10. Thông tư số 133 2008 TT-BTC Hướng dẫn suất chi đào tạo cho lưu học sinh nước ngoài (diện hiệp định) đang học tập tại các trường Đại học của Việt Nam.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO Số: 59/2008/TT-BGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2008THÔNGTƯHướngdẫn định mức biên chế sự nghiệp giáo dục ở cáctrường chuyên biệt công lập Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ; Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Nghị định số 71/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng 6 năm 2003 của Chính phủ về phân cấp quản lý biên chế hành chính, sự nghiệp nhà nước; Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướngdẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Sau khi có ý kiến của Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Nội vụ, Bộ Giáo dục và Đàotạohướngdẫn định mức biên chế sự nghiệp giáo dục ở cáctrường chuyên biệt công lập như sau: I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng a) Thôngtư này hướngdẫn định mức biên chế sự nghiệp giáo dục ở cáctrường chuyên biệt công lập bao gồm: cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên văn phòng, nhân viên làm công tác thiết bị, thí nghiệm, thư viện. b) Thôngtư này áp dụng đối với các trường, lớp chuyên biệt sau đây: Trường phổ thôngdân tộc nội trú; trường phổ thôngdân tộc bán trú; trường chuyên; trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật. c) Các trường, khoa dự bị đại học; trường năng khiếu nghệ thuật, thể dục thể thao; trường giáo dưỡng không thuộc phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng của 1 Thôngtư này và sẽ được thực hiện tạicác văn bản khác theo quy định của pháp luật. d) Định mức biên chế sự nghiệp giáo dục trong văn bản này không bao gồm các đối tượng hợp đồng quy định tại Nghị định số 68/2000/NĐ-CP ngày 17 tháng 11 năm 2000 của Chính phủ về thực hiện chế độ hợp đồng một số loại công việc trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp. 2. Biên chế sự nghiệp giáo dục củacáctrường phổ thôngdân tộc nội trú, trường phổ thôngdân tộc bán trú, trường chuyên, trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật phải phù hợp với quy hoạch mạng lưới, đặc điểm về công tác giáo dục và khả năng ngân sách của địa phương. Định mức biên chế giáo viên đối với một (01) lớp trong từng loại trường quy định tạiThôngtư này là số giáo viên giảng dạy tất cả các môn học và làm chủ nhiệm lớp, hoạt động giáo dục tập thể và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có trong kế hoạch giáo dục theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 3. Số tiết giảng dạy trong một tuần của cán bộ quản lý và giáo viên được quy định như sau: a) Cán bộ quản lý: - Hiệu trưởng dạy 2 tiết; - Phó hiệu trưởng dạy 4 tiết; b) Giáo viên: - Giáo viên trường phổ thôngdân tộc nội trú cấp trung học cơ sở dạy 17 tiết, cấp trung học phổ thông dạy 15 tiết. - Giáo viên trường phổ thôngdân tộc bán trú cấp tiểu học dạy 21 tiết; cấp trung học cơ sở dạy 17 tiết. - Giáo viên trường chuyên dạy 17 tiết; riêng đối với giáo viên dạy môn chuyên, 01 tiết môn chuyên được tính bằng 1,5 tiết môn không chuyên để quy đổi thành định mức giờ dạy. - Giáo viên trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật cấp tiểu học dạy 21 tiết; cấp trung học