Thông tư số 85/2006/TT-BTC tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực k...
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 660/BGDĐT-NGCBQLGD CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc V/v hướng dẫn đánh giá, xếp loại GV trung học theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT Hà Nội, ngày 09 tháng 02 năm 2010 Kính gửi : Các Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Ngày 22/10/2009, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông (sau đây gọi chung là giáo viên trung học). Nay Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn cụ thể một số nội dung việc đánh giá, xếp loại giáo viên trung học theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học (sau đây gọi tắt là Chuẩn) như sau: I. HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN 1. Các bước đánh giá, xếp loại Bước 1. Giáo viên tự đánh giá, xếp loại Đối chiếu với Chuẩn, mỗi giáo viên tự đánh giá và ghi điểm đạt được ở từng tiêu chí vào Phiếu giáo viên tự đánh giá (Phụ lục 1, Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT). Ở từng tiêu chuẩn, giáo viên chuẩn bị các minh chứng liên quan đến các tiêu chí đã được quy định tại Chương II Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học (Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/ TT-BGDĐT), ghi nguồn minh chứng (ghi dấu × vào cột tương ứng với số thứ tự nguồn minh chứng trong văn bản Chuẩn). Căn cứ vào tổng số điểm và điểm đạt đạt được theo từng tiêu chí, giáo viên tự xếp loại đạt được (theo 4 loại: loại kém, loại trung bình, loại khá, loại xuất sắc). Cuối cùng giáo viên tự đánh giá về những điểm mạnh, điểm yếu, nêu hướng phát huy và khắc phục. Bước 2. Tổ chuyên môn đánh giá, xếp loại Căn cứ vào kết quả tự đánh giá của giáo viên và nguồn minh chứng do giáo viên cung cấp (Phiếu giáo viên tự đánh giá), tập thể tổ chuyên môn nơi giáo viên công tác, dưới sự điều khiển của tổ trưởng, có sự tham gia của giáo viên được đánh giá, tiến hành việc kiểm tra các minh chứng, xác định điểm đạt được ở từng tiêu chí của giáo viên, ghi kết quả đánh giá và xếp loại của tổ vào phiếu đánh giá; đồng thời tổ chuyên môn phải chỉ ra được những điểm mạnh, điểm yếu của giáo viên và góp ý, khuyến nghị giáo viên xây dựng kế hoạch rèn luyện, tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực nghề nghiệp. Các nội dung trên được ghi vào Phiếu đánh giá giáo viên của tổ chuyên môn (Phụ lục 2, Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT). Điểm của từng tiêu chí và nhận xét, đánh giá được ghi theo ý kiến đa số (không tính ý kiến của giáo viên dược đánh giá), nếu tỷ lệ ý kiến ngang nhau thì ghi theo quyết định lựa chọn của tổ trưởng. Tổ trưởng chuyên môn tổng hợp kết quả xếp loại giáo viên của tổ vào Phiếu tổng hợp xếp loại giáo viên của tổ chuyên môn (Phụ lục 3, Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT). Bước 3. Hiệu trưởng đánh giá, xếp loại Hiệu trưởng xem xét kết quả tự đánh giá của mỗi giáo viên (Phiếu giáo viên tự đánh giá) và kết quả đánh giá xếp loại của tổ chuyên môn (Phiếu đánh giá giáo viên của tổ chuyên môn và Phiếu tổng hợp xếp loại giáo viên của tổ chuyên môn) để đưa ra quyết định đánh giá, xếp loại về từng giáo viên trong trường. Trong