì thế em chọn đề tài nghiên cứu về các công ty xuyên quốc gia,để thấy rõ “BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA “trong việc phát triển nền kinh tế. I. NGUỒN GỐC RA ĐỜI, BẢN CHẤT VÀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA 1. NGUỒN GỐC RA ĐỜI 3 Trong quá trình phát triển của lịch sử sự ra đời của các TNC trên thế giới gắn liền với sự ra đời và phát triển của sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa .Đó là sự phát triển cao của chế độ tư bản chủ nghĩa là sự vận động sâu sắc của các quan hệ sản xuất tbcn.Khi các mối quan hệ kinh tế vượt dần ra khỏi phạm vi quốc gia và gia nhập vào guồng máy sản xuất kinh doanh quốc tế ngày càng được phát triển.hai nhà nghiên cứu mác và ăngghen khi nghiên cứu về chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh đã dự đoán tích tụ và tập trung cơ bản thông qua hiệp tác giản đơn và công trường thủ công cùng với sự phân công lao động ngày càng hoàn thiện tất yếu sẽ dẫn 1 TRNG I HC KINH T THÀNH PH H CHÍ MINH KHOA ÀO TO TI CHC  TIU LUN HÒA H P CU TRÚC VÀ KIM SOÁT CHIN LC CP KINH DOANH TI MT CÔNG TY Lp: Ngoi thng K2007 VB2/TP Ging viên HD: TS Hà Nam Khánh Giao Nhóm 2: Ng Vinh S Nguyn Th Hoài Trâm Lê Quc Trang Nguyn Phan Mai Uyn Nguyn Th Dim Vân Phùng Hoàng Vân Lê Nguyn V Tp.H Chí Minh, tháng 01 nm 2008 MÔN QUN TR CHIN LC KINH DOANH  TÀI: 2 CHNG 1 CHIN LC CP KINH DOANH 1.1. Khái nim Ti các công ty có qui mô nh, n ngành thì có th s dng chin lc cp công ty là  tuy nhiên trong giai on phát trin ca nn kinh t toàn cu thì hu ht các công ty chu áp lc cnh tranh không nhng t các i th trong phm vi mt quc gia mà còn t các công ty, tp oàn t nc ngoài.  có th tn ti và phát trin, công ty cn phi s dng ngun lc và nng lc hiu qu  tng tính cnh tranh, hn ch ri ro. Mt trong nhng gii pháp mà các công ty có th s dng ó là phát trin a ngành, phát trin  nhiu th trng khác nhau. Ngoài ra, ti các công ty có qui mô va và nh, kinh doanh thng ch tp trung n ngành, tuy nhiên i vi các công ty ln, kinh doanh a ngành  nhiu th trng khác nhau thì vic hình thành chin lc cp kinh doanh là cn thit. Theo Lam 1 , chin lc cp kinh doanh là mt tp hp nhng hành ng và cam kt c phi hp và hi nhp vi nhau mà công ty s dng  t ti li th cnh tranh bng vic khai thác nhng nng lc ct lõi trong nhng sn ph m th trng c th. Tip theo, Ng!c (2007) khái quát “C s xây dng chin lc cp n v kinh doanh là các nhóm khách hàng v cu sn ph m (dch v) ca tng nhóm khách hàng c th khác nhau, công ngh sn xut và sn ph m, các hot ng nghiên c"u và phát trin, cung "ng các ngun lc u vào c#ng nh tiêu th các sn ph m ã hoàn thành,…M$i n v kinh doanh chin lc là mt b phn doanh nghip phc v khách hàng vi nhu cu c th ca h! v sn ph m (dch v) trong thi k% chin lc, s dng công ngh sn xut sn ph m, t& ch"c hot ng nghiên c"u và phát trin, c#ng nh cung "ng các ngun lc u vào, tiêu th các sn ph m,…mang tính c lp tng i. Ngoài ra, chin lc cp kinh doanh là các phng th"c hot ng mà công ty vn dng  to li th cnh tranh, vt qua các i th cnh tranh giành ly th trng, t c các mc tiêu chin lc ca mình 2 . 1 Nguy'n Hu Lam TS, “Chin lc cp kinh doanh” , Tài liu ào to ca Center for Excellence in Management Development (CEMD). 2 Tiu lun “Qun tr chin lc cp kinh doanh” ca Lê Th Thúy, Lng Thy Trang, Nguy'n Th Thu Hin, Lý Nhã L Thanh, Lp Kinh doanh qun tr-Khoa Qun tr kinh doanh K28-Trng i h!c kinh t Tp.HCM. 3 T các nghiên c"u trên có th khái quát “Chin lc cp kinh doanh là vic xây dng các mc tiêu và hành ng phù hp vi ngun lc và nng lc ca công ty nhm tng li th cnh tranh  áp "ng các nhu cu khách hàng, th trng khác nhau”. 