cơ sở dạy 17 tiết. c) Giáo viên chủ nhiệm lớp: - Giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thôngdân tộc nội trú được tính 4 tiết chủ nhiệm trong 1 tuần. - Giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường chuyên được tính 4 tiết chủ nhiệm trong 1 tuần. 2 - Giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thôngdân tộc bán trú được tính 4 tiết chủ nhiệm trong 1 tuần. - Giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật được tính 3 tiết chủ nhiệm trong 1 tuần. 4. Đối với nữ giáo viên ở cấp THÔNGTƯCỦA BỘ TÀI CHÍNH SỐ 133/2008/TT-BTC NGÀY 31 THÁNG 12 NĂM 2008HƯỚNGDẪNSUẤTCHIĐÀOTẠOCHOLƯUHỌCSINHNƯỚCNGOÀI(DIỆNHIỆPĐỊNH)ĐANGHỌCTẬPTẠICÁCTRƯỜNGĐẠIHỌCCỦAVIỆT NAM Căn Nghị định số 118/2008/NĐ-CP ngày 27/11/2008 Chính phủ qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Thực Quyết định số 1231/QĐ-TTg ngày 10/9/2008 Thủ tướng Chính phủ việc điều chỉnh chế độ suấtchiđàotạocholưuhọcsinhnướchọctậpViệt Nam theo diện Hiệp định; Bộ Tàihướngdẫn chế độ suấtchiđàotạocholưuhọcsinhnước diện Hiệp định họctậptrườngđạihọcViệt Nam sau: I ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG Đối tượng áp dụng suấtchiđàotạolưuhọcsinhnước Chính phủ nước cử sang họctậptrườngđạihọcViệt Nam diện Hiệp định ký kết Chính phủ Việt Nam với Chính phủ nước hợp tác lĩnh vực giáo dục, đào tạo, văn hoá, khoa học kỹ thuật (sau gọi tắt lưuhọcsinhnước ngoài) Lưuhọcsinh Campuchia Lào không thuộc đối tượng áp dụng Thôngtư II CƠ CẤU SUẤTCHIĐÀOTẠO Cơ cấu suấtchiđàotạocholưuhọcsinhnước ngân sách nhà nước đảm bảo, bao gồm: Kinh phí chiđào tạo: Kinh phí đàotạo cấp cho bậc học theo mức: 1.723.000 đồng/ lưuhọc sinh/ tháng, bao gồm: a Chi thường xuyên hàng tháng: - Chi giảng dạy, họctập bao gồm: tiền lương cán (kể bồi dưỡng giảng dạy giờ), tài liệu, thí nghiệm, thực hành, thực tập môn học, phiên dịch, khoản chi khác có liên quan đến giảng dạy họctậplưuhọcsinh - Chi hành bao gồm: văn phòng phẩm, văn hoá, thể thao, điện, nước, xăng dầu, bảo hiểm y tế học sinh, y tế quan, mua sắm bổ sung vật rẻ tiền mau hỏng, tiếp khách, khoản chi khác b Các khoản chi lần cho khoá học: chi hỗ trợ trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy, thực hành trang thiết bị phục vụ sinh hoạt lưuhọcsinh kí túc xá, chi tham quan, chi làm hồ sơ thủ tục nhập học, chi tổng kết, kết thúc khoá học bảo vệ luận văn tốt nghiệp, chi tặng phẩm, chi đón tiễn lưuhọcsinh sân bay quốc tế Việt Nam c Các khoản chi phát sinh năm: chi Quốc khánh Việt Nam Quốc khánh nước bạn Căn vào nội dung chi tiêu nói trên, trường chủ động việc chi tiêu không vượt mức: 1.723.000 đồng/lưu học sinh/tháng Trường hợp nhà trường đủ điều kiện phục vụ ăn ở, sinh hoạt cholưuhọcsinhnước vào mức chi nói trên, trườngđạihọcsở phục vụ lưuhọcsinh thoả thuận kí kết hợp đồng điều kiện đảm bảo ăn, ở, sinh hoạt cholưuhọcsinh Phần chisinh hoạt phí cholưuhọcsinhnước (gọi tắt học bổng), bao gồm: tiền ăn, tiêu vặt, trang phục cá nhân, chi phí lại hàng ngày chitài liệu phục vụ họctập cấp theo mức sau: a Lưuhọcsinhđàotạodài hạn hệ đại học: 1.870.000 đồng/lưu học sinh/tháng b Lưuhọcsinhđàotạo hệ sau đại học: 2.120.000 đồng/lưu học sinh/tháng c Lưuhọcsinhđào tạo, tập huấn ngắn hạn (dưới 12 tháng): 2.480.000 đồng/lưu học sinh/tháng III LẬP DỰ TOÁN, CẤP PHÁT, QUYẾT TOÁN Hàng năm, trường Bộ Giáo dục Đàotạo giao tiếp nhận đàotạolưuhọcsinhnước ngoài, vào số lượng lưuhọcsinh giao cấu suấtchiđàotạo qui định Mục II Thôngtư này, lập dự toán chiđàotạolưuhọcsinhnước gửi Bộ chủ quản tổng hợp gửi Bộ Tài thẩm định để trình cấp có thẩm quyền định Cáctrường gửi dự toán hàng năm cấp thẩm quyền phê duyệt cho Kho bạc nhà nước nơi giao dịch để làm cấp phát Việc cấp phát suấtchiđàotạocholưuhọcsinhnướchọctậpViệt Nam qui định Mục II Thôngtư thực theo hình thức rút dự toán qua Kho bạc Nhà nước Việc toán kinh phí đàotạolưuhọcsinhnước(diệnHiệpđịnh) nguồn vốn ngân sách nhà nước thực theo quy định hành Các quy định Thôngtư áp dụng kể từ năm học 2008-2009 IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Thôngtư có hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày đăng Công báo KT BỘ TRƯỞNG THỨ TRƯỞNG Trần Xuân Hà HƯỚNGDẪN VỀ HỒ SƠ THÀNH LẬP TRƯỜNG MẦM NON – TIỂU HỌC – TRUNG HỌC PHỔ THÔNGNGOÀI CÔNG LẬP ___________ Cơ sở pháp lý : 1. Điều lệ trường mầm non ban hành kèm theo Quyết định số 27/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 20/7/2000. 2. Điều lệ trường tiểu học ban hành kèm theo Quyết định số 22/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 11/7/2000 3. Điều lệ trường trung học ban hành kèm theo Quyết định số 23/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 11/7/2000 của Bộ trường Bộ Giáo dục và Đàotạo 4. Quy chế tổ chức và hoạt động củacáctrườngngoài công lập (Ban hành kèm theo Quyết định số 39/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 28/8/2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. II/ Hồ sơ : 1. Đơn xin thành lập trường. 2. Luận chứng khả thi với nội dung : a) Phù hợp việc quy hoạch mạng lưới trường, lớp và nhu cầu họctập và yêu cầu phát triển giáo dục, kinh tế xã hội địa phương b) Các điều kiện về : − Nhân sự. − Cơ sở vật chất. − Tài chính. 3. Đề án tổ chức hoạt động với nội dung a) Mục đích thành lập, mục tiêu, nhiệm vụ b) Kế hoạch và phương hướng hoạt động − Loại hình trường; tên trường, địa điểm − Tên tổ chức, tên cơ quan chủ quản mở trường − Cơ cấu tổ chức bộ máy trường : − Cơ sở vật chất : − Tài chính c) Kết luận : 4. Hồ sơ nhân sự : a) Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng : b) Danh sách trích ngang Hội đồng quản trị, Hội đồng góp vốn kèm theo lý lịch c) Danh sách giáo viên cơ hữu (mẫu) kèm bản cam kết tham gia giảng dạy chotrường 5. Hồ sơ về nhà đất (xác nhận của cấp có thẩm quyền) 6. Văn bản do cấp có thẩm quyền xác nhận về khả năng tài chính kèm trheo cam kết đóng góp đầy đủ và đúng hạn để xây dựng trường. 7. Cam kết của chủ trường, tổ chức mở trường (Hội đồng quản trị, Hội đồng góp vốn…) về việc trong vòng 5 năm xây dựng trườngsở tương ứng với quy mô của trường. 8. Dự thảo “Nội quy tổ chức và hoạt động củaTrường + tên riêng”. Ghi chú : Theo điều lệ trường tiểu học – không có trường tiểu họctư thục. III/ Thủ tục : 1.