1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

DTM chăn nuôi lợn công ty cổ phần CP Việt Nam ( bài tập lớn)

44 369 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 130,99 KB
File đính kèm DTM_chăn nuôi lợn.rar (124 KB)

Nội dung

Việt Nam là một nước nông nghiệp với khoảng 70% số dân sống ở vùng nông thôn. Sản xuất nông nghiệp đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tếxã hội nước ta. Những năm qua, ngành chăn nuôi phát triển khá mạnh về cả số lượng lẫn quy mô. Nhằm khai thác hết tiềm năng đất đai và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn của Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam cũng như nguồn lao động dồi dào của địa phương.Công ty đã tiến hành đầu tư xây dựng trang trại lợn quy mô ở xã An Lạc,huyện Lạc Thủy,tỉnh Hòa Bình. Với phương châm phát triển kinh tế phải gắn liền với công tác bảo vệ Môi trường, tuân thủ tinh thần Nghị định số 802006NĐCP ngày 982006 của Thủ tướng Chính phủ về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường, nhằm tăng cường công tác bảo vệ môi trường trên toàn lãnh thổ, các chủ đầu tư, chủ quản dự án do tổ chức hoặc cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế đầu tư, viện trợ hoặc cho vay, liên doanh thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam, các dự án kinh tế, khoa học, y tế, văn hoá, xã hội... phải thực hiện đánh giá tác động môi trường. Báo cáo này được thực hiện nhằm phân tích trên cơ sở khoa học, dự báo các tác động gây ảnh hưởng có lợi và có hại, trực tiếp hay gián tiếp, trước mắt cũng như lâu dài của dự án xây dựng nhà máy nói trên đến môi trường tự nhiên, môi trường xã hội và phương diện kinh tế xã hội. Từ đó tìm ra các phương án tối ưu để hạn chế các tác động có hại đồng thời phát huy những mặt tích cực, có lợi của dự án đối với địa phương nói riêng cũng như với cả nước nói chung. Báo cáo Đánh giá tác động môi trường “Dự án chăn nuôi heo cho công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam” được thực hiện nhằm các mục đích chính sau đây: Phân tích, đánh giá các tác động tiềm ẩn trong suốt quá trình thi công xây dựng dự án, hoạt động và phát triển của dự án, đánh giá các mặt lợihại và phân tích lợi íchchi phí của dự án về mặt xã hội – môi trường; Làm rõ các tác động của dự án đến môi trường tự nhiên và kinh tế – xã hội trong suốt tiến trình thực hiện dự án và sau khi đưa dự án vào hoạt động; Đề xuất các biện pháp tổng hợp nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những tác động tiêu cực của dự án đến môi trường, phòng ngừa và ứng cứu sự cố môi trường.

Trang 1

BÀI TẬP LỚN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

DỰ ÁN CHĂN HEO CHO CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN NUÔI

CP VIỆT NAM

Nhóm thực hiện:

Lê Thị Thoa 1453101254

Phạm Thị Thảo 1453101249

Hoàng Thị Vân 1453101275

Bùi Huy Công 1453091292

Hoàng Quang Trung 1453100693

Tạ Việt Đức 1453100908

Lý Quốc Tân 1453091219

Quách Khương Duy 1453101078

Lớp: K59A_QLTNTN©

Trang 2

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 3

MỞ ĐẦU TÓM TẮT DỰ ÁN 5

1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 5

2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) 6

3 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH DTM 6

4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 7

CHƯƠNG I MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 8

1.1 TÊN DỰ ÁN,CHỦ DỰ ÁN 8

1.2 QUY MÔ DỰ ÁN 8

1.3 GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH DỰ ÁN 8

1.3.1 Các hạng mục công trình của dự án 9

1.3.2 Tổng vốn đầu tư 10

1.3.3 Hình thức đầu tư 10

1.3.4 Tổ chức và tiến độ thực hiện dự án 11

1.3.5 Sản phẩm và thị trường tiêu thụ 11

1.3.6 Nhu cầu về nhiên liệu và năng lượng 11

1.3.7 Quy trình công nghệ 13

1.3.8 Máy móc thiết bị 15

1.3.9 Tổ chức, lượng lao động sản xuất 15

CHƯƠNG II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN 16

2.1 ĐIỀU KIÊN TỰ NHIÊN KHU VỰC DỰ ÁN 16

2.1 KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN 17

Trang 3

CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI

CỦA DỰ ÁN 20

3.1 TÓM TẮT TÁC ĐỘNG CỦA TỪNG GIAI ĐOẠN 20

3.1.1 Sử dụng phương pháp ma trận môi trường ta có: bảng 8 21

3.1.2 Phương pháp sơ đồ mạng lưới 21

3.1.3 Phương pháp danh mục môi trường 22

3.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 23

3.2.1 Tác Động Trong Giai Đoạn Thi Công Xây Dựng Các Hạng Mục Công Trình Cơ Sở Hạ Tầng 23

3.2.2 Tác Động Trong Giai Đoạn Vận Hành Dự Án 26

CHƯƠNG IV CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 30

4.1 CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG 30

4.2 BIỆN PHÁP KĨ THUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC 31

4.3 BIỆN PHÁP KỸ THUẬT KHỐNG CHẾ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ, TIẾNG ỒN 32

4.4 BIỆN PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN 32

4.5 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CHÁY NỔ 33

CHƯƠNG V CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG NƯỚC MÔI TRƯỜNG 34

