7.Quyet dinh HDTV ve tam ngung do Cty TNHH 2 thanh vien tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...
Các vấn đề về vốn trong công ty TNHH 2 thành viên Thực hiện góp vốn và cấp giấy chứng nhận phần vốn góp Theo quy định tại Điều 39 luật doanh nghiệp năm 2005 thì thành viên phải góp vốn đầy đủ và đúng hạn bằng tài sản góp vốn như đã cam kết, Nếu thành viên thay đổi loại tài sản góp vốn như đã cam kết. Nếu thành viên thay đổi loại tài sản góp vốn đã cam kết thì phải được sự nhất trí của các thành viên còn lại ( Trường hợp này, công ty phải thông báo bằng văn bản nội dung thay đổi đó đến cơ quan đăng ký kinh doanh trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày chấp thuận sự thay đổi) - Tài sản góp vốn có thể không bằng tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng nhưng phải được các thành viên, cổ đông sáng lập hoặc tổ chức định giá chuyên nghiệp định giá. - Thành viên phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh nếu không góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết. Trường hợp này, sẽ được coi là nợ của thành viên đó với công ty. Sau thời hạn cam kết cuối cùng mà vẫn có thành viên chưa góp đủ số vốn đã cam kết thì đương nhiên thành viên đó không còn là thành viên của công ty và công ty phải đăng ký kinh doanh theo quy định của Luật doanh nghiệp năm 2005. - Thành viên được cấp giấy chứng nhận phần vốn góp tại thời điểm góp đủ giá trị phần vốn góp. Giấy chứng nhận phần vốn góp này phải có đầy đủ các nội dung quy định tại khoản 4 Điều 39 của Luật doanh nghiệp 2005. Mua lại phần vốn góp - Trong trường hợp thành viên bỏ phiếu không tán thành đối với quyết định của Hội đồng thành viên về các vấn đề như: Sửa đổi, bổ sung các nội dung trong Điều lệ công ty liên quan đến quyền và nghĩa vụ của thành viên, Hội đồng thành viên; tổ chức lại công ty; các trường hợp khác theo quy định tại Điều lệ công tycông ty trong thời hạn 15 ngày) thì công ty có thể mua lại phần vốn góp của thành viên đó ( Yêu cầu mua lại vốn góp phải bằng văn bản và được gửi đến - Giá mua lại phần vốn góp của thành viên theo giá thị trường hoặc giá được định theo nguyên tắc quy định tại Điều lệ công ty trong thời hạn mười lăm ngày, nếu giữa công ty và thành viên không thỏa thuận được. Lưu ý: - Việc thanh toán chỉ được thực hiện nếu sau khi thanh toán đủ phần vốn góp được mua lại, công ty vẫn thanh toán các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác. - Trường hợp công ty không mua lại phần vốn góp theo quy định khoản 3 Điều 43 của Luật doanh nghiệp năm 2005 thì thành viên đó có quyền chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho thành viên khác hoặc người khác không phải là thành viên. Chuyển nhượng phần vốn góp Khác với công ty cổ phần, thành viên công ty tnhh không thể tự chào bán phần vốn góp của mình trên thị trường mà chỉ có thể chào bán phần vốn góp của mình trên thị trường mà chỉ có thể chào bán phần vốn đó cho các thành viên còn lại của công ty theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong công ty với cùng điều kiện. - Được chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho người khác khong phải là thành viên nếu thành viên trong công ty không mua hoặc không mua hết MẪU THAM KHẢO TÊN DOANH NGHIỆP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: , ngày 01 - 09, 10 tháng 01, 02, năm 20 /QĐ QUYẾT ĐỊNH V/v Tạm ngừng