− Phòng GDĐT Quận, Huyện tiếp nhận hồ sơ mở trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sởngoài công lập. − Sở Giáo dục và Đàotạo tiếp nhận hồ sơ mở trường trung học phổ thông và trường phổ thông cấp 2-3 ngoài công lập. 2. Thời gian tiếp nhận , thẩm định hồ sơ : từ tháng 2 đến tháng 5 hàng năm. 3. Cáctrường có yếu tố nướcngoài (chương trình, vốn, người nướcngoài đứng tên…) phải xin ý kiến của Ủy ban Nhân dân Thành phố, Bộ Giáo dục và Đàotạo (thông qua Sở Giáo dục và Đàotạo thẩm định hồ sơ). _______________________________ 1. Khoản 2 điều 8: Các cá nhân có đăng ký thường trú, tạm trú KT3 hoặc là chủ sở hữu nhà, đất trên địa bàn thành phố đều có thể được cấp phép hành nghề nuôi dạy trẻ (nhóm trẻ gia đình) khi có đủ các điều kiện khác. 2. Khoản 3 điều 11: Về cơ sở vật chất trường lớp: Tối thiểu đảm bảo được an toàn và vệ sinhcho trẻ (ví dụ nhà WC có thể dùng bô thay thế bồn cầu nhỏ nếu cơ sở đi thuê, không cho phép cải tạo). Diện tích phòng sinh hoạt tối thiểu 1m/1trẻ (không tính WC), có ánh sáng đầy đủ, độ thông thoáng tốt. Nếu không có sân chơi thì diện tích tối thiểu tại phòng sinh hoạt là 1m5/học sinh. 3. Khoản 1 điều 9: Về giáo viên: Trong điều kiện thành phố còn thiếu giáo viên, cho BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 11/2016/TT-BKHĐT Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2016 THÔNGTƯHƯỚNGDẪN LẬP HỒ SƠ MỜI THẦU THIẾT KẾ, CUNG CẤP HÀNG HÓA VÀ XÂY LẮP (EPC) Căn Luật đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2013; Căn Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng năm 2014; Căn Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật đấu thầu lựa chọn nhà thầu; Căn Nghị định số 116/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Kế hoạch Đầu tư; Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư ban hành ThôngtưHướngdẫn lập hồ sơ mời thầu thiết kế, cung cấp hàng hóa xây lắp (EPC) Điều Phạm vi điều chỉnh Thôngtưhướngdẫn việc lập hồ sơ mời thầu thiết kế, cung cấp hàng hóa xây lắp (EPC) gói thầu dự án thuộc phạm vi điều chỉnh quy định Điều Luật BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Số: /TTr-BTNMT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do -Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2011 TỜ TRÌNH Về việc ban hành Quyết định thay thế Quyết định số 35/2008/QĐ-TTg về tổ chức và hoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trườngViệt Nam Kính gửi: Thủ tướng Chính phủ Thực hiện Chương trình công tác của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ năm 2011, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan xây dựng dự thảo Quyết định thay thế Quyết định số 35/2008/QĐ-TTg ngày 03 tháng 3 năm 2008của Thủ tướng Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trườngViệt Nam (dự thảo Quyết định), cụ thể như sau: I. SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH QUYẾT ĐỊNH 1. Kết quả thực hiện Quyết định số 35/2008/QĐ-TTg Ngay sau khi Quyết định số 35/2008/QĐ-TTg ngày 03 tháng 3 năm 2008của Thủ tướng Chính phủ về tổ chức và hoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trườngViệt Nam có hiệu lực thi hành, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã khẩn trương phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan kiện toàn tổ chức, xây dựng quy chế hoạt động của Quỹ Bảo vệ môi trườngViệt Nam (Quỹ) theo hướng là tổ chức tài chính đặc thù, hoạt động trong lĩnh vực môi trường không vì mục đích lợi nhuận. Kể từ khi thành lập đến nay, quy mô và phạm vi hoạt động ngày càng mở rộng. Hiện nay, Quỹ là nguồn lực hữu hiệu cho công tác đầu tư bảo vệ môi trường ở Việt Nam, cụ thể: a) Về hỗ trợ và tài trợ chocác hoạt động bảo vệ môi trường Tính đến ngày 1531 tháng 63 