trường hợp không có sự thống nhất giữa tự đánh giá của giáo viên với đánh giá của tổ chuyên môn, hiệu trưởng cần xem xét lại các minh chứng, trao đổi với tổ trưởng chuyên môn, các thành viên trong lãnh đạo nhà trường, hoặc các tổ chức, tập thể trong trường và giáo viên trước khi đưa ra quyết định của mình. Đối với các trường hợp xếp loại xuất sắc hoặc loại kém, hiệu trưởng cần tham khảo ý kiến của các phó hiệu trưởng, chi bộ đảng, công đoàn, đoàn thanh niên, tổ trưởng chuyên môn trước khi đưa ra quyết định cuối cùng. Kết quả đánh BỘ TÀI CHÍNH Số: 85/2006/TT-BTC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2006 THÔNG TƯ Hướng dẫn việc quản lý sử dụng kinh phí bảo đảm thực Chương trình hành động quốc gia du lịch giai đoạn 2006-2010 Căn Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước; Căn Quyết định số 121/2006/QĐ-TTg ngày 29/5/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình hành động quốc gia du lịch giai đoạn 2006-2010 Bộ Tài hướng dẫn việc quản lý sử dụng kinh phí bảo đảm thực Chương trình hành động quốc gia du lịch giai đoạn 2006-2010 sau: I QUY ĐỊNH CHUNG Phạm vi đối tượng áp dụng: Thông tư hướng dẫn việc lập dự toán, quản lý, sử dụng toán kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm, nguồn vốn huy động từ doanh nghiệp du lịch, nguồn kinh phí đóng góp huy động khác ngân sách Tổng cục Du lịch, địa phương, doanh nghiệp quản lý để thực Chương trình hành động quốc gia du lịch giai đoạn 2006-2010 phê duyệt Quyết định số 121/2006/QĐ-TTg ngày 29/5/2006 Thủ tướng Chính phủ Kinh phí bảo đảm thực Chương trình hành động Quốc gia du lịch giai đoạn 2006-2010 thuộc cấp ngân sách cấp bảo đảm tổng hợp vào dự toán ngân sách hàng năm quan, đơn vị giao nhiệm vụ Nguồn kinh phí thực Chương trình hành động Quốc gia du lịch giai đoạn 2006-2010, bao gồm: a) Ngân sách trung ương: Bố trí cho Tổng cục Du lịch theo tổng mức kinh phí Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 121/2006/QĐ-TTg ngày 29/5/2006 để thực nội dung công việc Chương trình có liên quan trực tiếp đến nhiệm vụ quản lý nhà nước Tổng cục Du lịch; không sử dụng nguồn kinh phí Chương trình bố trí từ ngân sách trung ương để hỗ trợ cho nội dung công việc Chương trình thuộc nhiệm vụ địa phương doanh nghiệp d) Ngân sách địa phương: Bảo đảm nội dung công việc địa phương thực c) Các doanh nghiệp du lịch: Thực nội dung công việc liên quan đến doanh nghiệp d) Các khoản huy động khác (viện trợ, tài trợ…) Tổng cục Du lịch quan chủ trì điều phối thực Chương trình, chịu trách nhiệm tổng hợp đánh giá tình hình thực mục tiêu, nội dung hiệu sử dụng kinh phí Chương trình II QUY ĐỊNH CỤ THỂ: Nội dung chi: a) Nội dung chi từ nguồn ngân sách trung ương: - Chi xuất vận chuyển ấn phẩm tuyên truyền, quảng bá du lịch Việt Nam nước nước - Chi tổ chức hội thảo, hội nghị xúc tiến du lịch; hội thảo chuyên đề phát triển du lịch phạm vi toàn quốc mang tính liên vùng sở khai thác tài nguyên du lịch khu vực - Chi xây dựng kịch khai mạc, bế mạc lễ hội, kiện du lịch mang tính liên ngành, liên vùng nhằm xây dựng lễ hội trở thành sản phẩm du lịch - Chi tổ chức Năm Du lịch Việt Nam, tổ chức Hội chợ Du lịch quốc tế Việt Nam - Chi hỗ trợ năm du lịch lớn, có tính chất liên ngành, liên vùng mà kinh