1.2. Các loi chi n l!c c"p kinh doanh Theo Giao (2004), có 03 loi chin lc cp kinh doanh chung: d(n d)t chi phí, khác bit hóa và tp trung. T ó, theo giá bán sn ph m và phân khúc th trng các chin lc chung này chia thành 04 chin lc cp kinh doanh c th: (1) Khi Công ty mun cung "ng sn ph m cho m#t nhóm khách hàng vi giá th"p thì có th áp dng chin lc “T$p trung vào d%n d&t chi phí”. (2) Khi Công ty mun cung BÀI TIỂU LUẬN Đề tài “Bản chất và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư” 1 MỤC LỤC M C L CỤ Ụ 2 PH N I : M UẦ ỞĐẦ .2 PH N II: L LU N V GIÁ TR TH NG DẦ Í Ậ Ề Ị Ặ Ư 3 I.PH M TR GIÁ TR TH NG DẠ Ù Ị Ặ Ư 3 1.S chuy n hoá ti n t th nh t b nự ể ề ệ à ư ả .3 2.H ng hoá s c lao ngà ứ độ 5 3.B n ch t giá tr th ng dả ấ ị ặ ư .7 II.CÁC PH NG PHÁP S N XU T GIÁ TR TH NG DƯƠ Ả Ấ Ị Ặ Ư 10 1.Ph ng pháp s n xu t giá tr th ng d tuy t i.ươ ả ấ ị ặ ư ệ đố 11 2.Ph ng pháp bóc l t giá tr th ng d t ng iươ ộ ị ặ ư ươ đố .12 PH N III : K T LU NẦ Ế Ậ .12 PHẦN I : MỞ ĐẦU Theo danh giá của VI LêNin thì lý luận giá trị thặng dư là hòn đá tảng của học thuyết kinh tế của C.Mac. Các nhà tư bản để đạt được mục đích tối đa của mình họ đã mua sức lao động của người công nhân kết hợp với tư liệu sản xuất để sản xuất ra sản phẩm và thu về giá trị thặng dư. Các nhà kinh tế học thường cho rằng mọi công cụ lao động, mọi tư liệu sản xuất đều là tư bản. Thực ra bản thân tư liệu sản xuất không phải là tư bản, nó chỉ là yếu tố cơ bản của sản xuất trong bất cứ xã hội nào. Tư liệu sản xuất chỉ trở thành tư bản khi nó trở thành tài sản của các nhà tư bản và được dùng để bót lột lao động làm thuê. Ta có thể định nghĩa chính xác tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột công nhân làm thuê. Giá 2 trị thặng dư , phần giá trị do lao động của công nhân làm thuê sáng tạo ra ngoài sức lao động và tư bản chiếm không. Chính vì vậy mà sản xuất giá trị thặng dư tối đa cho nhà tư bản là nội dung chính của quy luật thặng dư. Nó quyết định đến sự phát triển của chủ nghĩa tư bản và sự thay thế nó bằng một xã hội khác cao hơn là quy luật vận động của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Việc nghiên cứu phạm trù giá trị thặng dư có vai trò rất quan trọng , nó có ý nghĩa rất quan trọng trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Vì vậy mà tôi đã chọn đề tài “Bản chất và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư” cho bài tiểu luận của mình PHẦN II: LÍ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ I.PHẠM TRÙ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ 1.Sự chuyển hoá tiền tệ thành tư bản Tiền tệ ra đời là kết quả lâu dài và tất yếu của quá trình sản xuất và trao đổi hàng hoá. đồng thời tìên tệ cũng là khởi điểm của tư bản. Nhưng bản thân tiền tệ không phải là tư bản. Tiền chỉ biến thành tư bản trong những điều kiện nhất định , khi chúng được sử dụng để bóc lột sức lao động của người khác. Tiền được coi là tiền thông thườg thì vận đông theo công thức sau H-T-H (hàng - tiền – hàng) nghĩa là sự chuyển hoá của hàng hoá thành tiền , rồi tiền lại chuyển hoá thành hàng hoá. Còn tiền với tư cách là tư bản thì vận động 3 theo công thức T-H-T (tiền – hàng – tiền ) tức là sự chuyển hoá của tiền thành hàng hoá rồi hàng hoá lại chuyển hoá ngược lại thành tiền. Bất cứ biến động nào vận động theo công thức T-H-T đều chuyển hoá thành tư bản. Mục đích của lưu thông hàng hoá giản đơn là giá trị sử dụng để thoả mãn nhu cầu nên hàng hoá trao đổi phải có giá ... đánh đánh từ Mở đầu hết Danh mục tài liệu tham khảo - Tiểu luận in mặt giấy trắng khổ A4 (210 x 297 mm), đóng giấy bóng kính, dày tối thiểu 10 trang nội dung (không kể phụ lục, mở đầu, kết luận,

Ngày đăng: 03/11/2017, 02:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w