5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 34

5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 35

5.3 KINH PHÍ DỰ KIẾN CHO HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI: 2.000.000.000 VNĐ 37

5.4 BIỆN PHÁP HỖ TRỢ TRONG CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÀ GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG 37

CHƯƠNG VI THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 38

6.1 Ý KIẾN ỦY BAN NHÂN DÂN, ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC XÃ AN LẠC 38

6.2 Ý KIẾN PHẢN HỒI VÀ CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN 38

C HÚNG TÔI XIN TIẾP THU TẤT CẢ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA UBND VÀ UBMTTQ XÃ A N L ẠC ĐÓNG GÓP CHO BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC DỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN C HÚNG TÔI XIN CAM KẾT : 38

CHƯƠNG VII KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 39

7.1 KẾT LUẬN 39

7.2 KIẾN NGHỊ 39

7.3 CAM KẾT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 40

TÀI LIỆU THAM KHẢO 40

Trang 4

DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

✓ BTN&MT: Bộ Tài Nguyên và Môi Trường

✓ BOD: Nhu cầu ôxy hóa sinh học

✓ COD: Nhu cầu ôxy hóa hóa học

✓ ĐTM: Đánh giá tác động môi trường

✓ PCCC: Phòng cháy chữa cháy

✓ TSS: Chất rắn lơ lửng

✓ SS: Tổng lượng chất rắn lơ lưởng

✓ TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam

✓ QCVN: Quy chuẩn Việt Nam

Trang 5

MỞ ĐẦU TÓM TẮT DỰ ÁN

1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN

Việt Nam là một nước nông nghiệp với khoảng 70% số dân sống ở vùng nông thôn Sản xuất nông nghiệp đóng vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế-xã hội nước ta Những năm qua, ngành chăn nuôi phát triển khá mạnh về cả số lượng lẫn quy mô Nhằm khai thác hết tiềm năng đất đai và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn của Công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam cũng như nguồn lao động dồi dào củađịa phương.Công ty đã tiến hành đầu tư xây dựng trang trại lợn quy mô ở xã An Lạc,huyện Lạc Thủy,tỉnh Hòa Bình

Với phương châm phát triển kinh tế phải gắn liền với công tác bảo vệ Môi trường, tuân thủ tinh thần Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường, nhằm tăng cường công tác bảo vệ môi trường trên toàn lãnh thổ, các chủ đầu tư, chủ quản dự án do tổ chức hoặc cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế đầu tư, viện trợ hoặc cho vay, liên doanh thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam, các dự án kinh tế, khoa học, y tế, văn hoá, xã hội phải thực hiện đánh giá tác độngmôi trường Báo cáo này được thực hiện nhằm phân tích trên cơ sở khoa học, dự báo các tác động gây ảnh hưởng có lợi và có hại, trực tiếp hay gián tiếp, trước mắt cũng như lâu dài của dự án xây dựng nhà máy nói trên đến môi trường tự nhiên, môi trường xã hội và phương diện kinh tế - xã hội Từ đó tìm ra các phương án tối

ưu để hạn chế các tác động có hại đồng thời phát huy những mặt tích cực, có lợi của dự án đối với địa phương nói riêng cũng như với cả nước nói chung Báo cáo

Đánh giá tác động môi trường “Dự án chăn nuôi heo cho công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam” được thực hiện nhằm các mục đích chính sau đây:

Phân tích, đánh giá các tác động tiềm ẩn trong suốt quá trình thi công xây dựng dự án, hoạt động và phát triển của dự án, đánh giá các mặt lợi/hại và phân tích lợi ích/chi phí của dự án về mặt xã hội – môi trường;

Trang 6

Làm rõ các tác động của dự án đến môi trường tự nhiên và kinh tế – xã hội trong suốt tiến trình thực hiện dự án và sau khi đưa dự án vào hoạt động;

Đề xuất các biện pháp tổng hợp nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những tác động tiêu cực của dự án đến môi trường, phòng ngừa và ứng cứu sự cố môi trường

2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM)

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường “Dự án đầu tư chăn nuôi heo cho công

ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam ” được xây dựng dựa trên các nguồn tài liệu và

số liệu có liên quan đến dự án như sau:

- Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam số 55/2014/QH13 được Quốc Hội Nước.CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 23/06/2014 tại kỳ họp thứ 7

- Nghi đinh 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lươc, đánh giá tác đông môi trường

và kế hoạch bảo vệ môi trường

- QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt

- QCVN 40:2011/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp

- Các số liệu điều tra khảo sát: số liệu đo đạc về hiện trạng môi trường (nước

và không khí), các số liệu liên quan đến “Dự án đầu tư chăn nuôi heo cho công ty cổ phần chăn nuôi heo CP Việt Nam”

- Các tài liệu về công nghệ xử lý chất thải (nước thải, khí thải, chất thải rắn )

và tài liệu về quản lý môi trường của Trung ương và địa phương

3 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH DTM

- Phương pháp liệt kê số liệu thông số môi trường

- Phương pháp danh mục điều kiện môi trường

- Phương pháp đánh giá nhanh tải lượng chất ô nhiễm

- Phương pháp ma trận môi trường

- Phương pháp sơ đồ mạng lưới

- Phương pháp chập bản đồ mạng lưới

- Phương pháp mô hình hóa môi trường

- Phương pháp phân tích chi phí lợi ích mở rộng

Trang 7

4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Báo cáo ĐTM là một quá trình bao gồm nhiều bước, mỗi bước có những nội dung yêu cầu riêng Đối với mỗi bước có thể chọn một vài phương pháp thích hợp nhất để đi tới mục tiêu đặt ra

Quá trình tiến hành ĐTM đối với “Dự án chăn nuôi cho công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam” này được thực hiện qua các bước chính sau đây:

Bước 1: Xây dựng đề cương đánh giá tác động môi trường chi tiết

Bước 2: Đánh giá hiện trạng, xác định nguồn gây tác động và đối tượng bị tác động

Bước 3: Đánh giá mức độ và ý nghĩa của tác động

- Giai đoạn vận hành xây dựng

- Giai đoạn vận hành

Bước 4: Đề xuất các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực

Bước 5: Vai trò của cộng đồng trong đánh giá tác động môi trường

Bước 6: Hoàn thiện báo cáo đánh giá tác động môi trường

Trang 8

CHƯƠNG I

MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN

1.1 TÊN DỰ ÁN,CHỦ DỰ ÁN.

“Dự án chăn heo cho công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam”

- Chủ dự án: Ông Nguyễn Văn A

- Địa chỉ : Xã An Lạc- Huyện Lạc Thủy – Tỉnh Hòa Bình

- Khu nhà nuôi heo chính: gồm 4 dãy nhà nuôi heo chính, trong các dãy nhà có lắp đặt các quạt thông gió

- Khu nhà quản lý và sinh hoạt cán bộ công nhân và các công trình phụ trợ gồm:nhà điều hành, nhà chứa thứ ăn cho heo, nhà để xe, khu nhà ở của công nhân, khu nhà ăn, nhà vệ sinh

- Khu xử lý chất thải gồm: thùng trộn hóa chất, bể điều hòa, bể lắng, bể aeroten, công trình biogas, ao sinh học, sân phơi bùn, nhà ủ phân

Khu vườn trồng cây ăn quả

Trang 9

- Phương án bố trí mặt bằng đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiến hành công việc dễ dàng, đảm bảo yêu cầu vệ sinh công việc, an toàn lao động và phòng chống cháy nỗ.

- Trên diện tích 8000m 2 ,dự kiến quy hoạch sử dụng đất như sau

Bảng 1: cơ cấu sử dụng đất của dự án

T

T Chức năng sử dụng Diện tích

(m 2 )

MĐXD (%)

Tổng diện tích 2260 m 2 Cao tối đa 5.21m

Kết cấu: móng bê tông cốt thép đá (1x2) vữa xi măng mác 200, cột bê tông cốt thép, thép hình, nền bê tông (1x2) vữa xi măng mác 200, tường xây gạch vữa xi măng mác 75 kết hợp với vách tôn, lợp tôn màu xanh lá cây đậm.

