1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thông tư số 79 2017 TT BTC.doc 38d6rc99

2 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 40 KB

Nội dung

Thông tư số 79 2017 TT BTC.doc 38d6rc99 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả c...

BỘ TÀI CHÍNH CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính thay thế QĐ15) 1 BỘ TÀI CHÍNH NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP 2 CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) 1. Phù hợp với thực tiễn, hiện đại và mang tính khả thi; 2. Tôn trọng bản chất hơn hình thức; 3. Linh hoạt và mở; Lấy mục tiêu đáp ứng yêu cầu quản lý, điều hành ra quyết định kinh tế của doanh nghiệp, phục vụ nhà đầu tư và chủ nợ làm trọng tâm; Không kế toán vì mục đích thuế; 4. Phù hợp với thông lệ quốc tế; 5. Tách biệt kỹ thuật kế toán trên TK và BCTC; Khái niệm ngắn hạn và dài hạn chỉ áp dụng đối với BCĐKT, không áp dụng đối với TK; 6. Đề cao trách nhiệm của người hành nghề. 3 CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) PHẦN 1 QUY ĐỊNH CHUNG 4 CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) Đối tượng áp dụng Áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế. SME được vận dụng quy định của Thông tư này để kế toán phù hợp với đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lý của mình. Phạm vi điều chỉnh Hướng dẫn việc ghi sổ kế toán, lập và trình bày Báo cáo tài chính, không áp dụng cho việc xác định nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp đối với ngân sách Nhà nước. 5 CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) Lựa chọn đơn vị tiền tệ trong kế toán 1. Doanh nghiệp có nghiệp vụ thu, chi chủ yếu bằng ngoại tệ xem xét, quyết định lựa chọn đơn vị tiền tệ trong kế toán, chịu trách nhiệm trước pháp luật và thông báo cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp. 2. Đơn vị tiền tệ trong kế toán là đơn vị tiền tệ: a) Được sử dụng chủ yếu trong các giao dịch bán hàng, cung cấp dịch vụ, thường là đơn vị tiền tệ dùng để niêm yết giá bán và được thanh toán; và b) Được sử dụng chủ yếu trong việc mua hàng hóa, dịch vụ, ảnh hưởng lớn đến chi phí SXKD, thường là đơn vị tiền tệ dùng để thanh toán cho các chi phí đó. 6 CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) Chuyển đổi BCTC lập bằng ngoại tệ sang VND Kiểm toán Báo cáo tài chính 1. Doanh nghiệp sử dụng ngoại tệ làm đơn vị tiền tệ trong kế toán thì đồng thời với việc lập BCTC bằng ngoại tệ còn phải chuyển đổi BCTC sang VND khi công bố và nộp cho cơ quan quản lý Nhà nước. 2. Báo cáo tài chính mang tính pháp lý là BCTC bằng Đồng Việt Nam. BCTC pháp lý phải được kiểm toán. 3. Khi chuyển đổi BCTC được lập bằng ngoại tệ sang VND, doanh nghiệp phải trình bày rõ trên Bản thuyết minh những ảnh hưởng (nếu có) đối với BCTC. 7 CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) 4. Chuyển đổi BCTC lập bằng ngoại tệ sang VND a) Nguyên tắc:  Tài sản và nợ phải trả được quy đổi theo tỷ giá giao dịch thực tế cuối kỳ (là tỷ giá chuyển khoản của một ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch);  Vốn đàu tư của chủ sở hữu được quy đổi theo tỷ giá giao dịch thực tế tại ngày góp vốn;  Chênh lệch tỷ giá và chênh lệch đánh giá lại tài sản được quy đổi theo tỷ giá giao dịch thực tế tại ngày đánh giá; 8 CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)  LNSTCPP, các quỹ trích từ LNSTCPP được quy đổi bằng cách tính toán theo các khoản mục của BCKQHĐKD;  Các khoản mục thuộc BCKQKD và BCLCTT được quy đổi theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh hoặc tỷ giá bình quân kỳ kế toán (nếu chênh lệch không vượt quá 3%) b) Phương pháp kế toán chênh lệch tỷ giá do chuyển đổi BCTC sang VND: Được ghi nhận trên chỉ tiêu “Chênh lệch tỷ giá hối đoái” – Mã số 417 BỘ TÀI CHÍNH - CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 79/2017/TT-BTC Hà Nội, ngày 01 tháng năm 2017 THÔNG TƯ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG TIẾT B1 ĐIỂM B KHOẢN ĐIỀU 48 THÔNG TƯ SỐ 156/2013/TTBTC NGÀY 06/11/2013 CỦA BỘ TÀI CHÍNH HƯỚNG DẪN THI HÀNH MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT QUẢN LÝ THUẾ Căn Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH 11 Luật số 21/2012/QH13 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế; Căn Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/7/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Quản lý thuế Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Quản lý thuế; Căn Nghị định số 87/2017/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Xét đề nghị Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế, Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung tiết b1 Điểm b Khoản Điều 48 Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 Bộ Tài sau: Điều Sửa đổi, bổ sung tiết b1 Điểm b Khoản Điều 48 Thơng tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06/11/2013 Bộ Tài hướng dẫn thi hành số điều Luật Quản lý thuế sau: “b.1) Đối với trường hợp doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản theo quy định điểm a khoản Điều này: - Quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp Tòa án; - Tài liệu phân chia tài sản chấp hành viên thể số nợ thuế thu hồi không thu hồi được; - Quyết định việc đình thi hành định tuyên bố phá sản quan thi hành án dân Các tài liệu y chính” Điều Hiệu lực thi hành Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng năm 2017 Trong q trình thực nến có vướng mắc, đề nghị tổ chức, cá nhân phản ánh kịp thời Bộ Tài để nghiên cứu giải quyết./ Nơi nhận: - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Văn phòng Tổng Bí thư; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Tòa án nhân dân tối cao; - Kiểm toán nhà nước; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Sở Tài chính, Cục Thuế, Kho bạc nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Công báo; - Cục Kiểm tra văn (Bộ Tư pháp); - Website Chính phủ; - Website Bộ Tài chính; Website Tổng cục Thuế; - Các đơn vị thuộc Bộ Tài chính; - Lưu: VT, TCT (VT, CS, QLN (2b)) KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Đỗ Hoàng Anh Tuấn BỘ TÀI CHÍNH Số: 54/2011/TT-BTC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2011 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN XÁC ĐỊNH NHU CẦU, NGUỒN VÀ PHƯƠNG THỨC CHI THỰC HIỆN ĐIỀU CHỈNH MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU CHUNG VÀ ĐIỀU CHỈNH TRỢ CẤP ĐỐI VỚI CÁN BỘ XÃ ĐÃ NGHỈ VIỆC THEO QUY ĐỊNH TẠI NGHỊ ĐỊNH SỐ 22/2011/NĐ-CP NGÀY 04/4/2011 CỦA CHÍNH PHỦ QUY ĐỊNH MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU CHUNG VÀ NGHỊ ĐỊNH SỐ 23/2011/NĐ-CP NGÀY 04/4/2011 CỦA CHÍNH PHỦ ĐIỀU CHỈNH LƯƠNG HƯU, TRỢ CẤP BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ TRỢ CẤP HÀNG THÁNG ĐỐI VỚI CÁN BỘ XÃ NGHỈ VIỆC Căn Nghị định số 22/2011/NĐ-CP ngày 04/4/2011 Chính phủ quy định mức lương tối thiểu chung (sau viết tắt Nghị định số 22/2011/NĐ-CP); Căn Nghị định số 23/2011/NĐ-CP ngày 04/4/2011 Chính phủ điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội trợ cấp hàng tháng cán xã nghỉ việc (sau viết tắt Nghị định số 