năm 20110, Quỹ đã hỗ trợ cho 118113 dự án bảo vệ môi trườngtại 305 tỉnh/, thành phố trên toàn quốc bằng hình thức cho vay lãi suất ưu đãi với tổng số tiền lên đến hơn 618566 tỷ đồng với lãi xuất ưu đãi để xử lý chất thải công nghiệp củacác khu công nghiệp, nhà máy, xí nghiệp, chất thải sinh hoạt, nước thải, khói bụi xi măng, ô nhiễm làng nghề, triển khai các công nghệ sạch, thân thiện môi trường, tiết kiệm năng lượng, năng lượng táitạo và xã hội hóa thu gom rác thải.xử lý ô nhiễm môi trườngtạicác khu công nghiệp, nhà máy xí nghiệp, làng nghề. Trong số đó có nhiều dự án thuộc diện xử lý triệt để theo Quyết DỤ THẢO II
định số 64/2003/QĐ-TTg của Điểm Thôngtưsố 133/2016/TT-BTC thay Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC Thôngtưsố 133/2016/TT-BTC hướngdẫn Chế độ kế toán doanh nghiệp Nhỏ vừa thay Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC với điểm sau: Ngày 26 tháng năm 2016, Bộ Tài ban hành Thôngtưsố 133/2016/TT-BTC hướngdẫn Chế độ kế toán doanh nghiệp Nhỏ vừa thay Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC Nhân dịp này, xin trân trọng giới thiệu viết nguyên tắc xây dựng tư tưởng chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa ban hành lần Ông Trịnh Đức Vinh, Phó Vụ trưởng Vụ Chế độ kế toán kiểm toán – Bộ Tài Chế độ kế toán áp dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa (SME) ban hành theo Quyết định 48/2006/QĐ-BTC đến 10 năm, bộc lộ số hạn chế cần phải thay đổi Chế độ kế toán cho SME lần dựa Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Thôngtư 200/2014/TT-BTC sửa đổi, điều chỉnh cho đơn giản Chế độ kế toán cho SME có phần hướngdẫn riêng cho doanh nghiệp siêu nhỏ theo hướng đơn giản có thể, có hướngdẫncho doanh nghiệp không đáp ứng giả định hoạt động liên tục (khi rơi vào tình trạng ngừng hoạt động giải thể, phá sản…) Có thể nói, Chế độ kế toán SME lần có nhiều đổi mà tư tưởng lấy doanh nghiệp, đối tượng áp dụng làm trung tâm, ưu tiên mục đích quản trị doanh nghiệp mục đích quản lý Nhà nước Tổng quan nét Chế độ kế toán BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO _______________________________________ Số: 06/2009/TT -BGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ________________________________________________ Hà Nội, ngày 31 tháng 3 năm 2009 THÔNGTƯ Sửa đổi, bổ sung Điều 10 và Điều 13 của Quy chế tổ chức và hoạt động củatrường phổ thôngdân tộc nội trú ban hành kèm theo Quyết định số 49/2008/QĐ-BGDĐT ngày 25 tháng 8 năm 2008của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đàotạo __________________________________ BỘ TRƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO Căn cứ Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướngdẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục; Căn cứ Quyết định số 49/2008/QĐ-BGDĐT ngày 25 tháng 8 năm 2008của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đàotạo ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động củatrường phổ thôngdân tộc nội trú; Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học, THÔNG TƯ: Điều 1. Sửa đổi, bổ sung Điều 10 và Điều 13 của Quy chế tổ chức và hoạt động củatrường phổ thôngdân tộc nội trú ban hành kèm theo Quyết định số 49/2008/QĐ-BGDĐT ngày 25 tháng 8 năm 2008của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, như