1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

SKKN Những biện pháp giúp trẻ 4 5 tuổi học tốt môn văn học

13 325 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 616,5 KB

Nội dung

SKKN Những biện pháp giúp trẻ 4 5 tuổi học tốt môn văn họcSKKN Những biện pháp giúp trẻ 4 5 tuổi học tốt môn văn họcSKKN Những biện pháp giúp trẻ 4 5 tuổi học tốt môn văn họcSKKN Những biện pháp giúp trẻ 4 5 tuổi học tốt môn văn họcSKKN Những biện pháp giúp trẻ 4 5 tuổi học tốt môn văn họcSKKN Những biện pháp giúp trẻ 4 5 tuổi học tốt môn văn họcSKKN Những biện pháp giúp trẻ 4 5 tuổi học tốt môn văn họcSKKN Những biện pháp giúp trẻ 4 5 tuổi học tốt môn văn họcSKKN Những biện pháp giúp trẻ 4 5 tuổi học tốt môn văn họcSKKN Những biện pháp giúp trẻ 4 5 tuổi học tốt môn văn họcSKKN Những biện pháp giúp trẻ 4 5 tuổi học tốt môn văn họcSKKN Những biện pháp giúp trẻ 4 5 tuổi học tốt môn văn họcSKKN Những biện pháp giúp trẻ 4 5 tuổi học tốt môn văn họcSKKN Những biện pháp giúp trẻ 4 5 tuổi học tốt môn văn họcSKKN Những biện pháp giúp trẻ 4 5 tuổi học tốt môn văn học

I Lý chọn đề tài: Các tác phẩm văn học ăn tinh thần khơng thể thiếu trẻ thơ lứa tuổi mẫu giáo Nó đem lại cho trẻ hiểu biết sống xung quanh Văn học nuôi dưỡng phát triển trẻ trí tưởng tượng, sáng tạo nghệ thuật Vì việc đem tác phẩm văn học đến cho trẻ việc quan trọng cần thiết Đối với trẻ mẫu giáo, trình tiếp xúc với tác phẩm văn học phải từ dễ đến khó, từ dơn giản đến phức tạp, để từ trẻ bộc lộ khả cảm thụ văn học Khả cảm thụ phát triển trực tiếp trẻ lĩnh vực: Nhận thức – ngơn ngữ – tình cảm xã hội Tuy nhiên đưa tác phẩm đến cho trẻ đòi hỏi người giáo viên phải có suy nghĩ sáng tạo lựa chọn tác phẩm hay phù hợp với lứa tuổi, có ý nghĩa giáo dục trẻ để từ đưa phương pháp, biện pháp thích hợp nhằm giúp trẻ phát triển tốt khả cảm thụ tác phẩm văn học Qua nhiều năm đứng lớp mẩu giáo - Tôi thấy đa số trẻ từ nhà trẻ chuyển lên làm quen với số tác phẩm văn học khối bé nhỡ Song khơng mà đa số trẻ cảm nhận hay đẹp tác phẩm văn học Do q trình giảng dạy việc truyền thụ kiến thức kỹ cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học thấy: Khả cảm thụ văn học trường tơi nói chung khối 4- tuổi nói riêng, nhiều hạn chế, kết tiết học đạt 55-70% Với kết trên, thân tơi thấy cần có biện pháp cụ thể nhằm giúp trẻ phát triển tốt khả cảm thụ văn học theo hướng đổi Đó lý tơi chọn đề tài:“Những biện pháp giúp trẻ 4- tuổi học tốt môn văn học” II-Đặc điểm tình hình.: 1.Thuận lợi: - Là lớp thực chương trình đổi hình thức tổ chức chăm sóc giáo dục trẻ - tuổi - Được động viên quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu -Lớp học trang bị sở vật chất tương đối đầy đủ có đủ góc cho trẻ hoạt động, xếp bố trí góc tương đối phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ chơi -Giáo viên nắm vững phương pháp tổ chức hoạt động 2.Khó khăn: - 50% số trẻ lớp chưa qua MGB nên kỹ đọc kể hạn chế Trẻ nhút nhát, khơng tích cực hoạt động - Ngơn ngữ trẻ hạn chế, số trẻ nói ngọng, nói lắp trẻ phát âm chưa rõ - Phụ huynh chưa quan tâm ủng hộ,hổ trợ đồ dùng đồ chơi góc cho trẻ hoạt động Phát huy từ thuận lợi sẵn có, khắc phục số khó khăn tồn tại, sâu vào nghiên cứu “ Một số biện pháp giúp trẻ – tuổi học tốt môn văn học” III:Một số phương pháp ,biện pháp 1.Lựa chọn tác phẩm - Để tiết học đạt kết cao trước hết người giáo viên phải xác định rõ mục đích – yêu cầu tác phẩm phải thuộc tác phẩm, nghiên cứu kỹ tác phẩm Từ đưa nội dung giáo dục phù hợp với cốt truyện, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi trẻ Bên cạnh giáo viên phải ý đến giọng kể, đọc mình, kể diễn cảm, ngữ điệu nhân vật truyện, thể nét mặt cử chỉ, tư phù hợp với diễn biến câu truyện thu hút ý trẻ Giọng đọc, giọng kể cô nhịp nhàng, nhịp điệu giúp trẻ hiểu sâu sắc nội dung thơ, câu truyện khả cảm thụ văn học trẻ nâng cao - Muốn cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ( dù câu chuyện hay thơ) người giáo viên phải dành thời gian để đọc tác phẩm nhiều lần Vì tơi dạy văn học, tơi tin phần góp phần nâng cao khả cảm thụ tác phẩm văn học trẻ Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Để hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học tốt , dù thơ hay truyện Muốn đạt kết cao việc giáo viên phải chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học, đồ dùng đẹp hấp dẫn thu hút ý trẻ 3.Các hình thức dạy trẻ học tốt mơn văn học 3.1 Dạy trẻ LQTPVH tiết học - Muốn trẻ học tốt tác phẩm văn học trước hết cô giáo cần nắm bắt khả trẻ khả ý, tiếp thu trẻ hoạt động làm quen với tác phẩm văn học giáo viên đứng lớp tổ chức Qua trình giảng day khảo sát khả cảm thụ văn học trẻ thông qua việc kể cho trẻ nghe câu truyện, đọc cho trẻ nghe thơ ngắn Sau cho trẻ nói lại nội dung câu chuyện, thơ Kết đạt sau: + 60% trẻ nhớ nói nội dung câu truyện , thơ + 40% trẻ nhớ phần nội dung câu truyện, thơ Hay tơi hỏi trẻ câu hỏi thật gần với trẻ như: - Con thích nhân vật nào? Vì sao? - Con thích nhât câu thơ nào? Vì sao? - Con thấy tình tiết nào, phần nào, hay câu từ mà thấy ấn tượng( thích ) nhất? Vì sao? Qua câu trả lời trẻ tơi nắm bắt cảm nhận trẻ với tác phẩm văn học - Và phát khả cảm thụ văn học chậm nhiều trẻ lớp tơi như: cháu Bình Minh, Hải Qn, Hồi Nam, Tạ Phong … Từ tơi có biện pháp phù hợp dạy Sau phải biết lựa chọn tác phẩm có nhiều giá trị nghệ thuật cho trẻ cảm nhận Và tác phẩm chuyên mơn phê duyệt Ta có nhiều cách lựa chọn Chẳng hạn với tác phẩm có nhiều giá trị cảm thụ cao ngôn từ ta hướng trẻ từ hay ý đẹp tác phẩm Ví dụ: Có tác phẩm ta cho trẻ cảm nhận nhiều mặt nhịp điệu, âm vần Ví dụ: Hay có tác phẩm ta cho trẻ thấy nội dung hay Khi chọn tác phẩm hay lúc ta có hình thức giúp trẻ cảm nhận cho phù hợp Để tiết học đạt kết cao trước hết người giáo viên phải xác định rõ mục đích – yêu cầu tác phẩm phải thuộc tác phẩm Từ đưa nội dung giáo dục phù hợp với cốt truyện, phù hợp với lứa tuổi trẻ Bên cạnh giáo viên phải ý đến giọng kể mình, kể diễn cảm, ngữ điệu nhân vật truyện, thể nét mặt cử chỉ, tư phù hợp với diễn biến câu truyện thu hút ý trẻ Giọng đọc, giọng kể cô nhịp nhàng, nhịp điệu giúp trẻ hiểu sâu sắc nội dung thơ, câu truyện khả hiểu biết văn học trẻ nâng cao - Muốn cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ( dù câu chuyện hay thơ) người giáo viên phải ln dành thời gian để đọc tác phẩm nhiều lần Vì tơi dạy văn học, tơi tin phần góp phần nâng cao khả cảm thụ tác phẩm văn học trẻ * Điều mà đặc biệt ý tiết học phải đưa nhiều hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học - Để hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, dù thơ hay truyện, muốn đạt kết cao