hoạt động công ty HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN CÔNG TY TNHH - Căn Luật Doanh nghiệp Quốc hội Nước Cơng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005; Nghị định 102/2010/NĐCP ngày 01/10/2010 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp; - Căn Điều lệ Công ty TNHH thành viên thông qua ngày - Căn Biên họp Hội đồng thành viên thông qua ngày ………… việc tạm ngừng hoạt động doanh nghiệp, QUYẾT ĐỊNH: Điều Tạm ngừng hoạt động công ty từ ngày / / đến ngày / / (Lưu ý: Doanh nghiệp ghi thời gian tạm ngừng kinh doanh không năm; Tổng thời gian tạm ngừng kinh doanh liên tiếp không hai năm) Lý tạm ngừng hoạt động: Điều Giao cho Ông/Bà tiến hành thủ tục cần thiết theo quy định pháp luật Điều Người đại diện theo pháp luật cơng ty, thành viên cơng ty có trách nhiệm thi hành Quyết định Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký./ Nơi nhận: - Như Điều 3; - Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Nghệ An; - Lưu: VPCty TM HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN CHỦ TỊCH (Ký, ghi họ tên đóng dấu) Nguyễn Văn A Thông báo tạm ngừng kinh doanh đối với công ty TNHH 2 thành viên trở lên Thông tin Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch & Đầu tư Bình Dương. Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch & Đầu tư Bình Dương. Cơ quan phối hợp (nếu có): Cục thuế , Công an tỉnh, UBND các huyện thị. Cách thức thực hiện: Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: 05 ngày làm việc Đối tượng thực hiện: Tổ chức TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Tên phí Mức phí Văn bản qui định 1. Lệ phí cấp thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp 20.000 đồng/ 1 lần cấp. Quyết định số 44/2008/QĐ-UBND Kết quả của việc thực hiện TTHC: theo dõi sổ ĐKKD Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1 Lấy mẫu tại Phòng Đăng ký kinh doanh hoặc tải mẫu Thông báo thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh (tại Website: http://dkkdbinhduong.googlepages.com). Trước khi quyết định tạm ngừng kinh doanh, chủ doanh nghiệp phải thông báo bằng văn bản cho Phòng Đăng ký kinh doanh và cơ quan thuế ít nhất 15 ngày. 2. Bước 2 Sau khi hoàn chỉnh các thủ tục, doanh nghiệp đến nộp hồ sơ tại Tên bước Mô tả bước Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch Đầu tư Bình Dương; số 188 đại lộ Bình Dương, khu 2, phường Phú Hòa, thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Cán bộ tiếp nhận hồ sơ xem xét, nếu hồ sơ đầy đủ thì tiếp nhận và viết biên nhận hồ sơ; nếu hồ sơ chưa đầy đủ thì hướng dẫn để tiếp tục hoàn chỉnh. 3. Bước 3 Đến ngày trong giấy biên nhận, doanh nghiệp đến Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch Đầu tư Bình Dương để nhận kết quả. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. - Thông báo tạm ngừng kinh doanh của doanh nghiệp (theo mẫu). 2. - Quyết định bằng văn bản và bản sao biên bản họp Hội đồng thành viên về việc tạm ngừng kinh doanh của công ty. Quyết định, biên bản họp của Hội đồng thành viên phải ghi rõ những nội dung được sửa đổi trong Điều lệ công ty Số bộ hồ sơ: 01 (bộ) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Thông báo tạm ngừng kinh doanh của doanh nghiệp Thông tư số 03/2006/TT- BKH ng Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không Đăng ký thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh theo quyết định của Tòa án đối với công ty TNHH 2 thành viên trở lên Thông tin Cơ quan có thẩm quyền quyết định: Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch & Đầu tư Bình Dương. Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch & Đầu tư Bình Dương. Cơ quan phối hợp (nếu có): Cục thuế , Công an tỉnh, UBND các huyện thị. Cách thức thực hiện: Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: 05 ngày làm việc Đối tượng thực hiện: Tất cả TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Tên phí Mức phí Văn bản qui định 1. Lệ phí cấp thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp 20.000 đồng/ 1 lần cấp. Quyết định số 44/2008/QĐ-UBND Kết quả của việc thực hiện TTHC: Giấy chứng nhận Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1 Lấy mẫu tại Phòng Đăng ký kinh doanh hoặc tải mẫu Thông báo thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh (tại Website: http://dkkdbinhduong.googlepages.com). 2. Bước 2 Sau khi hoàn chỉnh các thủ tục, tổ chức hoặc cá nhân đến nộp hồ sơ tại Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch Đầu tư Bình Dương; số 188 đại lộ Bình Dương, khu 2, phường Phú Hòa, thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Cán bộ tiếp nhận hồ sơ xem xét, nếu hồ sơ đầy đủ thì tiếp nhận và viết biên nhận hồ sơ; nếu Tên bước Mô tả bước hồ sơ chưa đầy đủ thì hướng dẫn để tiếp tục hoàn chỉnh. 3. Bước 3 Đến ngày trong giấy biên nhận, cá nhân, tổ chức đến Phòng Đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch Đầu tư Bình Dương để nhận kết quả. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. - Thông báo thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh (theo mẫu); 2. - Bản chính giấy chứng nhận ĐKKD và đăng ký thuế; 3. - Tất cả những hồ sơ thay đổi cần phải có ở các hướng dẫn thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh. 4. - Bản sao hợp lệ bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật Số bộ hồ sơ: 01 (bộ) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Thông báo thay đổi nội dung đăng ký kinh doanh Thông tư 01/2009/TT-BKH của B Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TIỂU LUẬN MÔN: LUẬT THƢƠNG MẠI ĐỀ TÀI: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG CÔNG TY TNHH 2 THÀNH VIÊN TRỞ LÊN BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM Nhóm: OFA MHP: 210703901 GVHD: Võ Thị Thu Thủy Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 06 năm 2013 DANH SÁCH NHÓM 1. Lê Thị Ngọc Cẩm 10088961 2. Nguyễn Thị Thu Hiền 10041471 3. Võ Thị Mai Hƣơng 10266471 4. Nguyễn Thị Ngọc Linh 10172521 5. Hồ Đoàn Bích Ngọc 10040611 6. Phùng Hoàng Phƣơng 10057411 7. Đỗ Thị Thu 10048711 8. Bùi Thị Cúc Tiên 10377551 9. Trần Thanh Trầm 10061161 Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 06 năm 2013 BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TIỂU LUẬN MÔN: LUẬT THƢƠNG MẠI ĐỀ TÀI: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG CÔNG TY TNHH 2 THÀNH VIÊN TRỞ LÊN VIÊN LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận này, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến: Giảng viên hƣớng dẫn, cô Võ Thị Thu Thủy đã tận tình hƣớng dẫn chúng em trong suốt quá trình thực hiện. Ban giám hiệu trƣờng Đại học Công nghiệp đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất với hệ thống thƣ viện tiện nghi và đa dạng tài liệu tham khảo giúp chúng em hoàn thiện tiểu luận