Bài giảng khai thác và vận chuyển lâm sản

70 206 1
Bài giảng khai thác và vận chuyển lâm sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH QUẢNG BÌNH TRƯỜNG ĐH QUẢNG BÌNH Bài giảng KHAI THÁC VẬN CHUYỂN LÂM SẢN TS Trần Thế Hùng Quảng Bình - 2011 Chương I - Khai thác vận chuyển lâm sản I Tổng quan hoạt động khai thác rừng Việt Nam 1.1 Đối tượng rừng phép đưa vào khai thác Năm 1999 Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành quy chế khai thác gỗ lâm sản: - Đối với rừng gỗ rừng sản xuất: Rừng tự nhiên hỗn loài, khác tuổi chưa qua khai thác qua khai thác nuôi dưỡng đủ thời gian quy định luân kỳ khai thác; Rừng tự nhiên hỗn loài đồng tuổi đạt tuổi thành thục công nghệ; Rừng hộ gia đình, cá nhân giao để quản lý, bảo vệ hưởng lợi theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ; Những khu rừng nghèo kiệt có suất chất lượng thấp,cần khai thác để trồng lại rừng có suất chất lượng cao hơn; Các khu rừng chuyển hoá thành rừng giống, quan có thẩm quyền phê duyệt Rừng trồng loại nguồn vốn; - Đối với rừng tre nứa: Được phép khai thác,nhưng phải đảm bảo độ che phủ 70%, có số già vừa 40% tổng số 1.2 Phương thức khai thác: - Khai thác chọn: áp dụng cho kiểu rừng không đồng tuổi, tái tạo rừng tái sinh tự nhiên; rừng tuổi cần chuyển hố rừng khơng tuổi; nơi có u cầu phòng hộ bảo vệ mơi trường - Khai thác trắng: bao gồm rừng trồng, rừng tự nhiên tuổi, rừng tự nhiên khác tuổi có đủ điều kiện kinh tế kỹ thuật trồng lại rừng có suất, chất lượng cao - Khai thác để lại mẹ gieo giống: kiểu rừng tự nhiên rừng trồng thành thục, thiếu hệ kế tiếp, có khả tái sinh tự nhiên mạnh tán rừng mở sau khai thác 1.3 Sản lượng khai thác: Về khối lượng khai thác qua giai đoạn: 1955 - 1960: khai thác 3.168.160 m3; 1961 - 1965: khai thác 4.957.000 m3; 1966 - 1975: khai thác 8.100.000 m3; 1976 -1980: khai thác 8.1000.000 m3; 1981- 1985: khai thác 000.000 m3 1986- 1989: khai thác 5.289.000 m3, bình quân 1.300.000m3/năm 1990- 1998: 5.701.000m3, bình quân 630.000m3/năm 1999- 2002: 1.200.000m3, bình quân 300.000m3/ năm 2003- 2004: 250.000m3/ năm Từ năm 2005 giảm xuống 200.000m3 (Nguồn: Báo cáo thực kế hoạch hàng năm) Quy định bổ sung Quyết định số 04/2004/QĐ-BNN-LN ngày 2/2/2004 Quyết định số 40/2005/QĐ-BNN Bộ Nông nghiệp PTNT 1.4 Các loại công cụ khai thác (a) Công cụ thủ công: Các loại cơng cụ: Rìu: chặt hạ gỗ, cắt cành, đẽo bạnh vè, mổ sẹo; phổ biến miền Bắc Việt Nam trước năm 1975, loại sử dụng khai thác gỗ lớn, tập trung mà chủ yếu sử dụng để chặt hạ gỗ phân tán, nhỏ lẻ Biểu 1: Đặc điểm số loại rìu: Loại rìu ( mm) Bề dài ( mm) Bề rộng ( độ) Góc lưỡi Kiểu lưỡi Chặt gỗ cứng Chặt gỗ trung bình 135-145 50-60 28-30 Lưỡi thẳng 145-155 60-70 25-28 Lưỡi thẳng + cong lưỡi rìu, quẻ rìu, cán rìu Búa: chặt búa mạnh rìu, song tốn sức Búa thường dùng để chẻ gỗ, củi Dao tạ: chặt hạ gỗ có đường kính nhỏ, cắt cành, phổ biến trước năm 1975 Quảng Ninh, Lạng Sơn, Thanh Hoá để chặt hạ gỗ trụ mỏ, gỗ củi đạt suất cao Lưỡi dao tạ dài khoảng từ 28-50cm, rộng từ 5-10cm, dày từ 0,8-1,2cm Cán dao không thẳng mà hợp với lưỡi dao góc khoảng 1600 Rựa: biến thể dao tạ ( phổ biến Bắc trung bộ) dao, lưỡi dao, cán dao Kích thước dao tạ: chế tạo theo kinh nghiệm người sản xuất, loại dao sử dụng tương đối phổ biến có kích thước bảng Biểu: Kích thước dao tạ Loại Khối Góc Kích thước lưỡi dao Bề dài cán dao lượng (cm) dao dao cán cm Dài Rộng Dày cán lưỡi, (kg) độ Cỡ 1,2 166 28,5 5,0 0,8 25 nhỏ Cỡ TB 3,4 160 46,0 8,0 1,1 34 Cỡ lớn 4,5 158 49,0 9,2 1,2 55 Cưa mang: loại cưa cắt ngang dùng để hạ cây, cắt cành, cắt khúc So với dùng búa, rìu, cưa mang có suất cao hơn, đỡ tốn sức tiết kiệm gỗ ; Cấu tạo cưa mang: - Chiều dài lưỡi cưa L : tổng độ dịch chuyển (khoảng 700mm) đường kính gỗ, vào khoảng từ 1,6- 1,8m - Chiều rộng lưỡi cưa: vị trí lớn B từ 25-160mm, bề dày lưỡi cưa vào khoảng 0,6 -1,5mm - Răng cưa: thường làm theo dạng tam giác cân Những cưa lưỡi cưa cao gần cán, đỉnh cưa làm thành đường cong đặn Cưa mang Bản cưa, Răng cưa, Cán cưa Cưa đơn: loại cưa cắt ngang người sử dụng việc chặt hạ, cắt khúc, cắt cành So với cưa