23/2011/NĐ-CP); Căn Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Bộ Tài hướng dẫn việc xác định nhu cầu, nguồn phương thức chi thực điều chỉnh mức lương tối thiểu chung cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang theo quy định Nghị định số 22/2011/NĐ-CP điều chỉnh trợ cấp cán xã nghỉ việc theo Nghị định số 23/2011/NĐ-CP sau: Điều Quy định chung Thông tư quy định việc xác định nhu cầu, nguồn phương thức chi thực điều chỉnh mức lương tối thiểu chung theo Nghị định số 22/2011/NĐ-CP quan nhà nước, đơn vị nghiệp Nhà nước; quan, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang; quan Đảng, tổ chức trị - xã hội tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức phi Chính phủ, dự án, quan tổ chức quốc tế đặt Việt Nam có cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước cử đến làm việc thuộc biên chế nhà nước hưởng lương từ ngân sách nhà nước theo bảng lương Nhà nước quy định; phụ cấp cho người hoạt động không chuyên trách cấp xã, thôn, tổ dân phố theo quy định Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 Chính phủ chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã điều chỉnh trợ cấp cho cán xã nghỉ việc theo Quyết định số 130-CP ngày 20/6/1975 Hội đồng Chính phủ Quyết định số 111-HĐBT ngày 13/10/1981 Hội đồng Bộ trưởng (sau viết tắt cán xã nghỉ việc) theo quy định Nghị định số 23/2011/NĐ-CP; phụ cấp cho nhân viên thú y cấp xã theo công văn số 1569/TTg-NN ngày 19/10/2007 Thủ tướng Chính phủ Căn quy định Nghị định số 22/2011/NĐ-CP, Nghị định số 23/2011/NĐ-CP, Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, quan khác trung ương (sau viết tắt Bộ, quan trung ương) tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm tổ chức, hướng dẫn tổng hợp nhu cầu kinh phí nguồn kinh phí để thực điều chỉnh mức lương tối thiểu chung, điều chỉnh trợ cấp cho cán xã nghỉ việc, điều chỉnh mức phụ cấp người hoạt động không chuyên trách cấp xã, thôn, tổ dân phố quan, đơn vị cấp trực thuộc gửi Bộ Tài theo quy định cụ thể Thông tư Các Bộ, quan trung ương, Ủy ban nhân dân cấp, đơn vị dự toán cấp, đơn vị sử dụng ngân sách có trách nhiệm xác định, bố trí nguồn thực điều chỉnh mức lương tối thiểu chung nguồn hỗ trợ ngân sách (nếu có) để thực chi trả tiền lương cho cán bộ, công chức, viên chức đơn vị mình, trợ cấp cho cán xã nghỉ việc phụ cấp người hoạt động không chuyên trách cấp xã, thôn, tổ dân phố chế độ quy định theo quy định Thông tư Công tác kế toán toán kinh phí điều chỉnh mức lương tối thiểu chung trợ cấp, phụ cấp thực theo chế độ quy định quy định cụ thể Thông tư Điều Xác định nhu cầu kinh phí thực điều chỉnh mức lương tối thiểu chung theo quy định Nghị định số 22/2011/NĐ-CP điều chỉnh trợ cấp cán xã nghỉ việc theo quy định Nghị định số 23/2011/NĐ-CP: Tổng số cán bộ, công chức, viên chức số cán xã nghỉ việc để xác định nhu cầu kinh phí thực Nghị định số 22/2011/NĐ-CP, 23/2011/NĐ-CP số thực có mặt thời điểm báo cáo (số có mặt thời điểm 01/5/2011) không vượt tổng số biên chế cấp có thẩm quyền giao (hoặc phê duyệt) năm 2011 Riêng số lượng người hoạt động không BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 660/BGDĐT-NGCBQLGD CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc V/v hướng dẫn đánh giá, xếp loại GV trung học theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT Hà Nội, ngày 09 tháng 02 năm 2010 Kính gửi : Các Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Ngày 22/10/2009, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông (sau đây gọi chung là giáo viên trung học). Nay Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn cụ thể một số nội dung việc đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học (sau đây gọi tắt là Chuẩn) như sau: I. HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN 1. Các bước đánh giá, xếp loại Bước 1. Giáo viên tự đánh giá, xếp loại Đối chiếu với Chuẩn, mỗi giáo viên tự đánh giá và ghi điểm đạt được ở từng tiêu chí vào Phiếu giáo viên tự đánh giá (Phụ lục 1, Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT). Ở từng tiêu chuẩn, giáo viên chuẩn bị các minh chứng liên quan đến các tiêu chí đã được quy định tại Chương II Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học (Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/ TT-BGDĐT), ghi nguồn minh chứng (ghi dấu × vào cột tương ứng với số thứ tự nguồn minh chứng trong văn bản Chuẩn). Căn cứ vào tổng số điểm và điểm đạt đạt được theo từng tiêu chí, giáo viên tự xếp loại đạt được (theo 4 loại: loại kém, loại trung bình, loại khá, loại xuất sắc). Cuối cùng giáo viên tự đánh giá về những điểm mạnh, điểm yếu, nêu hướng phát huy và khắc phục. Bước 2. Tổ chuyên môn đánh giá, xếp loại Căn cứ vào kết quả tự đánh giá của giáo viên và nguồn minh chứng do giáo viên cung cấp (Phiếu giáo viên tự đánh giá), tập thể tổ chuyên môn nơi giáo viên công tác, dưới sự điều khiển của tổ trưởng, có sự tham gia của giáo viên được đánh giá, tiến hành việc kiểm tra các minh chứng, xác định điểm đạt được ở từng tiêu chí của giáo viên, ghi kết quả đánh giá và xếp loại của tổ vào phiếu đánh giá; đồng thời tổ chuyên môn phải chỉ ra được những điểm mạnh, điểm yếu của giáo viên và góp ý, khuyến nghị giáo viên xây dựng kế hoạch rèn luyện, tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực nghề nghiệp. Các nội dung trên được ghi vào Phiếu đánh giá giáo viên của tổ chuyên môn (Phụ lục 2, Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT). Điểm của từng tiêu chí và nhận xét, đánh giá được ghi theo ý kiến đa số (không tính ý kiến của giáo viên dược đánh giá), nếu tỷ lệ ý kiến ngang nhau thì ghi theo quyết định lựa chọn của tổ trưởng. Tổ trưởng chuyên môn tổng hợp kết quả xếp loại giáo viên của tổ vào Phiếu tổng hợp xếp loại giáo viên của tổ chuyên môn (Phụ lục 3, Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT). Bước 3. Hiệu trưởng đánh giá, xếp loại Hiệu trưởng xem xét kết quả tự đánh giá của mỗi giáo viên (Phiếu giáo viên tự đánh giá) và kết quả đánh giá xếp loại của tổ chuyên môn (Phiếu đánh giá giáo viên của tổ chuyên môn và Phiếu tổng hợp xếp loại giáo viên của tổ chuyên môn) để đưa ra quyết định đánh giá, xếp loại về từng giáo viên trong trường. Trong trường hợp không có sự thống nhất giữa tự đánh giá của giáo viên với đánh giá của tổ chuyên môn, hiệu trưởng cần xem xét lại các minh chứng, trao đổi với tổ trưởng chuyên môn, các thành viên trong lãnh đạo nhà trường, hoặc các tổ chức, tập thể trong trường và giáo BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 660/BGDĐT-NGCBQLGD CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc V/v hướng dẫn đánh giá, xếp loại GV trung học theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT Hà Nội, ngày 09 tháng 02 năm 2010 Kính gửi : Các Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Ngày 22/10/2009, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông (sau đây gọi chung là giáo viên trung học). Nay Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn cụ thể một số nội dung việc đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học (sau đây gọi tắt là