phí địa phương bảo đảm - Chi tuyên truyền, quảng bá du lịch Việt Nam phương tiện thông tin đại chúng nước hệ thống thông tin, báo chí nước - Chi thuê tổ chức, cá nhân nước thực xúc tiến du lịch - Chi đón đoàn nhà báo, hãng lữ hành nước giới chuyên môn du lịch nước vào tham quan, khảo sát để viết tuyên truyền du lịch Việt Nam - Chi tổ chức chiến dịch phát động thị trường, xúc tiến du lịch Việt Nam thị trường trọng điểm; chi tham gia hội chợ, hội nghị quốc tế, tổ chức kiện du lịch nước - Chi xây dựng hệ thống thông tin du lịch: Chi mua sắm, thay thiết bị thông tin, bảo trì, thuê đường truyền, trì, nâng cấp Website vietnamtourism.com, cải tiến trì báo du lịch điện tử Việt Nam, hỗ trợ kinh phí trì hoạt động phòng thông tin du lịch thành lập sân bay quốc tế - Chi sửa chữa, thay biểu tượng, tiêu đề biển quảng cáo du lịch cũ có xây dựng biển quảng cáo du lịch Việt Nam nút giao thông, cửa quốc tế, trung tâm du lịch lớn - Chi điều tra, khảo sát, nghiên cứu để phát triển nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, gồm: Sản phẩm du lịch văn hoá gắn với yếu tố lễ hội văn hoá truyền thống; sản phẩm du lịch văn hoá dân tộc người; sản phẩm du lịch đặc thù quốc gia; tuyến điểm du lịch mang tính chất liên vùng - Chi tổ chức hội thi: Hướng dẫn viên du lịch, lễ tân khách sạn, nấu ăn dân tộc hội thi chuyên ngành diễn phạm vi toàn quốc mang tính chất liên vùng - Chi cho công tác rà soát, sửa đổi, bổ sung, xây dựng văn pháp quy liên quan đến hoạt động du lịch nhằm đổi mới, tăng cường thể chế sách phát triển du lịch, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư phát triển du lịch, đẩy mạnh hội nhập quốc tế - Chi xây dựng chương trình, giáo trình chuẩn đào tạo du lịch trường dạy nghề, trung cấp, cao đẳng, đại học liên thông bậc đào tạo du lịch - Ngoài nội dung chi từ nguồn kinh phí Chương trình hành động quốc gia du lịch nêu trên, nội dung chi để quản lý Chương trình như: Văn phòng phẩm; chi hội nghị sơ kết, tổng kết, kiểm tra đánh giá Chương trình; chi công tác phí; chi thông tin liên lạc; chi vật tư, trang thiết bị khoản chi hành khác phục vụ Chương trình, Tổng cục Du lịch chi từ nguồn kinh phí hoạt động thường xuyên bố trí dự toán ngân sách hàng năm b) Nội dung chi từ nguồn ngân sách địa phương: - Chi xuất vận chuyển ấn phẩm tuyên truyền, quảng bá du ... www.LuatVietnam.vn www.LuatVietnam.vn www.LuatVietnam.vn www.LuatVietnam.vn www.LuatVietnam.vn www.LuatVietnam.vn www.LuatVietnam.vn www.LuatVietnam.vn www.LuatVietnam.vn www.LuatVietnam.vn www.LuatVietnam.vn www.LuatVietnam.vn www.LuatVietnam.vn www.LuatVietnam.vn www.LuatVietnam.vn www.LuatVietnam.vn www.LuatVietnam.vn www.LuatVietnam.vn www.LuatVietnam.vn www.LuatVietnam.vn NHÓM 1 LỚP: TOÁN – LÝ K17. 1. HOÀNG VĂN HỢI.( Thuyết trình) 2. LÊ THỊ HỒNG. 3. NGUYỄN THỊ KHOANH. 4. DƯƠNG THỊ NGHĨA. 