mang, cưa đơn có khối lượng nhỏ Cấu tạo đơn giản: - Lưỡi cưa: Được chế tạo loại thép tốt, chiều dài khoảng từ 0,4 – 1,4m, bề rộng lưỡi cưa phía đầu cưa từ 130 - 140mm nhỏ dần phía cán cưa - Cán cưa: làm gỗ, chiếu dài cán khoảng 150 - 200mm, bề rộng đầu cán khoảng 40mm, phần đầu cán khoảng 50mm Bản cưa, Răng cưa, Cán cưa b Thiết bị giới Từ năm1960: cưa xích Liên Xơ cũ Cộng hồ dân chủ Đức dùng để chặt hạ, cắt khúc vùng khai thác gỗ có đường kính trung bình nơi có địa hình dốc, cắt khúc bãi, kho gỗ Từ sau năm 1975: sử dụng loại cưa Mỹ, Thuỵ Điển, Phần Lan , ưu điểm: chặt hạ gỗ lớn địa hình phức tạp có suất cao loại cưa Liên Xô cũ Căn vào số người điều khiển: cưa xích người cưa xích hai người điều khiển Căn vào loại động cơ: cưa xích chạy động điện cưa xích chạy động đốt II Công nghệ kỹ thuật khai thác gỗ, tre nứa 2.1 Khai thác rừng tự nhiên Công nghệ khai thác lâm sản Việt Nam:gồm khâu chủ yếu sau: chuẩn bị rừng, chặt hạ, vận xuất, vận chuyển, vệ sinh rừng sau khai thác q trình mơ tả theo sơ đồ sau: Bãi bốc gỗ Rừng Chuẩn bị rừng Kho II Tiêu thụ Chặt hạ Kho I (1) Chuẩn bị rừng: Khảo sát, thiết kế khai thác: phúc tra tài nguyên, thu thập tài liệu số liệu cần thiết như: loại rừng, trữ lượng, cường độ, sản lượng, điều kiện tự nhiên khu khai thác, đóng búa thiết kế hệ thống đường vận xuất, kho bãi, lán trại Xây dựng đồ tỷ lệ 1/ 10.000 1/5.000 + Giao nhận rừng: Luỗng phát rừng: thực trước khai thác, rừng tự nhiên phải luỗng phát trước từ 3-6 tháng Phương pháp: phát luỗng toàn diện phát luỗng cục (nếu phát luỗng cục bộ, phải phát dọn đường tránh); Công việc: chặt loại bỏ dây leo, bụi, tái sinh phi mục đích,bảo đảm cho đổ hướng mong muốn, không làm đổ, gãy liền kề bảo vệ tái sinh khu khai thác an toàn lao động Tuỳ theo loại rừng thực bì, điều kiện kỹ thuật mà luỗng phát cơng cụ thủ cơng, máy Thi công kho bãi gỗ, đường vận xuất, vận chuyển: + Vị trí đặt bãi gỗ: nằm khu khai thác, phù hợp với hệ thống đường vận xuất để có cự ly vận xuất, vận chuyển hợp lý; bãi gỗ phải đặt nơi khô ráo, nước tốt Có thể làm bãi gỗ tạm thời dọc đường vận chuyển: giảm cự ly vận xuất diện tích bãi gỗ phụ thuộc vào chu kỳ vận chuyển, sản lượng gỗ lấy ra, công nghệ khai thác phương tiện phục vụ bãi; diện tích bãi gỗ lớn khơng vượt q 900 m2 Khi xây dựng bãi gỗ, phải đóng cọc mốc xác định ranh giới bãi gỗ; thi công phải đảm bảo yêu cầu sau: không thải đất đá xuống khu vực dòng chảy, bãi gỗ phải có độ dốc nhỏ để thoát nước tốt; xung quanh bãi gỗ phải làm hệ thống nước có biện pháp phòng chống cháy (2) Chặt hạ + Chọn hướng đổ: - Khu khai thác có độ dốc i > 100 :không chọn hướng đổ xuôi theo sườn dốc - Hướng đổ phải tạo điều kiện thuận lợi cho công việc khai thác: cắt cành ngọn, cắt khúc, vận xuất - Khu khai thác có độ dốc i > 100 nằm hai bên đường vận xuất cần chọn hướng đổ phải song song, hợp với hướng đường vận xuất góc   450 - Khi đổ: đảm bảo an toàn cho người thiết bị, tránh tượng chống chày, gác chênh vênh vách núi, lao xuống khe đá vỡ gỗ, - Hướng gió: chiều: đổ nhanh, ngược chiều với hướng gió: đổ bị cản trở phần, xẩy tượng đổ không hướng mong muốn - Nếu độ nghiêng f> 100 : phải chọn hướng đổ theo chiều nghiêng thực tế + Chặt hạ: Bao gồm bước công việc: mở miệng, cắt gáy chừa lề: - Mở miệng: Độ sâu mạch mở miệng 1/5-1/3 đường kính cây; mặt cắt miệng cách mặt đất tối đa 1/3 đường kính gốc - Cắt gáy: Mạch gáy mạch cắt đối diện với miệng cắt sau mở miệng, mạch cắt gáy phải cao mạch cắt miệng từ 2-4 cm - Chừa lề: - Hướng đổ tự nhiên trùng với hướng đổ quy định lề chừa hình chữ nhật, có chiều rộng từ 3-4 cm, - Nếu hướng đổ theo quy định khác với hướng đổ tự nhiên cây: điều chỉnh hướng đổ (lái hướng đổ) lề hình tam giác, đáy lớn lề để phía đổ mong muốn (tuỳ theo lái hướng nhiều hay mà đáy lớn lề để to hay bé, thường đáy lớn lề từ ÷ 8cm) h.1 h.2 Mở miệng, cắt gáy lề trình chặt hạ h.1: Bản lề hình chữ nhật (1 mạch mở miệng, mạch cắt gáy, lề); h.2: Bản lề hình tam giác (a mạch mở miệng, b hướng đổ mong muốn, c mạch cắt gáy, d hướng đổ tự nhiên) (3) Kỹ thuật chặt hạ cưa máy : Hạ có đường kính nhỏ hai lần