- Các công trình phụ trợ.bảng 3

Trang 10

TT Các hạng mục công trình Đơn vị Diện tích

Tổng diện tích 1430m2 cao tối đa 5m

Kết cấu: móng bê tông cốt thép đá (1x2) vữa xi măng mác 200, cột bê tông cốt thép, thép hình, nền bê tông (1x2) vữa xi măng mác 200, tường xây gạch vữa xi măng mác 75 kết hợp với vách tôn, lợp tôn màu đỏ

- Các công trình phục vụ bảo vệ môi trường.bảng 4

1.3.2 Tổng vốn đầu tư

Tổng vốn đầu tư: 8.000.000.000 đ Trong đó:

+ Chi phí xây dựng các công trình: 4.000.000.000 đ

Trang 11

+ Chi phí mua giống: 1.500.000.000đ

+ Vốn lưu động: 2.500.000.000đ

Nguồn vốn: Vốn đầu tư do công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam đầu tư 100%

1.3.3 Hình thức đầu tư

Để thực hiện tốt mục tiêu của dự án và chiến lược chăn nuôi, hình thức đầu tư

là chọn giống phù hợp với điều kiện khí hậu khu vực để đem lại hiệu quả tốt và thiết kế trang trại chăn nuôi lợn mô hình công nghiệp

- Giai đoạn 2: Xây dựng chuồng và các hạng mục công trình.5 tháng

- Giai đoạn 3: Lắp đặt máy móc, kiểm tra và đưa vào vận hành: 1 tháng

 Thời gian hoạt động chính thức: từ tháng thứ 9 trở đi, 4 tháng 1 vụ(mỗi vụ nuôi

1000 con lợn)

1.3.5 Sản phẩm và thị trường tiêu thụ

Sản phẩm: Sản phẩm chính của dự án là lợn thịt

Thị trường: Sản phẩm của dự án sẽ được Trang trại CP Việt Nam tiêu thụ ở thị

trường: + Nội địa: 70%

+ Xuất khẩu: 30%

Sản lượng dự kiến: Lợn thịt: 1000 con lợn thịt

Trang 12

1.3.6 Nhu cầu về nhiên liệu và năng lượng

a) Nhu cầu về nguyên liệu

Bảng 5: Nhu cầu nguyên liệu

STT Danh mục (chủng loại) Số lượng, con/lứa Dự kiến nguồn cung cấp

1 Heo giống 1.000 Công ty cổ phần chăn nuôi CP

b Nhu cầu điện, nước

Xác định nhu cầu sử dụng điện và nước

Nước:

+ Nước sinh hoạt:

Nước thải sinh ra từ các hoạt động sinh hoạt như: tắm, vệ sinh, từ khu nhà ăn,nhà bếp Lượng nước dùng cho tắm rửa vệ sinh của công nhân sơ bộ được tínhnhư sau:

Trang 13

QshVS = 15người * 100Lít/người.ngày = 1500lít/ngày ≈ 1500m3/ngày

Nước dùng cho nhu cầu chuẩn bị bữa ăn của công nhân viên tại trang trại lợntheo tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4474 - 87, lượng nước sử dụng cho nhà ăn tập thể,tính cho 1 người trong 1 ngày là 25 lít Lượng nước thải từ nhà ăn được tính nhưsau:

QshNA = 15người * 20 lít/ngày = 300lít/ngày ≈ 0,3 m3/ngày

Tổng lượng nước thải sinh hoạt của Dự án là:

QSH = 0,3 m3/ngày + 1,5 m3/ngày = 1,8 m3/ngày

+ Nước sản xuất:

Lượng nước sử dụng cho các nhu cầu của trại chăn nuôi được tính định mứctrung bình là 2.66 m3/100 con lợn/ngày Như vậy, tổng lượng nước sử dụng chonhu cầu chăn nuôi của trang trại một ngày là:

1.000 lợn x 2.66 m3 : 100 con = 26.6 m3/ ngày Như vậy, tổng cộng lượng nướcthải sử dụng cho nhu cầu sản xuất của dự án được dự tính khoảng 26,6m3/ngày

Nguồn cung cấp nước:

Sử dụng nước giếng khoan trong khu vực trang trại Hiện tại, trang trại đang

sử dụng nước phục vụ cho sinh hoạt của công nhân và chăm sóc cây trồng từ nguồnnước giếng khoan trong khu vực (Độ sâu khoảng 40 – 50 m) có chất lượng rất tốt,đảm bảo chất lượng cho sinh hoạt và sản xuất Dự kiến sẽ sử dụng 01 giếng khoan

và 01 hệ thống xử lý nước an toàn cho sinh hoạt và chăn nuôi Cụ thể,chúng tôi dựkiến quy mô khai thác của trang trại như sau

Bảng 6 Lượng nước tiêu thụ mỗi ngày sẽ là:

STT Loại nước sử

dụng

Lượng nước thải,

m 3 /ngày

Trang 14

Mô tả công nghệ:

- Loại hình sản xuất: Chăn nuôi lợn theo mô hình công nghiệp

- Quy mô của dự án: Chăn nuôi 1000 con lợn thịt

- Quy trình chăn nuôi heo thịt hâụ bị và heo nái sinh sản bị như sau:

+ Nuôi trước 100 con lợn nái: Nhập con nái giống 5 – 6 tháng tuổi từ Công tyTNHH Chăn nuôi CP Việt Nam Loại lợn nái giống này có khả năng sinh sản cao + Heo thịt : Nuôi lợn nái rồi lấy con khoảng 0.5kg cách li chuồng nuôi lợn thịt

+ Chăm sóc, nuôi dưỡng: Đơn vị quản lí chịu trách nhiệm chính trong chănnuôi và công ty CP chi trả mọi chi phí: con giống, thức ăn, thuốc chữa bệnh, lươngchuyên gia, bác sỹ thú y, lương công nhân… Công ty TNHH Chăn nuôi CP ViệtNam hỗ trợ kỹ thuật và bao tiêu sản phẩm đầu ra

+ Tiêu chuẩn heo xuất chuồng: Heo con xuất chuồng vào khoảng 21 ngày tuổi

có trọng lượng khoảng 05 kg Heo thịt xuất chuồng có trọng lượng khoảng 95 kg/con

* Quy trình chăn nuôi cụ thể như sau:

Quy trình chăn nuôi heo nái sinh sản

Heo nái giống

Chăm sóc, chăn nuôi

Trang 15

Phối giống

Sinh sản

Heo con 21 ngày tuổi

Xuất chuồng

Quy trình chăn nuôi heo thịt:

Heo con giống

Chăm sóc, chăn nuôi

Heo thịt thành phẩm

Xuất chuồng

1.3.8 Máy móc thiết bị

Máy móc thiết bị được đầu tư bằng vốn đầu tư của công ty cổ phần chăn nuôi

CP Việt Nam Đa số các máy móc, thiết bị hoàn toàn do các đơn vị có năng lực trong nước cung cấp, lắp đặt, hiệu chỉnh, tư vấn, bảo hành Các thiết bị đảm bảo được tính cần thiết của dự án đề ra

1.3.9 Tổ chức, lượng lao động sản xuất

Trang trại chăn nuôi heo cho công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam cơ cấu nhân sự của dự án gồm:

- Ban Giám đốc trang trại: 01 người

- Nhân viên hành chính văn phòng: 01 người

- Nhân viên kỹ thuật, quản lý sản xuất: 3 người

- Lao động trực tiếp: 10 người

Tổng số nhân sự của trại là: 15 người

a Chế độ lao động

Trang 16

Công ty sẽ tuyển lao động theo hình thức lâu dài giữa Giám đốc công ty với người lao động theo các quy định của bộ luật lao động Việt Nam.

Nguyên tắc tuyển dụng là ưu tiên cho người lao động địa phương có trình độ, tay nghề Ngoài ra có thể tuyển dụng lao động phổ thông tại địa phương và tiến hành đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu công việc của công ty

Công ty sẽ trả lương theo tháng

b Lương bình quân là: 3,8 - 6 triệu đồng/người/tháng.

Công ty sẽ tạo điều kiện thành lập và hoạt động của các tổ chức đoàn thể như Công đoàn, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh,… nhằm phát huy tính sáng tạo trong đội ngũ cán bộ, nhân viên đồng thời bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người lao động

Trang 17

CHƯƠNG II ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ KINH

TẾ XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN

2.1 ĐIỀU KIÊN TỰ NHIÊN KHU VỰC DỰ ÁN

Huyện Lạc Thuỷ nằm về phía đông nam tỉnh Hoà Bình, có ranh giới phía đông giáp huyện Kim Bảng và huyện Thanh Liêm (tỉnh Hà Nam), phía tây giáp huyện Yên Thuỷ (tỉnh Hoà Bình), phía bắc giáp huyện Kim Bôi (tỉnh Hoà Bình), phía nam giáp huyện Gia Viễn và huyện Nho Quan (tỉnh Ninh Bình)

Lạc Thuỷ có tổng diện tích tự nhiên 293 km2 (chiếm 6,3% diện tích toàn tỉnh),dân số trung bình 49.460 người (chiếm 6,2% dân số cả tỉnh), mật độ dân số trung bình khá thưa, chỉ đạt 169 người/km2 (bằng 0,9 lần mật độ dân số toàn tỉnh)

Địa hình huyện Lạc Thuỷ mang tính chất đặc trưng trung chuyển giữa trung

du và miền núi Nhìn tổng thể, địa hình Lạc Thuỷ có xu hướng thấp dần theo hướng

từ tây bắc xuống đông nam, tương đối phức tạp với nhiều đồi và núi đá vôi, xen kẽ

là hệ thống sông, suối

Khí hậu Lạc Thuỷ mang nét đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, một năm

có hai mùa khá rõ rệt: mùa khô và mùa mưa Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10 Trong mùa mưa, lượng mưa tương đối cao: 1.681 mm, chủ yếu tập trung vào tháng 6 và 7 Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 năm trước và kết thúc vào tháng 4 năm sau Vào mùa mưa, do điều kiện mặt đệm và địa hình chia cắt mạnh kết hợp với mưa lớn dễ gây ra lụt lội, lũ quét ảnh hưởng đến sản xuất và sinh hoạt của người dân Độ ẩm trung bình năm khoảng 75 - 86%, cao nhất vào các tháng 7 và 8 Nhiệt độ trung bình năm khoảng 23oC, cao nhất là 28oC, thấp nhất là 17,2oC Khí hậu Lạc Thuỷ lạnh nhất từ giữa tháng 11 năm trước đến tháng 2 năm sau