việc giáo viên phải chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học, đồ dùng đẹp hấp dẫn thu hút ý trẻ 3.2 sử dụng tranh minh hoạ: Làm đồ dùng hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Song với hình thức đổi nay, thời đại CNTT nên việc ứng dụng CNTT vào giảng mang lại kết cao.Biện pháp gây ý, tò mò cho trẻ Vì tơi đưa CNTT vào giảng dạy để mang lại kết cao * Đơn giản hình ảnh đưa lên máy sử dụng hiệu ứng, màu sắc phù hợp gây ý trẻ Phù hợp với nội dung tác phẩm * Những giáo viên có khả sử dụng máy tính thành thạo họ chuyển tranh có sẵn thơ, câu chuyện thành đoạn phim hoạt hình, hay ta đưa đoạn phim quay sẵn phù hợp với nội dung thu hút gây hưng thú cho trẻ VD: Với câu chuyện “Cáo, Thỏ Gà Trống” tơi xây dựng đoạn phim hoạt hình nội dung câu chuyện, ngồi tơi tìm hiểu mạng làm đoạn phim vật kết hợp với nhạc đệm hứng thú làm cho trẻ dễ nhớ nội dung truyện thấy nét đặc trưng nhân vật Trong tất tác phẩm văn học mà định đưa cho trẻ cảm nhận xác định chuẩn giọng đọc, giọng kể cho câu chuyện,bài thơ đó, giọng dặc trưng cho nhân vật, tình truyện.Và kể, đọc cho trẻ nghe hay hướng dẫn trẻ đọc, kể cố gắng giúp trẻ nhận ra, nhớ sắc thái giọng kể, lời thuật, phân biệt ngữ điệu lời nói loại nhân vật, giúp trẻ nhận ngôn ngữ đời thường (khẫu ngữ) ngơn ngữ thơ giàu nhạc tính Qua tác phẩn văn học, trẻ quen dần tính chất nhiều ý nghĩa tinh luyện ngơn ngữ văn hố, tiến tới hiểu nghĩa thực đến nghĩa bóng, từ nghĩa văn cảnh đến ý tưởng nhà văn muốn truyền đạt 3.4Sử dụng mơ hình: - Việc sử dụng mơ hình tiết học gây ý, tò mò trẻ tạo hấp dẩn trẻ , lôi trẻ vào hoạt động Nhờ việc sử dụng mơ hình tiết học mà đa số trẻ nhớ nội dung câu truyện, thơ lời thoại nhân vật truyện qua trẻ biết nhận xét đánh giá tính cách nhân vật truyện người xấu? Ai người tốt - Khi sử dụng mơ hình phải phù hợp với nội dung tác phẩm, phải gọn gàng đảm bảo thẩm mỹ 3.5 Thảo luận nhóm: - Sau giáo viên cung cấp kiến thức cho trẻ Thì giáo viên hướng trẻ hoạt động nhóm để trẻ phát huy hết khả thơng qua thảo luận nhóm trẻ đượ nói, phát biểu ý kiến bàn bạc thảo luận vấn đề mà cô giáo đưa VD: Tiết kể chuyện sau đàm thoại nội dung câu chuyện giáo viên cho trẻ nhóm xếp tranh quan sát thảo luận vào tranh kể lại nội dung câu chuyện 3.6 Trò chơi đóng kịch: - Là hoạt động giúp trẻ phát triển trí nhớ giáo dục trẻ tinh thần tập thể Qua hoạt động đóng kịch trẻ truyền đạt lại nội dung câu truyện, làm sống lại tâm trạng, hành động ngôn ngữ hội thoại nhân vật truyện, đồng thời trẻ biết thể tình cảm đánh giá nhân vật truyện Khi đóng kịch trẻ dễ dàng nắm nội dung, ý nghĩa tác phẩm, nắm tính liên tục câu truyện, điều góp phần đẩy mạnh phát triển tư duy, cảm thụ tác phẩm cách sâu sắc trẻ Để đạt điều trước cho trẻ đóng kịch giáo viên phải cho trẻ ơn lại nội dung câu truyện đàm thoại với trẻ nội dung Giúp trẻ hiểu sâu nội dung truyện lời thoại nhân vật truyện Để từ trẻ biết thể sắc thái khác ngữ điệu, tính cách tâm trạng nhân vật truyện Nhằm giúp trẻ phân biệt giọng điệu lời nói nhân vật Qua trẻ khắc hoạ tính cách nhân vật.