cưa  Tiến hành mở miệng sâu khoảng 1/5 - 1/3 đường kính (mở miệng sát mặt đất tốt, vừa để tận dụng gỗ vừa tạo thuận lợi cho công việc tiếp theo) miệng tạo mạch cắt nằm mặt phẳng nằm ngang, mạch cắt chéo tạo nên góc 30400 Đường thẳng tạo mạch (2,3) vng góc với hướng đổ Nếu loại gỗ dễ bị tốc thân cần cắt thêm mép (5) lề (6) Mạch cắt gáy (4) phải nằm cao mạch mở miệng (2) khoảng từ 2,5-5cm tạo nên lề hợp lý Hạ có đường kính lớn hai lần cưa: Tiến hành mở miệng từ bên thân phải hoàn thành mặt cắt ngang trước sau cắt mạch chéo 10 Bảng 9: phân cấp loại đường ô tô lâm nghiệp Nguồn: Tiêu chuẩn Việt Nam đường ô tô Lâm nghiệp TCVN 7025-2002 1.2.Yêu cầu kỹ thuật đường ô tô lâm nghiệp Những yêu cầu quy định chung Phải đảm bảo tiêu cho phép như: mật độ xe chạy, tốc độ xe chạy tối đa cho phép, độ dốc dọc tối đa cho phép, tầm nhìn tối thiểu, số xe chạy, bề rộng mặt đường, đường cho phép, bề rộng lề đường Các tiêu qui định cụ thể cho loại đường cấp đường ô tô lâm nghiệp (số liệu cụ thể quy định bảng sau: Nguồn: Tiêu chuẩn Việt Nam đường ô tô Lâm nghiệp TCVN 7025-2002 (2) Quy định phận đường ô tô lâm nghiệp 56 Nền đường: phải ổn định, không bị lún sụt, mái ta luy không bị sạt lở Để đạt yêu cầu trên, thiết kế cần ưu tiên sử dụng kiểu đường đào, hạn chế kiểu đường đắp nửa đào, nửa đắp Đối với đường đắp, không sử dụng đất nông nghiệp để đắp đường Đất đắp phải lu lèn nén chặt để đảm bảo lớp đất đắp phía (có chiều sâu 30 cm tính từ mặt đường) phải có độ nén chặt K  0,95, lớp đất có độ nén chặt K  0,9 - Độ cao đường (h): Độ cao đường phải cao mực nước ngầm (là mực nước thường xuyên có đường) Tuỳ theo kết cấu tầng đất đường mà có qui định cụ thể độ cao tối thiểu đường so với mực nước ngầm, cụ thể: Nền đường đất cát to vừa độ cao đường h = 0,3m Nền đường đất cát nhỏ, pha cát phù sa, pha cát bột h = 0,5m Nền đường đất cát phù sa, phù sa pha sét h = 1,1 1,8m Nền đường phù sa pha cát vàng, đất sét h = 1,0 - 1,2 m - Chiều cao tối thiểu đất đắp (hd) : đất đắp không nhỏ, tuỳ theo loại đất để có quy định chiều cao đất đắp sau: Đất pha cát to vừa, chiều cao đất đắp (hd) = 0,3 - 0,5m Đất cát nhỏ, đất cát pha: (hd) = 0,4 - 0,6m Đất phù sa pha cát: (hd) = 0,5 - 0,75m Đất cát bột, phù sa pha sét: (hd) = 0,6 - 0,8m Đất sét: (hd) = 0,8 - 1,2m - Độ dốc ta luy đường đào: tuỳ theo loại đất để có độ dốc ta luy hợp lý, bảo đảm không bị sạt lở; đất cứng độ dốc ta luy lớn, ngược lại đất khơng ổn định, độ dốc ta luy nhỏ Nhìn chung độ dốc ta luy đường đào dao động từ 1/0,2 đến 1/1,5 - Độ dốc ta luy đường đắp: tuỳ theo loại đất chiều cao đắp có độ dốc ta luy đường đắp tương ứng để ổn định mái ta luy, thông thường độ dốc ta luy đường đắp 1/ 1,5 - Rãnh thoát nước dọc tuyến đường (rãnh dọc): rãnh nước dọc tuyến đường có chiều dài tối đa 300m để bảo đảm thoát (nếu dài 300m phải làm cống tiêu ngang đường) Rãnh nước dọc có độ dốc tối thiểu 3%, độ dốc tối đa tuỳ thuộc vào loại đất rãnh thoát nước (nếu lớn độ dốc lớn) độ dốc giao động từ - 12% Rãnh nước thường có hình thang (cao 0,4m đáy rộng 0,4m) Ta luy rãnh phía đường 1/1 Áo đường: Được làm từ vật liệu như: đá dăm nước, cấp phối tự nhiên pha trộn (đối với đường trục loại đường lâm nghiệp cấp I dùng nhựa đường trộn đá dăm) Độ dốc ngang áo đường thường dùng chung cho cấp đường lâm nghiệp 3% ; Độ dốc ngang lề đường thường lớn độ dốc ngang áo đường từ - 2% Độ dốc: 57 - Độ dốc đường ô tô lâm nghiệp thiết kế theo hai chiều có tải (chiều xe chạy từ rừng ngồi) khơng có tải (chiều xe chạy vào rừng), độ dốc dọc tuyến đường chiều khơng có tải thường cao chiều có tải khoảng từ 1-2%; độ dốc tối đa loại đường sau: Đường trục (Cấp I): - 9% Đường trục phụ (Cấp II): - 10% Đường nhánh (Cấp III): 10 -12% Đường nhánh phụ (Cấp IV): 11 -12% - Quy định chiều dài tối đa đoạn dốc Nếu độ dốc dọc nhỏ 6% khơng phải hạn chế chiều dài đoạn dốc Nếu độ dốc dọc lớn 6% chiều dài đoạn dốc tối đa 800m (đối với tất cấp đường) sau đoạn dốc phải bố trí có đoạn có độ dốc từ 3% trở xuống cho xe nghỉ, đoạn có chiều dài 50m (đối với đường cấp I cấp II) 30m (đối với đường cấp III, IV) - Nếu đoạn đường vừa