sau: “Điều 10. Hồ sơ, trình tự, thủ tục thành lập trường phổ thôngdân tộc nội trú 1. Hồ sơ thành lập trường PTDTNT bao gồm các văn bản theo Quy định tại Điều lệ trường trung học và ý kiến bằng văn bản củacác cơ quan có liên quan. 2. Trình tự, thủ tục thành lập trường: a) Đối với trường PTDTNT cấp huyện: sở giáo dục và đàotạo chủ trì phối hợp với UBND cấp huyện thẩm định các nội dung quy định tại Điều 8 của Quy chế này và lập hồ sơ theo quy định tại khoản 1 của Điều này để đề nghị UBND tỉnh ra quyết định thành lập. b) Đối với trường PTDTNT cấp tỉnh và trường PTDTNT cấp huyện có đàotạo cấp THPT: sở giáo dục và đàotạo chủ trì phối hợp với các cơ quan có liên quan ở cấp tỉnh thẩm định các nội dung quy định tại Điều 8 của Quy chế này và lập hồ sơ theo quy định tại khoản 1 của Điều này để đề nghị UBND tỉnh ra quyết định thành lập. 3. Hồ sơ, trình tự, thủ tục đình chỉ hoạt động, sáp nhập, chia, tách, giải thể trường PTDTNT theo quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 10của Quy chế này và quy định của Điều lệ trường trung học. Điều 13. Phân cấp quản lý 1. Trường phổ thôngdân tộc nội trú cấp tỉnh và trường phổ thôngdân tộc nội trú cấp huyện do sở giáo dục và đàotạo quản lý. 2. Trường phổ thôngdân tộc nội trú trực thuộc bộ do bộ chủ quản quản lý.” Điều 2. Thôngtư này có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 5 năm 2009. Các quy định củaThôngtư này thay thế các quy định tạicác Điều 10 và 13 của Quy BỘ CÔNG THƯƠNG Số: 17/2016/TT-BCT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 30 tháng 08 năm 2016 THÔNGTƯ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG ĐIỀU 10THÔNGTƯSỐ 31/2012/TTLT-BCT-KHĐT NGÀY 10 THÁNG 10 NĂM 2012 HƯỚNGDẪN XỬ LÝ CỤM CÔNG NGHIỆP HÌNH THÀNH TRƯỚC KHI QUY CHẾ QUẢN LÝ CỤM CÔNG NGHIỆP BAN HÀNH KÈM THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 105/2009/QĐ-TTG NGÀY 19 THÁNG NĂM 2009 CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CÓ HIỆU LỰC Căn Nghị định số 95/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Công Thương; Căn Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý cụm công nghiệp; Căn ý kiến thống Bộ Kế hoạch Đầu tư văn số 4733/BKHĐTQLKKT ngày 17 tháng năm 2016; Theo đề nghị Cục trưởng Cục Công nghiệp địa phương, Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Thôngtư sửa đổi, bổ sung Thôngtưsố 31/2012/TTLT-BCT-KHĐT ngày 10 tháng 10 năm 2012 hướngdẫn xử lý cụm công nghiệp hình thành trước Quy chế quản lý cụm công nghiệp ban hành kèm theo Quyết định số 105/2009/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ có hiệu lực Điều Sửa đổi BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO Số: 21/2008/TT-BGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 22 tháng 04 năm 2008THÔNGTƯHướngdẫn công tác thi đua, khen thưởng ngành giáo dục Căn cứ Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 26 tháng 11 năm 2003 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng ngày 14 tháng 6 năm 2005; Căn cứ Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn cứ Nghị định số 121/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng 9 năm 2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướngdẫn thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng; Căn cứ Thôngtưsố 01/2007/TT-VPCP ngày 31 tháng 7 năm 2007 