Để trẻ nhớ ngôn ngữ, lời thoại nhân vật truyện để đóng kịch trước hết cho trẻ nhắc lại lời thoại nhân vật sau cho trẻ đóng vai theo tổ nhóm Ví dụ: truyện “Vì thỏ cụt đi” cho tổ làm thỏ, tổ làm nhím, tổ làm lái xe để trẻ tự thể hành động, điệu nhân vật cho quen thành thạo Sau phân vai cho trẻ theo vai nhân vật truyện cho trẻ nhắc lại lời thoại nhân vật truyện mà trẻ đóng Lúc cô giáo người dẫn truyện trẻ tự diễn theo nội dung câu truyện Khi trẻ diễn xong lên cho trẻ tự nhận xét vai diễn mình, bạn, từ trẻ xác định thái độ trẻ nhân vật truyện Trò chơi đóng kịch thực giúp trẻ cảm nhận tác phẩm văn học cách sâu sắc để đạt điều việc trang trí hố trang cho trẻ quan *Trò chơi củng cố - Thơng qua trò chơi giúp trẻ nhớ lại nội dung câu chuyện, thơ cách nhanh Trẻ lựa chọn tranh gắn theo trình tự tác phẩm đọc, kể lại tác phẩm - Đây hình thức thay đổi động tỉnh tạo cho trẻ thoải mái hứng thú tiết học có thi đua có kết 3.7 Giờ hoạt động góc - Trong hoạt động chung trẻ chưa cảm nhận hết giá trị mặt ngơn ngữ,tình cảm tác phẩm đen họt động góc giáo cho trẻ tham gia vào góc chơi “thư viện” Tại góc chơi cho trẻ xem, đọc hay lằng nghe câu chuyện thơ trẻ vừa học để trẻ ghi nhớ sâu hơn, để trẻ lần lại tiếp tục cảm nhận cai hay dẹp tác phẩm 3.8.Giáo dục văn học lúc nơi: Thực tế giáo dục văn học mẫu giáo cho ta thấy lực cảm thụ văn học trẻ khơng thể tự mà phát triển được, mà phải qua trình: Học - chơi lúc nơi Mọi lúc nơi cần cho trẻ làm quen với văn học Vào buổi sáng đón trẻ tơi cho trẻ chơi theo ý thích đố góc sách truyện tơi ln khuyến khích trẻ tham gia Trẻ “đọc”, xem câu chuyện mà trẻ thích, nghe câu chuyện thơ mà trẻ cảm thấy hứng thú…Khi trẻ tiếp xúc nhiều lần trẻ dàn dần cảm nhận nhũng hay đẹp tác phẩm ngày thích thú với hoạt động văn học Hoạt động ngồi trời lòng ghép cho trẻ làm quen với ca dao, đồng giao qua trò chơi dân gian: Qua hoạt động dạo chơi giáo cung cấp cho trẻ nhiều từ ngữ cảnh vật cối xung quanh Giáo dục cho trẻ tình yêu quê hương đất nước 3.9 Tạo môi trường cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học: - Để giúp trẻ nâng cao khả cảm thụ văn học việc tạo hội cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học phải thường xun Ngay từ đầu năm học tơi bố trí góc thư viện trang trí bẳng gài theo hướng mở trẻ hoạt động BGH nhà trường trang bị cho lớp nhiều truyện, tạp chí Ngồi tơi sưu sách văn học, hoạ báo, tập chí, lịch cũ, nguyên liệu cho trẻ tự làm sách để xây dựng “Góc thư viện” mang nội dung văn học, “Góc thư viện” trẻ xem tranh truyện, tạp chí, hoạ báo - Trẻ tự lựa chọn câu chuyện mà trẻ thích để gắn lên bảng gài tranh trẻ tự kể chuyện sáng tạo theo cách riêng trẻ - Vai trò giáo viên hướng dẩn, gợi ý cho trẻ hướng trẻ vào chủ đề mà lớp thực Sau kể truyện cho trẻ nghe nội dung câu truyện “dê biết nhận lỗi, gà cánh tiên” hướng dẫn trẻ cách tri giác tranh truyện trẻ tự đọc Tất nhiên lúc đầu trẻ đọc theo trí nhớ, trẻ nhớ nội dung câu truyện cô kể tự kể khớp với nội dung câu truyện mà trẻ tri giác - Trong góc chơi với tác phẩm van học đó, tơi có ý sưu tầm nhiều ngun vật liệu khác cho trẻ làm - Các tác phẩm văn học dân gian ca dao, tục ngữ, vè trẻ lớp biểu diễn góc chơi Trong q trình trẻ biểu diễn, thể tự trẻ cảm nhận nhịp điệu, câu từ tác phẩm IV Kết đạt được: a.Chất lượng khảo sát trẻ: Môn Khảo sát đầu năm Khảo sát cuối năm Thơ Hứng thú: 75% Hứng thú: 95% Hiểu nội dung: 65% Hiểu nội dung: 90% Thuộc tác phẩm: 70% Thuộc tác phẩm: 95% Đọc diễn cảm: 62% Đọc diễn cảm: 78% Hứng thú: 75% Hứng thú: 95% Truyệ Hiểu nội dung: 60% Hiểu nội dung: 90% n Kể diễn cảm: 35% Kể diễn cảm: 45% b.