có độ dốc dọc lại vừa có đường cong mà bán kính đường cong từ 30m trở xuống (đối với đường cấp I) 20m trở xuống (đường cấp II), độ dốc dọc tuyến đường phải giảm 1% so với qui định độ dốc dọc tối đa - Nếu đoạn vào hai đầu cầu mà có độ dốc dọc phải bố trí đoạn đường hai đầu cầu, có chiều dài tối thiểu 20m (đối với đường cấp I, II) 10m (đối với đường cấp III, IV) Trường hợp đoạn đường nhỏ trị số qui định, phải giảm độ đốc dọc đoạn vào cầu 1% (đối với đường cấp I, II), 1,5% (đối với đường cấp III) 2% (đối với đường cấp IV) - Khi vào đường tràn độ dốc dọc tối thiểu hai đầu đường tràn 5% độ dốc tối đa qui định sau: Chiều không tải (chiều vào): đường cấp I, II, III 8%, đường cấp IV 9% Chiều có tải (chiều ra): đường cấp I, II, III 10%, đường cấp IV 11% - Bán kính tối thiểu đường cong đứng: (là vị trí đổi chiều dốc dọc), bao gồm có hai loại đường cong đường cong lồi (là đoạn dốc lên, nối tiếp đoạn dốc xuống) đường cong lõm (là có đoạn dốc xuống nối tiếp đoạn dốc lên) Trong đường Lâm nghiệp bán kính đường cong lồi ln phải lớn bán kính đường cong lõm Cấp đường tốt bán kính đường cong phải lớn Bán kính đường cong tối thiểu cấp đường thể bảng sau: 58 Đường vòng tuyến đường: Bán kính đường cong: Khi tuyến đường chuyển hướng, phải bố trí cung tròn góc chuyển hướng tuyến đường (gọi đường cong nằm), điều kiện địa hình cho phép nên bố trí đường cong nằm có bán kính lớn tốt; địa hình khơng cho phép mở rộng đường cong nằm, phải bố trí đường cong có bán kính cong nhỏ, không nhỏ giá trị cho phép loại đường theo vùng cụ thể Giá trị bán kính đường cong nằm tối thiểu cho loại đường qui định bảng sau: Bảng: Bán kính đường cong nằm tối thiểu cho tuyến đường (đvt:m) - Độ mở rộng mặt đường đoạn đường cong nằm đoạn đường vòng thường phải bố trí đoạn mở rộng mặt đường việc bố trí độ mở rộng tiến hành phía bụng (phía góc đường cong) phía lưng đường (phía góc ngồi đường cong) Cũng có trường hợp bố trí hai phía đường cong, phải đảm bảo nguyên tắc khối lượng thi công bán kính đường vòng nhỏ độ mở rộng mặt đường đoạn đường vòng phải lớn, độ mở rộng đường vòng giao động từ 0,2 - 3,0m thể bảng 5A 5B Bảng 13: Chỉ số độ mở rộng mặt đường đường cong nằm cho tuyến đường thuộc vùng Tây Nguyên Đông Nam Bộ 59 Bảng 14: Chỉ số mở rộng đường vòng đường cong nằm, cho tuyến đường thuộc vùng khác Nguồn: Tiêu chuẩn Việt Nam đường ô tô Lâm nghiệp TCVN 7025-2002 Đối với đường cấp I II: Nếu đường cong nằm (đường vòng) có bán kính đường cong nhỏ, mặt đường phải làm có độ nghiêng phía bụng đường (về phía tâm đường cong) với độ dốc lớn 3% Nếu có hai đường cong nằm chiều liên tiếp (hai đường vòng chiều), mà tỷ số hai bán kính đường cong nhỏ 1,5 cung đường cong nối trực tiếp với nhau; Trường hợp lớn 1,5, bắt buộc phải có đoạn đường thẳng chuyển tiếp (minh họa) Tầm nhìn đường Tầm nhìn tối thiểu người lái xe quy định: - Tầm nhìn tối thiểu để đảm bảo dừng xe 40m đường trục (đường cấp I), 30m đường trục phụ (đường cấp II), từ 20 - 25m đường nhánh (đường cấp III) 15m đường nhánh phụ (đường cấp IV) - Tầm nhìn để tránh xe ngược chiều quy định từ 65 - 85m đường trục (đường cấp I), từ 60 - 80m đường trục phụ (đường cấp II) Đối với tuyến đường nhánh (đường cấp III IV), lấy khoảng cách tầm nhìn tối thiểu trường hợp dừng xe Các cơng trình nước: Cơng trình nước đường ô tô lâm nghiệp bao gồm: cầu, cống, đập tràn, đường thấm nhằm mục đích làm cho giao thơng đường khơng bị gián đoạn dòng nước cắt ngang đường, cơng trình gọi cơng trình nước đường, cụ thể: - Nếu dòng chảy có độ lớn mét, thường bố trí cơng trình nước loại cầu: - Nếu dòng chảy có độ nhỏ mét, thường bố trí cơng trình nước loại cống: - Đường tràn thường xây dựng nơi có dòng chảy mạnh theo mùa (mùa mưa việc giao thơng tạm thời bị gián đoạn) - Đường thấm loại cơng trình có mặt đường phía xây dựng tốt đường tràn, chất lượng mặt đường thấm giống phía mặt đường đoạn đường bình thường khác 60 Cơng trình đường thấm xây dựng nơi có lưu lượng nước chảy quanh năm, khơng lớn Vật liệu sử dụng để xây dựng đường tràn, đường thấm loại đá có kích thước lớn kết hợp với đá dăm hay đá sỏi Tuỳ theo cấp đường, quy mơ xây dựng cơng trình nước ngang đường quy định sau: Đường trục (đường cấp I), đường trục phụ (đường cấp II): cơng trình nước phải xây dựng theo loại cơng trình vĩnh cửu Đường nhánh (đường cấp III): cơng trình nước xây dựng theo loại cơng trình bán vĩnh cửu Đối với cơng trình nước loại cống chìm nên xây dựng cống có dạng hình tròn, bê tơng hay bê tông cốt thép Đường nhánh phụ (đường cấp IV): Các cơng trình nước xây dựng theo loại cơng trình tạm thời gỗ , đá hộc xếp khan Khi có cơng trình nước ngang loại cầu, tim tuyến đường tốt bố trí cho vng góc với dòng chảy chính, trường hợp đặc biệt bố trí xiên góc với dòng chảy góc từ 15 đến 30 độ Đối với cơng trình nước ngang cống mặt đường phải cao chiều cao mực nước dòng chảy trước cơng trình 0,5 m cao đỉnh cống 0,5 m (đối với loại cống không áp) 2,0 m (đối với cống có áp) Khổ cầu, cống nối đập tràn quy định theo bảng Bảng 15: Khổ loại cơng trình nước Đoạn giao nối với đường ô tô khác: Để đảm bảo an toàn cho xe chở gỗ, lâm sản vào điểm giao đường ô tô lâm nghiệp với đường ô tô khác, đường ô tô lâm nghiệp với đường ô tô lâm nghiệp với đường sắt, điểm giao phải đảm bảo tầm nhìn tối thiểu cho người lái xe, cụ thể: - Khi xe cách điểm giao hai tuyến đường khoảng cách khoảng cách tầm nhìn tối thiểu quy định cho loại đường (cấp đường) người lái xe phải nhìn thấy hai phía tuyến đường giao cắt khoảng cách thấp 40 m, tính từ ngã ba, ngã tư hai phía tuyến đường giao cắt (hình 47) 61 Hình 47: Tầm nhìn đoạn giao nối OA = OB = tầm nhìn tối thiểu; OC = OD ≥ 40 m - Góc giao hai tuyến đường không nhỏ 45 (hình 47) - Vị trí đoạn giao nối nên làm đoạn đường , trường hợp bắt buộc phải làm đoạn đường dốc độ dốc phạm vi giao nối (đoạn AB CD) không lớn 6% 1.3 Khảo sát thiết kế đường ô tô lâm nghiệp (1) Khảo sát ngoại nghiệp Lựa chọn, xác định sơ tuyến đường đồ địa hình: Căn vào nhu cầu vận chuyển để xác định loại đường (cấp đường) dự kiến mở, đồng thời xác định vị trí điểm đầu điểm cuối tuyến đường Căn đồ địa hình, để xác định độ dốc dọc, tiến hành vạch sơ hướng tuyến đường; xác định sơ tiêu kinh tế, kỹ thuật phương án để so sánh, lựa chọn phương án Đối với đường ô tô lâm nghiệp, thường sử dụng đồ địa hình có tỷ lệ1/10.000 Xác định, lựa chọn vị trí tuyến đường ngồi thực địa: Căn vị trí tuyến đường lựa chọn đồ địa hình, tiến hành sơ thám, xác định điều chỉnh để lựa chọn tuyến đường thực địa cho hợp lý độ dốc dọc, đường cong ngang, cơng trình vượt dòng khả thi cơng Xác định vị trí cơng trình nước ngang (cơng trình vượt dòng), để đơn giản việc thiết kế đường ô tô lâm nghiệp, cho phép lựa chọn cơng trình nước ngang định hình theo tiêu chuẩn Các vị trí cơng trình vượt dòng thường bố trí vng góc với tim đường, vị trí dòng chảy nơi tuyến đường qua phải ổn định hẹp, địa hình tuyến đường qua phải lợi dụng nơi có địa chất ổn định, có độ dốc ngang nhỏ, tránh nơi đầm lầy, dễ bị sạt lở Đối với đường nhánh phụ, vận chuyển theo mùa, lợi dụng lòng suối cạn, có nước phẳng, để làm đường vận chuyển Đo đạc tuyến đường : - Đo góc (đường cong ngang) Đo chiều dài đoạn thẳng vị trí mà tuyến đường thay đổi hướng (gọi đỉnh), phải tiến hành đo góc chuyển hướng, xác định bán kính đường cong thích hợp (khơng nhỏ bán kính đường cong tối thiểu, quy 62 định phần yêu cầu kỹ thuật đường ô tô lâm nghiệp), tiến hành xác định hai điểm chuyển tiếp từ đoạn đường thẳng vào đầu đoạn đường cong (Tđ) từ điểm cuối đoạn đường cong với đoạn đường thẳng (Tc), đồng thời xác định khoảng cách từ đỉnh tuyến đường (đỉnh chuyển hướng) đến đỉnh đường cong (P) - Đo chiều cao tuyến (cao đạc, hay đo trắc dọc): - Đo chiều cao dọc tuyến để xác định độ cao tim đường góc thay đổi độ dốc đoạn đường - Đo độ dốc ngang tuyến đường (đo trắc ngang): Tại vị trí mặt cắt ngang điển hình (có thay đổi địa hình mặt cắt dọc mặt cắt ngang) phải tiến hành đo trắc ngang, việc đo trắc ngang thực đo từ tim đường hai bên tuyến đường với khoảng cách đo bên 20m - Điều tra địa chất: Dọc theo chiều dài tuyến đường cần xác định cấp đất, đá, xác định độ sâu tầng đất đặc điểm khác địa chất (2)Thiết kế nội