Chuẩn) như sau: I. HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN 1. Các bước đánh giá, xếp loại Bước 1. Giáo viên tự đánh giá, xếp loại Đối chiếu với Chuẩn, mỗi giáo viên tự đánh giá và ghi điểm đạt được ở từng tiêu chí vào Phiếu giáo viên tự đánh giá (Phụ lục 1, Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT). Ở từng tiêu chuẩn, giáo viên chuẩn bị các minh chứng liên quan đến các tiêu chí đã được quy định tại Chương II Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học (Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/ TT-BGDĐT), ghi nguồn minh chứng (ghi dấu × vào cột tương ứng với số thứ tự nguồn minh chứng trong văn bản Chuẩn). Căn cứ vào tổng số điểm và điểm đạt đạt được theo từng tiêu chí, giáo viên tự xếp loại đạt được (theo 4 loại: loại kém, loại trung bình, loại khá, loại xuất sắc). Cuối cùng giáo viên tự đánh giá về những điểm mạnh, điểm yếu, nêu hướng phát huy và khắc phục. Bước 2. Tổ chuyên môn đánh giá, xếp loại Căn cứ vào kết quả tự đánh giá của giáo viên và nguồn minh chứng do giáo viên cung cấp (Phiếu giáo viên tự đánh giá), tập thể tổ chuyên môn nơi giáo viên công tác, dưới sự điều khiển của tổ trưởng, có sự tham gia của giáo viên được đánh giá, tiến hành việc kiểm tra các minh chứng, xác định điểm đạt được ở từng tiêu chí của giáo viên, ghi kết quả đánh giá và xếp loại của tổ vào phiếu đánh giá; đồng thời tổ chuyên môn phải chỉ ra được những điểm mạnh, điểm yếu của giáo viên và góp ý, khuyến nghị giáo viên xây dựng kế hoạch rèn luyện, tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực nghề nghiệp. Các nội dung trên được ghi vào Phiếu đánh giá giáo viên của tổ chuyên môn (Phụ lục 2, Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT). Điểm của từng tiêu chí và nhận xét, đánh giá được ghi theo ý kiến đa số (không tính ý kiến của giáo viên dược đánh giá), nếu tỷ lệ ý kiến ngang nhau thì ghi theo quyết định lựa chọn của tổ trưởng. Tổ trưởng chuyên môn tổng hợp kết quả xếp loại giáo viên của tổ vào Phiếu tổng hợp xếp loại giáo viên của tổ chuyên môn (Phụ lục 3, Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT). Bước 3. Hiệu trưởng đánh giá, xếp loại Hiệu trưởng xem xét kết quả tự đánh giá của mỗi giáo viên (Phiếu giáo viên tự đánh giá) và kết quả đánh giá xếp loại của tổ chuyên môn (Phiếu đánh giá giáo viên của tổ chuyên môn và Phiếu tổng hợp xếp loại giáo viên của tổ chuyên môn) để đưa ra quyết định đánh giá, xếp loại về từng giáo viên trong trường. Trong trường hợp không có sự thống nhất giữa tự đánh giá của giáo viên với đánh giá của tổ chuyên môn, hiệu trưởng cần xem xét lại các minh chứng, trao đổi với tổ trưởng chuyên môn, các thành viên trong lãnh đạo nhà trường, hoặc các tổ chức, tập thể trong trường và giáo Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC Trang Năm học 17 Trịnh Quốc Huy Quản lý công 48 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU Bất cứ quốc gia nào muốn phát triển đi lên đều phải nhờ nhân tố con người. Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế – xã hội và được coi là nguồn lực năng quan trọng nhất trong mọi nguồn lực. Sự xuất hiện của nền kinh tế tri thức và xu thế toàn cầu hoá là tất yếu của thời đại. Nếu kinh tế tri thức là sản phẩm của giáo dục còn toàn cầu hoá là tất yếu của thời đại thì toàn cầu hoá tựa như một dòng thác đặt các quốc gia vào sự lựa chọn là sẽ bị nhấn chìm, hoặc là hội nhập để tạo thêm sức mạnh. GD trở thành sự hưng vong của mỗi quốc gia. Chính vì điều đó, Hiến pháp năm 1992 nước ta quy dịnh rõ: Sự nghiệp GD - ĐT