Cơ cấu đất của Lạc Thuỷ gồm: diện tích đất nông nghiệp là 5.455 ha (chiếm 18,6% diện tích của huyện), đất lâm nghiệp có rừng là 12.766 ha (chiếm 43,51%)

Về mặt chất lượng, nhìn chung tầng đất canh tác nơi đây mỏng, có nguồn gốc hình thành từ đá vôi, granít, sa thạch, trầm tích Kết quả phân tích định lượng cho thấy: lớp đất ở Lạc Thuỷ có độ phì khá, thuận lợi cho phát triển các loại cây công nghiệp

và cây ăn quả

Trang 18

Nguồn tài nguyên khoáng sản đáng kể nhất của Lạc Thuỷ là cát vàng, đá, sỏi Cát vàng được khai thác chủ yếu ở ven sông Bôi; sỏi tập trung ở các xã Phú Lão, Đồng Tâm và An Lạc; đá tập trung ở các xã Phú Lão (với trữ lượng khoảng

195.000 m3), Đồng Tâm (33.000 m3), Khoan Dụ (20.000 m3) Ngoài ra, ở Lạc Thuỷ còn có một số mỏ khoáng sản khác, nhưng trữ lượng nhỏ như: mỏ than đá ở Lạc Long, thị trấn Chi Nê, Đồng Môn mỗi năm có thể khai thác khoảng 2.000 tấn;

mỏ ăngtimoan, thuỷ ngân ở xã An Bình với trữ lượng không đáng kể

Huyện Lạc Thuỷ được thiên nhiên ưu đãi về cảnh quan thiên nhiên và có nhiều di tích kỳ thú như chùa Tiên (xã Phú Lão), hang Đồng Nội (xã Đồng Tâm),

hồ Đá Bạc (xã Phú Thành) là những địa danh hấp dẫn du khách trong và ngoài nước đến tham quan Bên cạnh đó, Lạc Thuỷ còn có cảnh quan môi trường độc đáocủa một huyện chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng, có nhiều cảnh đẹp có thể phát triển thành những khu điều dưỡng có giá trị

2.1 KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN

Dân cư chủ yếu sinh sống bằng nghề nông và một số ngành nghề nhỏ lẻ Nhìn chung, đời sống người dân trong huyện ở mức trung bình Hoạt động của Dự án sẽ tạo ra công ăn việc làm cho nhiều người trong huyện, thúc đẩy kinh tế khu vực pháttriển từ đó tạo điều kiện nâng cao thu nhập của người dân trong khu vực

 NÔNG NGHIỆP:

Ở Lạc Thuỷ, sản xuất nông nghiệp là ngành sản xuất chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế Giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp chiếm đến 45% tổng giá trị thu nhập quốc dân trên địa bàn Trong giai đoạn 1996 - 2000, giá trị sảnxuất nông nghiệp có sự gia tăng đáng kể, từ 47,47 tỷ đồng năm 1996 tăng lên 67 tỷ đồng năm 2000 Tốc độ tăng trưởng ngành nông nghiệp trong những năm gần đây tương đối ổn định và có chiều hướng tăng Năm 1990, giá trị sản xuất nông nghiệp chỉ tăng 3% so với năm 1989, đến năm 1995 đã tăng lên 4,1% so với năm 1994 và đến năm 1997 tăng lên 5,2% so với năm 1996

Loại cây công nghiệp ngắn ngày ở Lạc Thuỷ, đáng chú ý nhất là cây đậu tương và cây lạc Diện tích lạc năm 2002 là 481 ha, sản lượng đạt 606 tấn Cây đậu tương có diện tích 175 ha, sản lượng đạt 193 tấn Đất đai, khí hậu ở Lạc Thuỷ cho

Trang 19

phép phát triển mạnh hai loại cây này, không những có thể đáp ứng nhu cầu tiêu dùng về thực phẩm tại chỗ mà còn có thể tạo ra nông sản hàng hoá, trao đổi với bênngoài Ngoài đậu tương và lạc là cây chủ lực, trong những năm qua, Lạc Thuỷ còn đẩy mạnh việc phát triển thêm một số loại cây khác như mía, vừng