nghiệp Vẽ trắc dọc tuyến đường (mặt cắt dọc) : Căn số liệu đo cao đo dài tuyến đường, để vẽ mặt cắt dọc tuyến đường Căn độ dốc, độ cao tự nhiên (cao độ đường đen) độ dốc, độ cao tối đa cho phép, quy định cho loại đường (cấp đường) để xác định độ cao tim đường thiết kế, để vẽ đường thiết kế tim đường (đường đỏ) Vẽ trắc ngang tuyến (mặt cắt ngang): Đối với đường ô tô lâm nghiệp, tiến hành vẽ trắc ngang vị trí điển hình (là vị trí có thay đổi địa hình chiều dọc chiều ngang tuyến) Căn số liệu đo đạc thay đổi độ cao mặt cắt ngang, để vẽ trắc ngang tuyến đường Căn mặt cắt ngang tự nhiên (đường đen) khoảng chiều cao chênh lệch đường đen với đường đỏ trắc dọc; bề rộng mặt đường quy định cho loại đường (cấp đường) độ dốc ta luy quy định cho loại đường, rãnh thoát nước dọc để vẽ đường thiết kế mặt đường mặt cắt ngang (đường đỏ) Vẽ bình đồ tuyến đường: Căn số liệu đo góc (chiều dài đoạn đường thẳng, góc chuyển hướng tuyến) bề rộng mặt đường quy định cho loại đường (cấp đường), bán kính đường cong điểm chuyển hướng để vẽ mặt tuyến đường (bình đồ) Đối với đường tơ lâm nghiệp, chiều rộng bình đồ tuyến đường 40m (từ tim đường bên 20m) Tính toán khối lượng đất đào, đất đắp: Căn diện tích đào, diện tích đắp mặt cắt ngang liên tiếp chiều dài đoạn đường mặt cắt ngang, để tính tốn khối lượng đất đào, đất đắp cho đoạn đường, đường ô tô lâm nghiệp thường áp dụng công thức tính khối lượng đất đào, đắp là: V1-2= ( S1 +S2 ) : x L1-2 đó: - V1-2: khối lượng đất đào( đắp) đoạn đường từ mặt cắt số1 đến số 63 - S1: Diện tích đào(hoặc đắp) mặt cắt số1 - S2: Diện tích đào(hoặc đắp) mặt cắt số - L1 - Khoảng cách đoạn đường từ mặt cắt số đến mặt cắt số Từ kết tính toán khối lượng đào (hoặc đắp) đoạn đường để tổng hợp thành khối lượng đào (hoặc đắp) cho tuyến, khối lượng đào, đắp chia theo đoạn đường 100 m 1000 m, để tiện cho việc theo dõi q trình thi cơng sau Thiết kế tính tốn cơng trình nước dọc, nước ngang (đối với cơng trình nước ngang dùng mẫu thiết kế định hình để giảm khâu tính tốn, thiết kế) Lập dự tốn cơng trình: sau hồn thành cơng việc thiêt kế nêu trên, tiến hành lập dự toán cho tồn cơng trình, xây dựng phương pháp thi cơng để trình duyệt 1.4 Thiết kế, thi cơng đường ô tô lâm nghiệp theo tiêu chí tác động thấp (1) Công tác thi công đường Để giảm thiểu tác động đến môi trường, việc thi công cần tuân theo nguyên tắc sau: Hạn chế diện tích phát quang thảm thực vật thi công; trồng phục hồi lại thảm thực vật mái ta luy, nơi đổ đất thừa Nên áp dụng biện pháp gia cố mái ta luy phù hợp với điều kiện địa chất đường Đối với đường đắp, mái ta luy nên chọn đất đắp có số dẻo IP > 25 đắp dầy 50cm kể từ mặt mái ta luy Khơng bố trí cở sở sản xuất vật liệu xây dựng đường, trạm cung cấp xăng dầu, kho nhiên, vật liệu, chất nổ, trạm sửa chữa máy thi cơng vị trí gần nguồn nước, chất thải không đưa vào nguồn nước Khi tuyến đường qua vùng có động vật hoang dã sinh sống, phải có biện pháp ngăn ngừa không làm thay đổi nơi cư trú động vật Phải bảo vệ dòng chảy, bị phá vỡ q trình thi cơng cần phải khơi phục kịp thời Hạn chế đến mức tối thiểu việc sử dụng thuốc nổ để thi cơng đường có biện pháp bảo vệ nguồn nước Khi thi công đường đào, phải thiết kế nơi đổ đất thừa hợp lý không đổ đất vào thảm thực vật hai bên hành lang đường khu vực dòng chảy (hình 48) 64 Hình 48: Mặt cắt ngang (phát dọn) đường ô tô (2) Kỹ thuật thi công công trình vượt dòng Các cơng trình nước như: cầu, cống, rãnh biên, đường tràn, đường thấm phải thi cơng cuối để giảm tác động có hại đến dòng chảy thảm thực vật khu vực dòng chảy Khẩu độ cơng trình nước phải chọn hợp lý, để giảm đến mức thấp lượng nước chảy mặt đường, mái ta luy nước khơng dâng q lâu trước cơng trình Cần bố trí tim cơng trình nước trùng với hướng dòng chảy; mái ta luy đường hai đầu cơng trình nước phải gia cố tốt, xây tường chắn, để chống xói lở vào dòng chảy Trong q trình thi cơng cơng trình thoát nước, phải hạn chế đất, đá phế liệu rơi vào dòng chảy, đất, đá sau đào, cần di dời khỏi khu vực dòng chảy 1.5 Duy tu bảo dưỡng đường ô tô lâm nghiệp Để ngăn ngừa hư hỏng đường trình