của Văn phòng Chính phủ hướngdẫn thực hiện Nghị định số 121/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng 9 năm 2005 của Chính phủ quy định chi tiết và hướngdẫn thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thưởng; Sau khi thống nhất với Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương, Bộ Giáo dục và Đàotạohướngdẫn công tác thi đua, khen thưởng ngành giáo dục. I. HƯỚNGDẪN CHUNG 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng a) Thôngtư này hướngdẫn về công tác thi đua, khen thưởng ngành giáo dục; b) Thôngtư này áp dụng đối với các cá nhân đang công tác trong ngành giáo dục, các nhà trường và cơ sở giáo dục khác (sau đây gọi chung là cơ sở giáo dục), các đơn vị trực thuộc Bộ, các đơn vị thuộc Bộ, và các tổ chức, cá nhân có liên quan. 1 2. Mục tiêu của công tác thi đua, khen thưởng Công tác thi đua, khen thưởng ngành giáo dục nhằm tạo động lực động viên, khuyến khích và tôn vinh cáctập thể, cá nhân phát huy truyền thống yêu nước, hăng hái thi đua “Dạy tốt - Học tốt”, năng động, lao động sáng tạo, vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển của ngành giáo dục. 3. Nguyên tắc thi đua, khen thưởng a) Nguyên tắc thi đua và xét tặng các danh hiệu thi đua: - Thi đua tự nguyện, tự giác, công khai; - Thi đua đảm bảo tinh thần đoàn kết, hợp tác và cùng phát triển; - Việc xét tặng các danh hiệu thi đua phải căn cứ vào kết quả của phong trào thi đua; cá nhân, tập thể tham gia phong trào thi đua phải có đăng ký thi đua, xác định mục tiêu thi đua, chỉ tiêu thi đua; trường hợp không đăng ký thi đua sẽ không được xem xét, công nhận các danh hiệu trong các phong trào thi đua thường xuyên. b) Nguyên tắc khen thưởng: - Việc khen thưởng phải đảm bảo chính xác, công khai, công bằng, dân chủ và kịp thời trên cơ sở đánh giá đúng hiệu quả công tác củacáctập thể và cá nhân; coi trọng chất lượng theo tiêu chuẩn, không gò ép để đạt số lượng; việc khen thưởng đối với tập thể, cá nhân không bắt buộc theo trình tự có hình thức khen thưởng mức thấp rồi mới được khen thưởng mức cao hơn; thành tích đến đâu khen thưởng đến đó; thành tích đạt được trong điều kiện khó khăn và có phạm vi ảnh hưởng càng lớn thì được xem xét, đề nghị khen thưởng với mức càng cao; - Một hình thức khen thưởng có thể tặng nhiều lần cho một đối tượng; - Bảo đảm thống nhất giữa tính chất, hình thức và đối tượng khen thưởng; - Kết hợp chặt chẽ động viên tinh thần với khuyến khích bằng lợi ích vật chất. II. THI ĐUA VÀ DANH HIỆU THI ĐUA NGÀNH GIÁO DỤC 1. Hình thức, nội dung tổ chức phong trào thi đua ngành giáo dục a) Thi đua thường xuyên: là hình thức thi đua căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được giao của cá nhân, tập thể để tổ ... tạo giao tiếp nhận đào tạo lưu học sinh nước ngoài, vào số lượng lưu học sinh giao cấu suất chi đào tạo qui định Mục II Thông tư này, lập dự toán chi đào tạo lưu học sinh nước gửi Bộ chủ quản... nhân, chi phí lại hàng ngày chi tài liệu phục vụ học tập cấp theo mức sau: a Lưu học sinh đào tạo dài hạn hệ đại học: 1.870.000 đồng /lưu học sinh/ tháng b Lưu học sinh đào tạo hệ sau đại học: 2.120.000.. .lưu học sinh thoả thuận kí kết hợp đồng điều kiện đảm bảo ăn, ở, sinh hoạt cho lưu học sinh Phần chi sinh hoạt phí cho lưu học sinh nước (gọi tắt học bổng), bao gồm: tiền