là sự nghiệp của toàn xã hội, nhưng vai trò chủ đạo thuộc về Nhà Nước, Nhà Nước phải có trách nhiệm ưu tiên, đầu tư về vốn cho sự phát triển của GD. Và Đảng ta đã khẳng định: “ GD - ĐT cùng với khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu”. Xác định được vai trò và tầm quan trọng của GD - ĐT, những năm qua Đảng và Nhà Nước luôn coi trọng sự nghiệp GD - ĐT. Hàng năm, NSNN đầu tư một khoản kinh phí khá lớn cho GD - ĐT nhưng thực ra nguồn kinh phí đó vẫn còn khiêm tốn so với yêu cầu cho đào tạo không ngừng gia tăng như hiện nay. Do đó, hoàn thiện việc sử dụng và đổi mới về tổ chức quản lý kinh phí GD - ĐT là vấn đề vô cùng quan trọng và cấp thiết. Nhận thức được vấn đề đó, qua quá trình học tập, nghiên cứu ở trường và thời gian thực tập ở phòng Kế hoạch ngân sách thuộc Sở Tài chính Hưng Yên, em đi sâu nghiên cứu “ Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý sử dụng NSNN cho sự nghiệp giáo dục THPT trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.” với mong muốn góp một vài ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng NSNN cho sự nghiệp GD THPT ở Hưng Yên. Trịnh Quốc Huy 1 Quản lý công 48 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đề tài gồm 3 chương Chương I : Tổng quan về NSNN cho sự nghiệp GD THPT ở nước ta hiện nay. Chương II : Thực trạng quản lý sử dụng NSNN cho sự nghiệp GD THPT trên địa bàn tỉnh Hưng Yên. Chương III : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý sử dụng NSNN cho sự nghiệp GD THPT trên địa bàn tỉnh Hưng Yên. Đề tài được viết dưới sự hướng dẫn tận tình của cô giáo, TS. Đỗ thị Hải Hà và các thầy, cô bộ môn của khoa “Khoa học quản lý” trường Đại học Kinh tế Quốc dân và sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ phòng “Kế hoạch ngân sách” thuộc Sở Tài chính Hưng Yên. Nhưng với tư cách là một sinh viên, trình độ nhận thức chưa được sâu, rộng, trong khi thời gian thực tập còn hạn chế nên chuyên đề không tránh BỘ TÀI CHÍNH - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 75/2014/TT-BTC Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2014 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH MỨC THU, CHẾ ĐỘ THU, NỘP, QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG PHÍ THẨM TRA THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG Căn Pháp lệnh phí lệ phí số 38/2001/PL-UBTVQH10 ngày 28/8/2001; Căn Nghị định số 57/2002/NĐ-CP ngày 03/6/2002 Nghị định số 24/2006/NĐ-CP ngày 06/3/2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Phí lệ phí; Căn Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/2/2013 Chính phủ quản lý chất lượng công trình xây dựng; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23/12/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Chính sách Thuế, Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí thẩm tra thiết kế công trình xây dựng, sau: Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng nộp phí Thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp quản lý sử dụng phí thẩm tra thiết kế công trình (sau gọi tắt phí thẩm tra) xây dựng thực thẩm tra công trình xây dựng theo quy định khoản Điều 21 Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 06/2/2013 Chính phủ quản lý chất lượng công trình xây dựng ... Thuế, Kho bạc nhà nước tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Công báo; - Cục Kiểm tra văn (Bộ Tư pháp); - Website Chính phủ; - Website Bộ Tài chính; Website Tổng cục Thuế; - Các đơn vị thuộc

Ngày đăng: 02/11/2017, 18:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w