Trong các năm gần đây, giá trị sản xuất ngành chăn nuôi ở Lạc Thuỷ có chiều hướng tăng khá nhanh: năm 1996 đạt 10,23 tỷ đồng; năm 2000 là 11,52 tỷ đồng. Đến thời điểm năm 2002, toàn huyện có tổng đàn trâu là 6.130 con, đàn bò là 3.763con, đàn lợn là 16.942 con, đàn dê là 7.436 con, ngoài ra còn có đàn gia cầm

Cây công nghiệp dài ngày nổi bật ở Lạc Thuỷ là chè Hàng năm, sản lượng búp chè tươi đạt 624 tấn Các loại cây ăn quả ở Lạc Thuỷ chủ yếu được trồng trong các vườn tạp, ít được cải tạo theo hướng thâm canh cây ăn quả ở Lạc Thuỷ vẫn có sản lượng thấp, chất lượng chưa cao Các loại cây ăn quả tương đối điển hình, mang lại lợi nhuận cao ở Lạc Thuỷ hiện nay gồm nhãn, vải, cam, quýt Năm 2002, diện tích các cây nhãn và vải đạt 156 ha, cam và quýt là 16 ha

Lâm nghiệp là ngành kinh tế quan trọng của huyện Lạc Thuỷ, chiếm một tỷ trọng khá lớn cả về diện tích và lao động Sản xuất lâm nghiệp có thể được coi là một trong những thế mạnh của huyện Năm 1996, giá trị sản xuất ngành lâm nghiệphuyện Lạc Thuỷ đạt 8,1 tỷ đồng, năm 2000 tăng lên 14,68 tỷ đồng (trong đó trồng rừng mới và chăm sóc bảo vệ rừng đạt 2,246 tỷ đồng, chiếm 15,3%; khai thác rừng

là bộ phận chính, đạt 11,916 tỷ đồng, chiếm tới 81,4%)

Trong những năm gần đây, doanh nghiệp nhà nước đã được huyện sắp xếp lạitheo hướng phù hợp với nền kinh tế thị trường Giá trị sản lượng và các sản phẩm chủ yếu của ngành sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp hàng năm đều tăng Tuy vậy, tỷ trọng công nghiệp trong cơ cấu kinh tế của huyện còn thấp (chiếmkhoảng 10% tổng giá trị sản xuất toàn huyện) Năm 2001, giá trị sản xuất công nghiệp, xây dựng đạt 6,857 tỷ đồng Tuy nhiên, sản xuất tiểu thủ công nghiệp của Lạc Thuỷ còn manh mún và nhỏ, chưa có sản phẩm mang tính hàng hoá, chủ yếu làtiêu thụ tại chỗ

Trang 20

Hệ thống thương mại, dịch vụ trên địa bàn đã được bố trí, sắp xếp lại theo hướng phù hợp hơn với nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa Theo đó, hệ thống các dịch vụ đã phát triển về loại hình, nhanh gọn về thủ tục Đặc biệt, huyện đã thành lập được Trung tâm Thương mại ở thị trấn Chi NêTăng cường xúc tiến thương mại, tiếp tục phát triển hệ thống mạng lưới chợ nông thôn Quản lý, khai thác các chợ đầu mối nông sản, chợ nông thôn hoạt động

có hiệu quả Thường xuyên kiểm tra, kiểm soát quản lý thị trường, chống gian lận thương mại, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Trang 21

CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG

VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN

3.1 TÓM TẮT TÁC ĐỘNG CỦA TỪNG GIAI ĐOẠN

Bảng 7: tác động của từng giai đoạn dự án

Giai đoạn Các hoạt động Tiến đô ̣ thực hiện

Công nghê/̣cách thức thực hiện

Các yếu tố môi trường có khả năng phát sinh

Giai đoạn

xây dựng

Thay đổi sử dụng đất, San lấp mặt bằng

1 tháng

Thuê nhà thầu thi công san lấp mặt bằng.

- Nước thải sinh hoaṭ phát sinh

do đơn vị thi công

- Bụi trong quá trình san lấp mặt bằng.

- Bụi, khí thải do máy móc thi công

- Các sự cố tai nạn lao động

Xây dựng các công trình cơ sở

hạ tầng

3 tháng

Thuê nhà thầu thi công

- Chất thải răn xây dưṇ g

- Chất thải nguy haị: thùng sơn, găng tay dính sơn, con lăn sơn,…

- Nước thải sinh hoaṭ phát sinh

do đơn vị thi công.