Đánh giá chung: - Sau áp dụng số biện pháp cho trẻ cảm thụ văn học năm học cho thấy: + Trẻ thông minh sáng tạo học tiết văn học + Trẻ thích đóng kịch + Trẻ thích đọc thơ kể truyện + Trẻ ghi nhớ thuộc thơ truyện lâu + Trẻ có khả tự sáng tạo thể tính cách nhập vai cách linh hoạt + Biết kể truyện sáng tạo, kể theo trí tưởng tượng cách phong phú đa dạng V: Phối kết hợp với phụ huynh: - Để nâng cao hoạt động cho trẻ làm quen tác phẩm văn học cho trẻ để có giáo dục đồng gia đình nhà trường việc làm cần thiết nhận thấy tất khó khăn học tập khơng thể thiếu vai trò giải khó khăn phụ huynh, để giúp phụ huynh có nhận thức sâu sắc hoạt động làm quen tác phẩm văn học đồng thời thường xuyên gặp gỡ trao đổi với bậc phụ huynh tầm quan trọng hoạt động làm quen TPVH trường mầm non nói chung đổi trẻ 4-5 tuổi nói riêng Hoạt động Làm quen TPVH không giúp trẻ khả thẩm mỹ, biết nhìn nhận đẹp, tốt, xấu tác phẩm, tạo tiền đề cho độ tuổi khác - Bên cạnh trước tiến hành đề tài văn học thường xuyên trao đổi, thông báo với phụ huynh tác phẩm để phụ huynh trò chuyện với trẻ, kể cho trẻ nghe gia đình câu chuyện , thơ cho trẻ làm quen - Về nhà u cầu phụ huynh trò chuyện với trẻ Ví dụ: Hơm dạy câu chuyện kể lại cho mẹ nghe Hoặc đọc lại thơ mà cô vừa dạy lúc sáng Để trẻ nhớ lại tác phẩm hiểu thuộc tác phẩm - Vận động phụ huynh tìm thêm câu chuyện, thơ, ca dao, đồng giao truyền miệng phụ huynh sưu tầm Để giúp giáo viên có nhiều lựa chọn tác phẩm vào dạy trẻ VI: Bài học kinh nghiệm - Với biện pháp kết nêu thân tự rút học kinh nghiệm sau: - Ngay từ đầu năm học người giáo viên phải nắm đặc điểm tâm sinh lý trẻ - Luyện tập giọng đọc, giọng kể cho diễn cảm, thể nét mặt, cử chỉ, điệu nhân vật truyện - Ứng dụng CNTT vào giảng dạy - Sử dụng tốt mơ hình … - Tham khảo thêm số kịch biên soạn sẵn tập cho trẻ đóng kịch - Tích cực làm đồ dùng, đồ chơi theo chủ đề, đồ dùng minh hoạ cần phong phú, đa dạng hấp dẫn Giáo viên phải sử dụng khoa học gọn gàng lúc - Tham mưu tốt với phụ huynh hỗ trơn thêm số tranh truyện sách báo, tạp chí - Thường xuyên học hỏi đồng nghiệp tham khảo thêm số tài liệu liện quan đến việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Để từ tổ chức tốt hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học - Trên vài kinh nghiệm việc dạy trẻ – tuổi học tốt môn văn học thân rút sau năm học thực Rất mong nhận đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp để ngày nâng cao cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Gio Thành , Tháng năm 2017 Ngêi viÕt NguyÔn ThÞ Minh Huế ... viên phải chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học, đồ dùng đẹp hấp dẫn thu hút ý trẻ 3.Các hình thức dạy trẻ học tốt môn văn học 3.1 Dạy trẻ LQTPVH tiết học - Muốn trẻ học tốt tác phẩm văn học trước hết cô... diễn cảm: 35% Kể diễn cảm: 45 % b.Đánh giá chung: - Sau áp dụng số biện pháp cho trẻ cảm thụ văn học năm học cho thấy: + Trẻ thông minh sáng tạo học tiết văn học + Trẻ thích đóng kịch + Trẻ thích... cho trẻ hoạt động Phát huy từ thuận lợi sẵn có, khắc phục số khó khăn tồn tại, tơi sâu vào nghiên cứu “ Một số biện pháp giúp trẻ – tuổi học tốt môn văn học III:Một số phương pháp ,biện pháp

Ngày đăng: 02/11/2017, 17:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w