5. LƯƠNG VĂN ĐỨC. 6. PHAN THỊ THÚY NGA. 7. NGUYỄN THỊ HẬU. 8. NGUYỄN THỊ HẰNG. TÓM TẮT SƠ LƯỢC THÔNG TƯ SỐ 41/2010/TT-BGDĐT BAN HÀNH ĐIỀU LỆ TRƯỜNG TIỂU HỌC, NHỮNG ĐIỂM KHÁC CƠ BẢN VÀ CHÚ Ý. - Ngày 30/12/2010, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ban hành Điều lệ Trường Tiểu học; đáng chú ý là Điều lệ mở rộng đối tượng học sinh được theo học tại các trường tiểu học trong cả nước. - Theo đó, học sinh trong độ tuổi tiểu học ở nước ngoài về nước, con em người nước ngoài làm việc tại Việt Nam đều được học ở trường tiểu học tại nơi cư trú hoặc trường tiểu học ở ngoài nơi cư trú nếu trường đó có khả năng tiếp nhận; thủ tục để được theo học cũng khá đơn giản, sau khi cha mẹ hoặc người đỡ đầu có đơn đề nghị với nhà trường, Hiệu trưởng trường tiểu học sẽ tổ chức khảo sát trình độ của học sinh và xếp vào lớp phù hợp. Đồng thời, học sinh lang thang cơ nhỡ có điều kiện chuyển sang lớp chính quy cũng được Hiệu trưởng trường tiểu học khảo sát để xếp vào lớp phù hợp. - Điều lệ cũng quy định giáo viên không được xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể học sinh và đồng nghiệp, không được xuyên tạc nội dung giáo dục; dạy sai nội dung, kiến thức; dạy không đúng với quan điểm, đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước Việt Nam; cố ý đánh giá sai kết quả học tập, rèn luyện của học sinh; ép buộc học sinh học thêm để thu tiền; uống rượu, bia, hút thuốc lá khi tham gia các hoạt động giáo dục ở nhà trường, sử dụng điện thoại di động khi đang giảng dạy trên lớp; bỏ giờ, bỏ buổi dạy, tuỳ tiện cắt xén chương trình giáo dục. - Các quy định khác về tổ chức và quản lí nhà trường; chương trình giáo dục và hoạt động giáo dục; giáo viên; học sinh; tài sản của nhà trường; nhà trường, gia đình và xã hội về cơ bản vẫn giữ nguyên như quy định trước đây… - Thông tư này có hiệu lực thi hành từ ngày 15/02/2011 và thay thế Quyết định số 51/2007/QĐ-BGDĐT ngày 31/8/2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Điều lệ Trường tiểu học. SƠ ĐỒ KHÁI QUÁT VỀ THÔNG TƯ SỐ 41/2010/TT-BGDĐT ĐIỀU LỆ TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐIỀU LỆ Trường tiểu học QUY ĐỊNH CHUNG TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÍ NHÀ TRƯỜNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁO VIÊN HỌC SINH TÀI SẢN CỦA NHÀ TRƯỜNG NHÀ TRƯỜNG GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI GỒM 8 ĐIỀU GỒM 17 ĐIỀU GỒM 5 ĐIỀU GỒM 7 ĐIỀU GỒM 4 ĐIỀU GỒM 4 ĐIỀU GỒM 2 ĐIỀU TÌM HIỂU SƠ QUA VỀ THÔNG TƯ SỐ 41/2010/TT- BGDĐT ĐIỀU LỆ TRƯỜNG TIỂU HỌC QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng Điều 2. Vị trí trường tiểu học trong hệ thống giáo dục quốc dân Điều 3. Nhiệm vụ và quyền hạn của trường tiểu học Điều 4. Trường tiểu học, lớp tiểu học trong trường phổ thông có nhiều cấp học và trường chuyên biệt, cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục tiểu học Điều 5. Tên trường, biển tên trường Điều 6. Phân cấp quản lí Điều 7. Tổ chức và hoạt động giáo dục hoà nhập cho học sinh khuyết tật trong trường tiểu học Điều 8. Tổ chức và hoạt động trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học, các lớp tiểu học trong tr-ường phổ thông có nhiều cấp học, trường chuyên biệt TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÍ NHÀ TRƯỜNG Điều 9. Điều kiện thành lập trường tiểu học và điều kiện để được cho phép hoạt động giáo dục Điều 10. Thẩm quyền thành lập hoặc cho phép thành lập; cho phép hoạt động giáo dục, đình chỉ hoạt động giáo dục; sáp nhập, chia tách, giải thể trường tiểu học Điều 11. Hồ sơ và trình tự, thủ tục thành lập hoặc cho phép thành lập; cho phép hoạt động giáo dục đối với trường tiểu học