- Buị phát sinh do quá trình vận chuyển nguyên,vật liệu xây dựng

Lắp đăṭ

Thiết bị máy móc

1 tháng Thuê nhà

thầu thi công

- Chất thải rắn

- Nước thải sinh hoaṭ phát sinh

do đơn vị thi công

- Buị và khí thải phát sinh do phương tiêṇ giao thông chuyên chở máy móc

Vâṇ hành Vâṇ hànhthử máy

móc

1 tháng Ông NguyễnVăn A

- Khí thải sinh ra bao gồm : buị ,

ồn, CO, NO2, SO2, CH4, NH3…

- Nước thải chăn nuôi

- Chất thải rắn sinh hoaṭ

- Nước thải sinh hoaṭ

Trang 22

Vâṇ hành Trong suốt

quá trình

- Khí thải sinh ra bao gồm : buị ,

ồn, CO, NO2, SO2,H2S

3.1.1 Sử dụng phương pháp ma trận môi trường ta có: bảng 8

NTMT

Nhâncông

Vậnchuyển

Nướcthải

Xâydựng

Tổng số

Ngày đăng: 02/11/2017, 13:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: cơ cấu sử dụng đất của dự án - DTM chăn nuôi lợn công ty cổ phần CP Việt Nam ( bài tập lớn)
Bảng 1 cơ cấu sử dụng đất của dự án (Trang 7)
- Các công trình phục vụ bảo vệ môi trường.bảng 4 - DTM chăn nuôi lợn công ty cổ phần CP Việt Nam ( bài tập lớn)
c công trình phục vụ bảo vệ môi trường.bảng 4 (Trang 8)
7 Xây tường bao quanh m2 Tổng diện tích 1430m2  cao tối đa 5m - DTM chăn nuôi lợn công ty cổ phần CP Việt Nam ( bài tập lớn)
7 Xây tường bao quanh m2 Tổng diện tích 1430m2 cao tối đa 5m (Trang 8)
1.3.3 Hình thức đầu tư - DTM chăn nuôi lợn công ty cổ phần CP Việt Nam ( bài tập lớn)
1.3.3 Hình thức đầu tư (Trang 9)
Bảng 6. Lượng nước tiêu thụ mỗi ngày sẽ là: - DTM chăn nuôi lợn công ty cổ phần CP Việt Nam ( bài tập lớn)
Bảng 6. Lượng nước tiêu thụ mỗi ngày sẽ là: (Trang 11)
Bảng 7: tác động của từng giai đoạn dự án - DTM chăn nuôi lợn công ty cổ phần CP Việt Nam ( bài tập lớn)
Bảng 7 tác động của từng giai đoạn dự án (Trang 19)
3.1.1 Sử dụng phương pháp ma trận môi trường ta có: bảng 8 - DTM chăn nuôi lợn công ty cổ phần CP Việt Nam ( bài tập lớn)
3.1.1 Sử dụng phương pháp ma trận môi trường ta có: bảng 8 (Trang 20)
Bảng. Danh mục các nhân tố môi trường dùng cho đánh giá tác động môi trường của dự án - DTM chăn nuôi lợn công ty cổ phần CP Việt Nam ( bài tập lớn)
ng. Danh mục các nhân tố môi trường dùng cho đánh giá tác động môi trường của dự án (Trang 21)
1 Thay đổi mục tiêu sử dụng đất 2Thay đổi cảnh quan khu vực - DTM chăn nuôi lợn công ty cổ phần CP Việt Nam ( bài tập lớn)
1 Thay đổi mục tiêu sử dụng đất 2Thay đổi cảnh quan khu vực (Trang 21)
Bảng 7. Các tác động giai đoạn vận hành dự án - DTM chăn nuôi lợn công ty cổ phần CP Việt Nam ( bài tập lớn)
Bảng 7. Các tác động giai đoạn vận hành dự án (Trang 26)
Bảng - DTM chăn nuôi lợn công ty cổ phần CP Việt Nam ( bài tập lớn)
ng (Trang 27)
Loại hình cơ sở: Cơ sở sản xuất dưới 500 người: giá tri hệ số K= 1,2 - DTM chăn nuôi lợn công ty cổ phần CP Việt Nam ( bài tập lớn)
o ại hình cơ sở: Cơ sở sản xuất dưới 500 người: giá tri hệ số K= 1,2 (Trang 27)
Bảng 1.3. Lượng phân thải ra đối với lợn nuôi trong trang trại - DTM chăn nuôi lợn công ty cổ phần CP Việt Nam ( bài tập lớn)
Bảng 1.3. Lượng phân thải ra đối với lợn nuôi trong trang trại (Trang 28)
b) Đánh giá, dự báo tác động của các nguồn gây tác động có liên quan đến không khí. - DTM chăn nuôi lợn công ty cổ phần CP Việt Nam ( bài tập lớn)
b Đánh giá, dự báo tác động của các nguồn gây tác động có liên quan đến không khí (Trang 28)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w