dễ dàng hơn. Các bạn sinh viên trong và ngoài nhóm đã nhiệt tình trao đổi kinh nghiệm và góp ý kiến giúp cho đề tài chúng em hoàn thiện hơn. Đặc biệt, chân thành cảm ơn các bậc phụ huynh đã tiếp bƣớc cho chúng em, giúp chúng em thực hiện đƣợc ƣớc mơ ngồi trên giảng đƣờng đại học. Chân thành cảm ơn! Nhóm OFA MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. Đề tài 2 Chƣơng 2. Giải quyết vấn đề 3 3.1. PHÂN TÍCH VấN Đề 3 3.2. ĐƯA RA KếT LUậN 13 3.3. GIảI QUYếT VấN Đề 14 Chƣơng 3. Khuyến nghị 15 KẾT LUẬN 16 PHỤ LỤC 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 GVHD: Võ Thị Thu Thủy 2013 SVTH: NHÓM OFA 1 MỞ ĐẦU Luật pháp ngày càng thể hiện rõ vai trò của mình trong điều phối mọi khía cạnh của cuộc sống nhất là trong lĩnh vực kinh doanh. Để có thể thành lập doanh nghiệp, tham gia hoạt động kinh doanh thành công thì điều kiện cần và đủ là biết và nắm rõ các bộ luật có liên quan. Đó là lý do vì sao các môn liên quan đến luật pháp nhƣ Luật thƣơng mại, Luật doanh nghiệp,… luôn đƣợc chú trọng giảng dạy trong các khối ngành kinh tế. Nắm đƣợc tầm quan trọng của môn học cũng nhƣ mong muốn đƣợc tìm hiểu kỹ và sâu hơn về các vấn đề trong thực tế, chúng em tiến hành nghiên cứu đề tài về tranh chấp giữa các thành viên trong công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên nhằm nắm vững hơn các kiến thức về việc thành lập doanh nghiệp, quyền và nghĩa vụ của các thành viên, đặc điểm vốn góp… GVHD: Võ Thị Thu Thủy 2013 SVTH: NHÓM OFA 2 Chƣơng 1. Đề tài Đề tài 2: Tôi cùng ba ngƣời bạn khác là ông Hồng, bà Diệu và bà Lan thỏa thuận góp vốn thành lập Công ty TNHH Đại Phát, chuyên gia công, lắp ráp nhà tiền chế và trang trí nội thất. Mỗi ngƣời góp 250 triệu đồng. Vốn điều lệ của công ty là 1 tỷ đồng, đƣợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngày 21-9-2006. Tuy nhiên vốn thực góp của mỗi ngƣời cho đến thời điểm hiện nay là 200 triệu đồng. Chúng tôi thống nhất để ông Hồng làm giám đốc công ty kiêm chủ tịch HĐTV, bà Lan phụ trách kế toán, bà Diệu do đang làm việc ở công ty khác nên để chồng là ông Đạo làm quản đốc xƣởng, tôi làm phó giám đốc kiêm phó chủ tịch HĐTV. Từ khi thành lập đến nay công ty làm ăn phát đạt, ký đƣợc rất nhiều hợp đồng kinh doanh. Nhìn chung là hoạt động có lãi nhƣng ông Hồng không công khai tài chính, báo cáo tình hình hoạt động của công ty. Do chỗ bạn bè thân tình nên chúng tôi cũng chỉ họp để thống nhất chia lãi mà không xem tình hình hoạt động của công ty nhƣ thế nào. Tuy nhiên đến đầu năm 2010, sau nhiều lần yêu cầu họp HĐTV để xem xét tình hình hoạt động kinh doanh cũng nhƣ phƣơng hƣớng của công ty nhƣng không đƣợc Chủ tịch HĐTV chấp nhận, tôi và ông Đạo đã xin nghỉ việc. Đến tháng 3-2010 bà Lan Nhóm TC05 – Đêm 8 K23 GVHD: TS. Võ Thị Qúy “TÁC ĐỘNG CỦA TIÊU CHÍ MUA HÀNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA LAPTOP CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Khi thị trường tiêu thụ máy tính xách tay ở các nước phát triển bắt đầu bão hòa, các hãng máy tính xách tay đã bắt đầu chuyển hướng phát triển thị phần sang các nước phát triển, trong đó Việt Nam là một trong những thị trường dồi dào và tiềm năng. Thị trường Việt Nam với hơn 86 triệu dân và sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin đang tạo ra rất nhiều cơ hội cho các nhà cung cấp. Đồng thời trong xu hướng phát triển xã hội ngày nay, người tiêu dùng đang