sử dụng, tuỳ theo cấp đường (loại đường), bao gồm: chăm sóc bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ, sửa chữa vừa sửa chữa lớn (1) Chăm sóc bảo dưỡng Chăm sóc bảo dưỡng đường tơ làm làm khô mặt đường, đường, không nước ứ đọng, phá hoại mặt đường Định kỳ tiến hành tu sửa lại lề đường để đảm bảo việc thoát nước mặt đường; rãnh thoát nước dọc cống thoát nước ngang phải thường xuyên khơi thông để không làm cản trở tắc dòng chảy; 65 đường trục đường trục phụ phải tiến hành quét sơn (hoặc quét vôi) cơng trình bảo hiểm biển báo đường (2) Sửa chữa đường Tuỳ theo mức độ hư hỏng loại đường, việc sửa chữa thực bước: Đối với hệ thống đường trục thực theo bước, hệ thống đường nhánh cần thực theo bước Sửa chữa nhỏ (áp dụng cho tất loại đường) bao gồm công việc :bù đắp thêm vật liệu (đất, đá dăm ) vào vị trí mặt đường bị lún, sụt, rạn nứt, ổ gà ; san gạt lại lề đường cho hình dáng kích thước ban đầu; nạo vét rãnh thoát nước dọc, sửa chữa ta luy đường; nạo vét cống thoát nước ngang, gia cố thay cơng trình bảo hiểm đường Sửa chữa vừa (chỉ áp dụng đường trục) Ngoài nội dung sửa chữa nhỏ, phải làm thêm mố số cơng việc như: vị trí xung yếu rải thêm lớp vật liệu áo đường lên mặt đường; đào, đắp lại rãnh thoát nước dọc để đảm bảo hình dạng kích thước theo thiết kế Khối lượng đất đào, đắp để sửa chữa đường tối đa không 300 m3/ 1km đường, sửa chữa lại đường ngầm, đường tràn, gia cố lại mái ta luy tuyến đường Đối với cơng trình vượt dòng cầu gỗ thay cục lớp ván mặt cầu bị hỏng, đồng thời gia cố quét sơn lại chi tiết cầu II Đường vận chuyển thuỷ 2.1 Những đặc điểm đường vận chuyển thuỷ điều kiện áp dụng (1) Các loại đường thuỷ Căn vào vị trí địa lý, đường vận chuyển thuỷ chia nhóm sơng vùng núi, nhóm sơng vùng trung du nhóm sơng vùng đồng Nhóm sơng vùng núi nhóm sơng chảy qua vùng núi cao, có độ dốc đáy sơng lớn 10%, tốc độ dòng chảy mặt nước lớn m/s vùng thường có nhiều gềnh thác, mùa mưa hay có lũ qt, mùa khơ thường bị cạn Nhóm sơng vùng trung du nhóm dòng chảy qua vùng đồi núi thấp địa hình phức tạp, dòng chảy khơng ổn định, tốc độ dòng chảy mặt nước từ 1,3 đến m/s độ dốc dọc đáy sơng từ đến 10% Nhóm sơng vùng đồng loại dòng chảy qua vùng đồng bằng, có tốc độ dòng chảy nhỏ 1,3 m/s Nhóm dòng chảy thường có bãi bồi, cồn cát đồng bằng, có độ dốc dọc đáy sơng nhỏ 6% (2) Các hình thức vận chuyển lâm sản đường thuỷ Vận chuyển lâm sản đường thuỷ có nhiều hình thức thả trơi tự do; vận chuyển bè mảng, tàu thuyền Đối với sản xuất lâm nghiệp việc thả trôi tự thực số quãng đường sơng có cự ly ngắn, dễ kiểm sốt q trình thả trơi, để đưa gỗ từ điểm tập kết đường đến vị trí để đóng bè, mảng (bến lâm sản) Hình thức vận chuyển bè mảng gỗ liên kết với thành nhiều hàng nhiều lớp ; bề rộng hàng lớn hay bé phụ thuộc vào bề mặt dòng chảy vị trí hẹp nhất, bề rộng bè thường từ đến m, bè, mảng thường có từ đến lớp gỗ; Tuỳ theo loại gỗ vận chuyển mà có khơng có bó nứa tre luồng kèm bên gọi bó "lốt" 66 Khi vận chuyển bè mảng có đoạn tự thả trơi theo dòng chảy, có đoạn phải có lực tác động từ bên ngồi hỗ trợ (có thể sức người đầu kéo) Hình thức áp dụng tương đối phổ biến tỉnh miền Bắc Việt Nam từ năm 1980 trở trước Hình thức vận chuyển tàu thuyền Việt Nam thường áp dụng nơi có khối lượng gỗ lớn tuyến vận chuyển đường biển sông lớn Việc vận chuyển gỗ bè mảng Việt Nam thường thực sau: Gỗ từ kho I đưa xuống nước để đấu ghép, liên kết (gọi đóng cốn), vị trí thực đóng cốn gọi bến đóng cốn Sau hồn thành việc đóng cốn, bè mảng xi vị trí tập kết kho gỗ II, gỗ tháo đưa lên bãi bờ sông để tiêu thụ 2.2 Yêu cầu kỹ thuật tuyến vận chuyển đường thuỷ Để đảm bảo an toàn cho người hàng hố q trình vận chuyển, tuyến đường vận chuyển thuỷ phải đảm bảo yêu cầu là: Chiều sâu luồng vận chuyển vị trí có mực nước thấp phải bảo đảm cho bè, mảng, phương tiện lai dắt qua dễ dàng mùa khô Để bảo đảm điều kiện trên, chiều sâu mực nước nhỏ (H) tuyến đường thuỷ phải thoả mãn yêu cầu: H  h + h1, đó: h: mớn nước (chiều sâu chìm mặt nước) lớn bè, mảng, phương tiện; h1: chiều sâu dự phòng tính từ đáy thấp bè, mảng, phương tiện lai