chuyển dần sang sử dụng các sản phẩm nhỏ gọn và có tính di động cao. Và chiếc laptop đã dần thay thế máy tính để bàn vì các đặc tính nổi trội là gọn nhẹ, thời trang và người dùng có thể mang theo bên mình để phục vụ công việc cũng như giải trí. Ngày nay, chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh các bạn trẻ với chiếc laptop trong các quán cafe wifi hay trên giảng đường đại học. Tại các văn phòng làm việc, nhiều nơi đã không còn màn hình, keyboard, thùng máy cồng kềnh mà thay vào đó là những chiếc laptop năng động. Theo thông tin từ hãng nghiên cứu thị trường IDC (2010) cho biết hiện nay doanh số máy tính để bàn tại thị trường Việt Nam đang giảm sút trong khi doanh số máy tính xách tay đang tăng mạnh. IDC cũng tin rằng Việt Nam sẽ chứng kiến một cuộc biến đổi trong ngành CNTT năm 2012, dự báo chi tiêu cho CNTT ở Việt Nam (trong đó có chi tiêu cho việc mua sản phẩm máy tính xách tay) sẽ đạt tỷ lệ tăng trưởng 19,2% trong năm 2012. Theo ông Phạm Văn Hải, Phó giám đốc kinh doanh của hệ thống siêu thị máy tính và thiết bị số Bách Khoa Computer, hiện nay việc sở hữu một chiếc laptop không còn khó khăn như nhiều năm trước đây, vì hiện nay các nhà sản xuất đang cho ra đời các sản phẩm giá rất cạnh tranh, đa dạng về mẫu mã, tính năng tạo thêm nhiều cơ hội để sở hữu và chọn lựa laptop cho mọi người ở nhiều tầng lớp khác nhau trong xã hội. Các yếu tố trên đã góp phần làm thị trường máy tính xách tay ở Việt Nam hiện nay hết sức đa dạng, phong phú với sự cạnh tranh quyết liệt từ các nhà cung cấp sản phẩm. Trong môi trường cạnh tranh khốc liệt như vậy,c ác câu hỏi luôn được các nhà 1 Nhóm TC05 – Đêm 8 K23 GVHD: TS. Võ Thị Qúy cung cấp quan tâm đặt ra đó là khách hàng quan tâm gì khi lựa chọn một sản phẩm latop, làm thế nào để thu hút khách hàng, tăng thêm doanh số…Chính vì vậy, việc nghiên cứu các yếu tổ ảnh hưởng và tìm ra yếu tố tác động mạnh nhất đến đến quyết định mua laptop của khách hàng là hết sức cần thiết. Trong một nghiên cứu của V.Ashhan Nasir Sema Yoruker, Figen Güneş and Yeliz Ozdemir (2006) tại Thổ Nhĩ Kỳ cho rằng yếu tố đặc điểm kỹ thuật cốt lõi có tác động mạnh nhất đến quyết định mua latop của khách hàng. Tại Việt Nam, nghiên cứu Nguyễn (2010) nghiên cứu yếu tố tác động đến quyết định mua laptop trong giới sinh viên cho thấy yếu tố ảnh hưởng nhất là yếu tố kỹ thuật cốt lõi và yếu tố kết nối. Nhiều nghiên cứu khác cũng chỉ ra rằng các tiêu chí mua hàng như đặc điểm kỹ thuật cốt lõi, đặc điểm kỹ bên ngoài, khả năng kết nối, đặc điểm gia tăng giá trị, thiết kế bên ngoài, dịch vụ sau mua hàng, giá và điều kiện thanh toán được xem là các yếu tố có ảnh hưởng đến quyết định mua laptop của người tiêu dùng. Hiện tại, Việt Nam cũng chưa có nghiên cứu chính thức nào nghiên cứu ảnh hưởng của các tiêu chí mua hàng này đến quyết định mua laptop của người tiêu dùng khác nhau về độ tuổi, giới tính, mức thu nhập. Chính vì vậy, nhóm quyết định thực hiện đề tài nghiên cứu “Tác động của các tiêu chí mua hàng đến quyết định mua laptop của người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định và đánh giá mức độ tác động của các tiêu chí mua hàng đến quyết định mua của người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Các tiêu chí mua hàng nào tác động đến quyết định mua laptop của người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí Minh? - Có sự tác động khác biệt