dắt xuống phía lòng sông (nếu thả trôi tự h1= 0,2m; vận chuyển bè mảng h1 = 0,3 - 0,5m) Bề rộng luồng vận chuyển phải bảo đảm bè vận chuyển xiên góc với dòng sơng, qua Như vậy, bề rộng luồng sông vận chuyển (B) phải thoả mãn yêu cầu : Đối với thả trôi tự do: B  Lmax + C, Lmax (L: chiều dài gỗ lớn nhất, C: khoảng cách dự phòng = 0,2m ) Đối với vận chuyển bè mảng: B  (L2 +b2 ) + C, (L: chiều dài mảng bè lớn nhất, b: chiều rộng mảng bè lớn nhất, C: khoảng cách dự phòng lấy từ (1,5- 2) b Các yêu cầu khác: Nếu vận chuyển bè, mảng, tuyến vận chuyển phải khơng có ghềnh, thác, có dòng xốy nguy hiểm, có chướng ngại vật bãi bồi, cồn cát thay đổi luồng, lạch dòng chảy khơng lớn (hình 49) 67 Hình 49: Vận chuyển bè, mảng 2.3 Sửa chữa gia cố đường thuỷ Để phát huy khả phục vụ tuyến đường thuỷ, hàng năm cần sửa chữa, gia cố tuyến đường như: phát dọn chướng ngại vật làm cản trở dòng chảy, cản trở khả lưu thơng hàng hố, phương tiện Những vật cản hai bên bờ sông dải đất (doi đất) nhơ ngồi lòng sơng cần phải dọn, điều chỉnh lại cho thơng thống Đối với bờ sông bị ngập nước, cần phải dọn chướng ngại vật phạm vi luồng vận chuyển với khoảng cách dự trữ hai bên bờ sông từ - 3m, phạm vi cần phải huỷ bỏ vật chướng ngại nguyên nhân gây nên việc xói lở hai bên bờ sơng Những đoạn sơng có tượng chất thải rắn lắng đọng phía đáy lòng sơng, làm giảm độ sâu mực nước dòng chảy, cần phải tiến hành nạo vét, trục vớt, để đảm bảo cho lòng sơng thơng thống Trong q trình đóng cốn, vận chuyển, tháo dỡ bè mảng, tuyệt đối không xả loại phế thải, dầu, mỡ xuống dòng sơng, khơng làm xói lở hai bên bờ sơng 68 Mục lục Khai thác lâm sản 1.1.Tổng quan hoạt động khai thác rừng Việt Nam 1.1.1 Đối tượng rừng phép đưa vào khai thác .2 1.1.2 Phương thức khai thác 1.1.3 Sản lượng khai thác .2 1.1.4 Các loại công cụ khai thác 1.2 Công nghệ kỹ thuật khai thác gỗ, tre nứa .6 1.2.1 Khai thác rừng tự nhiên 1.2.2 Khai thác rừng trồng 16 1.3 Khai thác tre nứa 18 1.4 Tổ chức khai thác suất lao động 19 1.5 Định mức khai thác .21 II Kho gỗ bốc xếp 25 2.1 Kho gỗ 25 2.1.1 Kho gỗ I 25 2.1.2 Kho gỗ II 25 2.2 Các tiêu kỹ thuật kho lâm sản 26 2.3 Thiết kế mặt kho lâm sản .26 2.3.1 Xác định vị trí số lượng kho lâm sản 27 2.3.2 Thiết kế mặt kho lâm sản .28 2.3.3 Phương pháp tính tốn diện tích kho lâm sản 28 2.4 Bốc xếp 29 2.4.1 Bốc xếp thủ công .29 2.4.2 Bốc gỗ cần cố định 31 2.4.3 Bốc gỗ thiết bị di động 32 III Vận xuất gỗ tre nứa 34 3.1 Các kỹ thuật vận xuất điều kiện áp dụng 34 3.1.1 Vận xuất gỗ súc vật 34 3.1.2 Vận xuất gỗ máng lao 35 3.1.3 Vận xuất gỗ máy kéo 36 3.1.4 Vận xuất gỗ đường dây cáp 39 3.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật quy trình thiết kế đường vận xuất 40 3.2.1 Đường vận xuất súc vật (Trâu, voi) 40 3.2.2 Đường máy kéo .41 3.2.3 Đường máng lao 47 3.2.4 Đường dây cáp lao gỗ .49 69 IV Vận chuyển gỗ tre nứa 52 4.1 Đường ô tô lâm nghiệp .52 4.1.1 Các loại đường ô tô lâm nghiệp .52 4.1.2.Yêu cầu kỹ thuật đường ô tô lâm nghiệp 54 4.1.3 Khảo sát thiết kế đường ô tô lâm nghiệp 62 4.1.4 Thiết kế, thi công đường ô tô lâm nghiệp theo tiêu chí tác động thấp 62 4.1.5 Duy tu bảo dưỡng đường ô tô lâm nghiệp 62 4.2 Đường vận chuyển thuỷ .63 4.2.1 Những đặc điểm đường vận chuyển thuỷ điều kiện áp dụng .63 4.2.2 Yêu cầu kỹ thuật tuyến vận chuyển đường thuỷ .64 4.2.3 Sửa chữa gia cố đường thuỷ 65 Mục lục …………… …………………………………………………………………………66 70 ... đống lâm sản kho lâm sản n - Số lượng đống lâm sản III Thiết kế mặt kho lâm sản Kho lâm sản I phụ thuộc vào diện tích khai thác đội Kho lâm sản II phụ thuộc vào khơng lâm trường mà nhiều lâm trường... hoá lâm sản khác (như củi, tre, nứa ) Vì gọi chung kho lâm sản Căn vào vị trí phương tiện vận xuất, vận chuyển đến, khỏi kho lâm sản, kho II: + Kho lâm sản đường bộ: kho lâm sản đường kho lâm sản. ..Chương I - Khai thác vận chuyển lâm sản I Tổng quan hoạt động khai thác rừng Việt Nam 1.1 Đối tượng rừng phép đưa vào khai thác Năm 1999 Bộ Nông nghiệp PTNT ban hành quy chế khai thác gỗ lâm sản: -

Ngày đăng: 02/11/2017, 15:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan