Cấu trúc đô thị tỉnh lỵ Tây Nguyên (LA tiến sĩ)

181 141 0
Cấu trúc đô thị tỉnh lỵ Tây Nguyên (LA tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cấu trúc đô thị tỉnh lỵ Tây Nguyên (LÀ tiến sĩ)Cấu trúc đô thị tỉnh lỵ Tây Nguyên (LÀ tiến sĩ)Cấu trúc đô thị tỉnh lỵ Tây Nguyên (LÀ tiến sĩ)Cấu trúc đô thị tỉnh lỵ Tây Nguyên (LÀ tiến sĩ)Cấu trúc đô thị tỉnh lỵ Tây Nguyên (LÀ tiến sĩ)Cấu trúc đô thị tỉnh lỵ Tây Nguyên (LÀ tiến sĩ)Cấu trúc đô thị tỉnh lỵ Tây Nguyên (LÀ tiến sĩ)Cấu trúc đô thị tỉnh lỵ Tây Nguyên (LÀ tiến sĩ)Cấu trúc đô thị tỉnh lỵ Tây Nguyên (LÀ tiến sĩ)Cấu trúc đô thị tỉnh lỵ Tây Nguyên (LÀ tiến sĩ)Cấu trúc đô thị tỉnh lỵ Tây Nguyên (LÀ tiến sĩ)Cấu trúc đô thị tỉnh lỵ Tây Nguyên (LÀ tiến sĩ)Cấu trúc đô thị tỉnh lỵ Tây Nguyên (LÀ tiến sĩ)Cấu trúc đô thị tỉnh lỵ Tây Nguyên (LÀ tiến sĩ)Cấu trúc đô thị tỉnh lỵ Tây Nguyên (LÀ tiến sĩ)Cấu trúc đô thị tỉnh lỵ Tây Nguyên (LÀ tiến sĩ)Cấu trúc đô thị tỉnh lỵ Tây Nguyên (LÀ tiến sĩ)Cấu trúc đô thị tỉnh lỵ Tây Nguyên (LÀ tiến sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRƯƠNG THỊ THANH TRÚC CẤU TRÚC ĐÔ THỊ TỈNH LỴ TÂY NGUYÊN LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG THỊ THANH TRÚC CẤU TRÚC ĐÔ THỊ TỈNH LỴ TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Quy hoạch vùng đô thị Mã số: 62.58.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS DỖN MINH KHƠI PGS.TS PHẠM TỨ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu thực Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác thực kết nghiên cứu công bố luận án Các thông tin, số liệu sử dụng luận án ghi trích dẫn tài liệu tham khảo theo qui định hành Nghiên cứu sinh TRƯƠNG THỊ THANH TRÚC a MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VÀ BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU: 1 Lý chọn đề tài: Mục tiêu nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu cấu trúc luận án: Những đóng góp luận án: Những nghiên cứu liên quan đề tài: CHƢƠNG - TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC ĐÔ THỊ 1.1 Một số khái niệm luận án: 1.1.1 Các khái niệm đô thị, không gian cấu trúc đô thị: 1.1.1.1 Đô thị: 1.1.1.2 Không gian đô thị: 1.1.1.3 Cấu trúc đô thị: 1.1.2 Các khái niệm thích ứng bền vững: 10 1.1.2.1 Thích ứng: 10 1.1.2.2 Bền vững: 11 1.2 Tổng quan cấu trúc đô thị giới: 12 1.2.1 Sự đa dạng cấu trúc đô thị theo mô hình Xã hội khác nhau: 12 1.2.1.1 Châu Âu: 12 b 1.2.1.2 Châu Mỹ: 12 1.2.1.3 Châu Phi: 13 1.2.1.4 Châu Á: 13 1.2.1.5 Châu Úc: 13 1.2.2 Sự đa dạng cấu trúc đô thị theo thời kỳ lịch sử: 13 1.2.2.1 Thời kỳ Cổ đại: 13 1.2.2.2 Thời kỳ Trung đại: 14 1.2.2.3 Thời kỳ Cận đại: 15 1.2.2.4 Thời kỳ Hiện đại: 15 1.2.2.5 Đương đại: 16 1.2.3 Sự biến đổi cấu trúc thị theo tiến trình thị hóa: 16 1.3 Tổng quan cấu trúc số đô thị tiêu biểu Việt Nam: 17 1.3.1 Hà Nội, thị văn hóa - lịch sử: 17 1.3.2 Huế, đô thị sinh thái - lịch sử - văn hóa: 18 1.3.3 Sài Gòn, thị kinh tế: 19 1.4 Tổng quan Tây nguyên hệ thống đô thị Tây Nguyên: 19 1.4.1 Tổng quan Tây Nguyên: 19 1.4.1.1 Vùng Tây Nguyên giai đoạn phát triển: 19 1.4.1.2 Điểu kiện tự nhiên: 21 1.4.1.3 Vấn đề kinh tế: 22 1.4.1.4 Vấn đề văn hóa, xã hội: 24 1.4.1.5 Hệ thống hạ tầng kỹ thuật: 25 1.4.2 Tổng quan hệ thống đô thị Tây Nguyên: 29 1.4.2.1 Sử dụng đất đô thị: 29 1.4.2.2 Mật độ phân bố đô thị: 30 1.4.2.3 Vai trò chức thị thuộc vùng Tây Nguyên: 30 1.4.2.4 Nhận xét chung hệ thống đô thị Tây Nguyên: 31 c 1.5 Vấn đề đặt việc nghiên cứu phát triển đô thị Tây Nguyên 33 1.5.1 Quy hoạch phát triển đô thị theo hƣớng tiếp cận nghiên cứu cấu trúc: 33 1.5.2 Nghiên cứu cấu trúc đô thị công tác quy hoạch phát triển đô thị tỉnh lỵ Tây Nguyên: 34 1.6 Tiểu kết chƣơng 35 CHƢƠNG – PHƢƠNG PHÁP VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC ĐÔ THỊ TỈNH LỴ TÂY NGUYÊN 36 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu: 36 2.1.1 Xây dựng nội dung bƣớc nghiên cứu: 36 2.1.1.1 Bước - Nghiên cứu lý luận cấu trúc đô thị trạng đô thị tỉnh lỵ Tây Nguyên: 36 2.1.1.2 Bước - Nhận dạng cấu trúc đô thị tỉnh lỵ Tây Nguyên: 36 2.1.1.3 Bước - Khái quát khả biến đổi cấu trúc đô thị tỉnh lỵ Tây Nguyên: 36 2.1.1.4 Bước - Đề xuất giải pháp thích ứng cho phát triển cấu trúc thị tỉnh lỵ Tây Nguyên: 37 2.1.1.5 Bước - Bàn luận vấn đề nghiên cứu: 37 2.1.2 Xác định phƣơng pháp nghiên cứu: 37 2.1.2.1 Phương pháp điều tra, khảo sát: 37 2.1.2.2 Phương pháp phân tích khơng gian thị: 37 2.1.2.3 Phương pháp so sánh, đánh giá nhận dạng: 40 2.1.2.4 Phương pháp dự báo: 40 2.1.2.5 Phương pháp thống kê: 41 2.2 Cơ sở khoa học nghiên cứu cấu trúc đô thị tỉnh lỵ Tây Nguyên: 42 2.2.1 Cơ sở lý thuyết: 42 2.2.1.1 Lý thuyết nghiên cứu cấu trúc đô thị: 42 d 2.2.1.2 Lý thuyết việc thiết lập cấu trúc đô thị: 49 2.2.1.3 Xu hướng cấu trúc đô thị nay: 52 2.2.2 Các học kinh nghiệm: 55 2.2.2.1 Thành phố thích ứng (Adaptive Cities): 55 2.2.2.2 Thành phố có lõi vững (Strong – core Cities): 56 2.2.2.3 Thành phố vùng cao nguyên: 56 2.2.3 Cơ sở pháp lý: 59 2.2.3.1 Các văn nhà nước phát triển đô thị phát triển Tây Nguyên: 59 2.2.3.2 Các hồ sơ, tài liệu khác liên quan đến quy hoạch phát triển đô thị Tây Nguyên: 62 2.2.4 Cơ sở thực tiễn: 63 2.2.4.1 Hiện trạng đô thị Kon Tum – Tỉnh lỵ tỉnh Kon Tum: 63 2.2.4.2 Hiện trạng đô thị Pleiku – Tỉnh lỵ tỉnh Gia Lai: 68 2.2.4.3 Hiện trạng đô thị Buôn Ma Thuột – Tỉnh lỵ tỉnh Đắk Lắk: 72 2.2.4.4 Hiện trạng đô thị Gia Nghĩa – Tỉnh lỵ tỉnh Đắk Nông: 76 2.2.4.5 Hiện trạng đô thị Đà Lạt – Tỉnh lỵ tỉnh Lâm Đồng: 80 2.3 Tiểu kết chƣơng 2: 85 CHƢƠNG - CẤU TRÚC ĐÔ THỊ TỈNH LỴ TÂY NGUYÊN 87 3.1 Nhận dạng cấu trúc đô thị tỉnh lỵ Tây Nguyên: 87 3.1.1 Nhận dạng cấu trúc đô thị Kon Tum: 87 3.1.1.1 Cấu trúc khu vực chức đô thị Kon Tum: 87 3.1.1.2 Cấu trúc mạng lưới giao thông đô thị Kon Tum: 89 3.1.2 Nhận dạng cấu trúc đô thị Pleiku: 90 3.1.2.1 Cấu trúc khu vực chức đô thị Pleiku: 90 3.1.2.2 Cấu trúc mạng lưới giao thông đô thị Pleiku: 91 3.1.3 Nhận dạng cấu trúc đô thị Buôn Ma Thuột: 92 e 3.1.3.1 Cấu trúc khu vực chức đô thị Buôn Ma Thuột: 92 3.1.3.2 Cấu trúc mạng lưới giao thông đô thị Buôn Ma Thuột: 93 3.1.4 Nhận dạng cấu trúc đô thị Gia Nghĩa: 95 3.1.4.1 Cấu trúc khu vực chức đô thị Gia Nghĩa: 95 3.1.4.2 Cấu trúc mạng lưới giao thông đô thị Gia Nghĩa: 96 3.1.5 Nhận dạng cấu trúc đô thị Đà Lạt: 97 3.1.5.1 Cấu trúc khu vực chức đô thị Đà Lạt: 97 3.1.5.2 Cấu trúc mạng lưới giao thông đô thị Đà Lạt: 98 3.1.6 Tổng hợp đặc trƣng cấu trúc năm đô thị tỉnh lỵ Tây Nguyên: 99 3.1.6.1 Tổng hợp đặc trưng cấu trúc khu vực chức năm đô thị tỉnh lỵ: 99 3.1.6.2 Tổng hợp đặc trưng cấu trúc giao thông năm đô thị tỉnh lỵ: 101 3.2 Xu hƣớng biến đổi cấu trúc đô thị tỉnh lỵ Tây Nguyên: 102 3.2.1 Xu hƣớng biến đổi cấu trúc đô thị Kon Tum: 103 3.2.1.1 Các yếu tố tác động đến phát triển đô thị Kon Tum: 103 3.2.1.2 Xu hướng biến đổi cấu trúc khu vực chức đô thị Kon Tum: 103 3.2.1.3 Xu hướng biến đổi cấu trúc mạng lưới giao thông đô thị Kon Tum: 104 3.2.2 Xu hƣớng biến đổi cấu trúc đô thị Pleiku: 105 3.2.2.1 Các yếu tố tác động đến phát triển đô thị Pleiku: 105 3.2.2.2 Xu hướng biến đổi cấu trúc khu vực chức đô thị Pleiku: 106 3.2.2.3 Xu hướng biến đổi cấu trúc mạng lưới giao thông đô thị Pleiku: 107 3.2.3 Xu hƣớng biến đổi cấu trúc đô thị Buôn Ma thuột: 107 3.2.3.1 Các yếu tố tác động đến phát triển đô thị Buôn Ma Thuột: 107 3.2.3.2 Xu hướng biến đổi cấu trúc khu vực chức đô thị Buôn Ma Thuột 108 3.2.3.3 Xu hướng biến đổi cấu trúc mạng lưới giao thông đô thị Buôn Ma Thuột: 109 3.2.4 Xu hƣớng biến đổi cấu trúc đô thị Gia Nghĩa: 110 3.2.4.1 Các yếu tố tác động đến phát triển đô thị Gia Nghĩa: 110 3.2.4.2 Xu hướng biến đổi cấu trúc khu vực chức đô thị Gia Nghĩa: 110 f 3.2.4.3 Xu hướng biến đổi cấu trúc mạng lưới giao thông đô thị Gia Nghĩa: 111 3.2.5 Xu hƣớng biến đổi cấu trúc đô thị Đà Lạt: 112 3.2.5.1 Các yếu tố tác động đến phát triển đô thị Đà Lạt: 112 3.2.5.2 Xu hướng biến đổi cấu trúc khu vực chức đô thị Đà Lạt: 113 3.2.5.3 Xu hướng biến đổi cấu trúc mạng lưới giao thông đô thị Đà Lạt: 113 3.3 Thiết lập cấu trúc thích ứng cho thị tỉnh lỵ Tây Nguyên: 114 3.3.1 Thiết lập cấu trúc thích ứng cho đô thị Kon Tum: 116 3.3.1.1 Thiết lập cấu trúc thích ứng cho khu vực chức đô thị Kon Tum: 116 3.3.1.2 Thiết lập cấu trúc thích ứng cho mạng lưới giao thông đô thị Kon Tum: 118 3.3.2 Thiết lập cấu trúc thích ứng cho thị Pleiku: 119 3.3.2.1 Thiết lập cấu trúc thích ứng cho khu vực chức đô thị Pleiku: 119 3.3.2.2 Thiết lập cấu trúc thích ứng cho mạng lưới giao thơng thị Pleiku: 122 3.3.3 Thiết lập cấu trúc thích ứng cho đô thị Buôn Ma Thuột: 123 3.3.3.1 Thiết lập cấu trúc thích ứng cho khu vực chức đô thị Buôn Ma Thuột: 123 3.3.3.2 Thiết lập cấu trúc thích ứng cho mạng lưới giao thông đô thị Buôn Ma Thuột: 126 3.3.4 Thiết lập cấu trúc thích ứng cho thị Gia Nghĩa: 127 3.3.4.1 Thiết lập cấu trúc thích ứng cho khu vực chức thị Gia Nghĩa: 127 3.3.4.2 Thiết lập cấu trúc thích ứng cho mạng lưới giao thông đô thị Gia Nghĩa: 130 3.3.5 Thiết lập cấu trúc thích ứng cho thị Đà Lạt: 131 3.3.5.1 Thiết lập cấu trúc thích ứng cho khu vực chức đô thị Đà Lạt 131 3.3.5.2 Thiết lập cấu trúc thích ứng cho mạng lưới giao thông đô thị Đà Lạt: 133 3.4 Tiểu kết chƣơng 3: 135 g CHƢƠNG - BÀN LUẬN VỀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 137 4.1 Nghiên cứu cấu trúc đô thị tỉnh lỵ điều kiện liên kết đô thị vùng Tây Nguyên: 137 4.2 Nghiên cứu cấu trúc đô thị tỉnh lỵ Tây Nguyên với vấn đề biến đổi khí hậu bảo vệ mơi trƣờng: 141 4.3 Tiểu kết chƣơng 4: 142 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 143 HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU MINH HỌA DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC VII Đất chuyên dùng khác Đất phi NN khác (SXKD, tôn giáo, ANQP, nghĩa trang…) II Đất khác Đất nông nghiệp & NTTS Đất lâm nghiệp Đất chưa sử dụng 2 Ghi 3.620,72 21.899 79,436 19.999,13 730,34 1.169,58 Đánh giá quỹ đất xây dựng thị xã Gia Nghĩa Nguồn: Số liệu trạng sử dụng đất năm 2015- Phòng Tài ngun Mơi trường - UBND thị xã Gia Nghĩa Loại đất Đất loại I Đất loại II Đất loại III (Đât thuận lợi (Đất thuận (Đất khơng Tiêu chí xây dựng) lợi thuận lợi xây xây dựng) dựng) Độ dốc tự nhiên sử I=0-10% I=10-30% I>30% dụng Các điều kiện tự nhiên Thuận lợi R=1R1,5KG/cm 1,5KG/cm trình khí hậu, thuỷ văn, địa chất thuỷ văn) Tính chất đất sử dụng Đất xây dựng Đất trồng cà Đất tròng cơng trình phê đất rừng hàng năm, rừng cơng cộng, đát sản xuất, đất sản xuất khu dân cư chưa sử dụng có Điều kiện ngập, úng Khơng bị ảnh Có bị ảnh Bị ngập úng hưởng hưởng Điều kiện hạ tầng Đã cóTốt Đã có chất Chưa có, chất lượng TB, tạm lượng xấu Chi phí cho ban đầu Thấp Trung bình Cao Diện tích 1094,25 36675,58 24000 Tỷ lệ % (tổng số 14,51% 48,65% 31,83% 75385,78 ha) - Đất XD đánh giá theo tiêu chí tổng hợp nhiều yếu tố ảnh hưởng tác động đến trình phát triển bền vững ĐT, mà sở điều kiện tự nhiên khu vực TCVN 4449-1987 - Đất loại IV đất cấm xây dựng, tổng diện tích: 7608 ha= 5.01% tổng diện tích tự nhiên Bảng 2.2-5 TT 187,36 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Bài báo khoa học Trương Thị Thanh Trúc, Bảo tồn hình thái đặc trưng Đà Lạt, Tạp chí qui hoạch xây dựng, số 40, năm 2009, trang 64-66 Trương Thị Thanh Trúc, Qui hoạch phát triển hệ thống đô thị Tây Nguyên tầm nhìn chiến lựơc cấu trúc hình thái khơng gian thị,Tạp chí Xây Dựng, tháng 4/2014, trang 106-109 Trương Thị Thanh Trúc, Đề án thí điểm quyền thị TP HCM tầm nhìn chiến lược cấu trúc hình thái khơng gian thị, Tạp chí Xây Dựng, tháng 8/2014, trang 103-105 Hội thảo khoa học Trương Thị Thanh Trúc, Tìm phương hướng cho giải pháp bảo tồn hình thái thị đặc trưng TP Đà Lạt, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Tầm nhìn quy hoạch phát triển TP Đà Lạt hướng đến thị đại có sắc”, ngày 27/8/2008, trang 150-166 Trương Thị Thanh Trúc, Suy nghĩ cấu trúc không gian đô thị thành phố Quy Nhơn đến năm 2030 tầm nhìn 2050 gắn với quy hoạch vùng tỉnh Bình Định, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Ý tưởng quy hoạch phát triển TP Quy Nhơn đến năm 2030 tầm nhìn đến 2050”, ngày 18/7/2009, trang 48-69 Trương Thị Thanh Trúc - Lê Văn Thương, Nghiên cứu phát triển mơ hình làng thị xanh cho thành phố Đà Lạt theo góc độ hình thái khơng gian, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Mơ hình làng thị xanh”, Đà Lạt ngày 23 tháng năm 2016 a TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thế Bá , Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 1997 Bộ Xây Dựng, Quy Hoạch Xây Dựng Đô thị Việt Nam, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 1999 Bocharov P.IU Kudriavxev O.K., Cơ cấu quy hoạch thành phố Hiện đại, KTS Lê Phục Quốc dịch, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 1973 Lâm Quang Cường, Giao thông đô thị quy hoạch đường phố, Trường Đại Học Xây Dựng, Hà Nội, 1993 Lê Anh Đức, Phát triển mạng lưới giao thông hiệu quy hoạch sử dụng đất Tp.HCM, Luận án tiến sỹ Kiến Trúc, Tp HCM, 2007 Phạm Kim Giao, Quy hoạch vùng, NXB Hà Nội, 2004 Trần Trọng Hanh, Quy hoạch vùng, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 2015 PGS.TS Phạm Văn Hiền, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (Methodology of Scientific Research), Tp.HCM, 2010 Nguyễn Khắc Hiếu, Tổng quan kịch biến đổi khí hậu tồn cầu kết Hội nghị Liên Hợp Quốc BĐKH Bali Báo cáo Hội thảo BĐKH tồn cầu ứng phó Việt Nam, 2010 10 Đặng Thái Hồng, Quy hoạch thị cổ đại trung đại giới, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 1995 11 Đặng Thái Hoàng, Lịch sử nghệ thuật quy hoạch đô thị, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội, 1992 12 Huỳnh Quốc Hội, Quy hoạch cấu trúc thích ứng - áp dụng lý thuyết thực tiễn quy hoạch xây dựng đô thị Việt Nam, Báo cáo Khoa học Hội thảo QH đô thị, Tam Kỳ, 6/2009 13 PGS.TS.KTS Dỗn Minh Khơi, Nhận diện, Quản lý Phát triển tính đa dạng hình thái học không gian kiến trúc thành phố Hà Nội, Đề tài NCKH CN (Mã số 01C-04/05-2007-2), Hà Nội, 12-2008 b 14 PGS.TS.KTS Dỗn Minh Khơi, Nhận biết quỹ kiến trúc thị Đà Lạt dước góc độ hình thái học, Kỷ yếu hội nghị chuyên gia “Đánh giá quỹ kiến trúc đô thị thành phố Đà Lạt”, Hà nội, 2004 15 PGS.TS.KTS Dỗn Minh Khơi, Hình thái học chuyển hóa yếu tố cấu thành cân tĩnh đô thị Huế, Kỷ yếu hội nghị chuyên gia “Đánh giá quỹ kiến trúc đô thị Huế”, Huế, 8- 2003 16 Nguyên Ngọc – Phát triển bền vững Tây Nguyên, Huế, 2001 17 E.N Pertxik , Quy Hoạch Vùng, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội, 2006 18 Hoàng Phê (chủ biên), Hoàng thị tuyền linh, Vũ xuân lương, Phạm thị thủy, Đào thị minh thu, Đặng hòa, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, 2007 19 Đàm Trung Phường, Đô Thị Việt Nam, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 1995 20 Phân viện Kiến trúc – Quy hoạch đô thị nông thôn Miền Nam, Thuyết minh tổng hợp Quy hoạch xây dựng vùng biên giới Việt Nam – Campuchia, Tp.HCM, 2008 21 Nguyễn Sỹ Quế, Nguyễn Thị Thanh Mai, Lưu Trường Giang, Dương Quỳnh Nga, Lịch sử đô thị, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2012 22 Simon Eisner, Arthur Gallion, Stanley Eisner, Mơ hình thị (Urban Pattern )Tập 1, Đỗ Phú Hưng dịch, ĐH Kiến Trúc Tp.HCM (lưu hành nội bộ), 7-2000 23 Simon Eisner, Arthur Gallion, Stanley Eisner, Mơ hình thị (Urban Pattern )Tập 2, Đỗ Phú Hưng dịch, ĐH Kiến Trúc Tp.HCM (lưu hành nội bộ), 2004 24 Trương Quang Thao, ĐÔ THỊ HỌC - Những khái niệm mở đầu, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 2003 25 Hoàng Như Tiếp, Mối quan hệ quy hoạch lãnh thổ, quy hoạch đô thị quy hoạch xây dựng, NXB Hà Nội, Hà Nội, 2004 26 Hồ Viết Vinh, Luận văn cao học, Tp.HCM, 2001 27 William S.W.Lim, Quy hoạch thị theo đạo lí châu Á, NXB Xây Dựng, Hà Nội, 2007 28 VFUC (2010), Đô thị, Unesco, ngày 25 tháng năm 2010 c 29 Nguyễn Thị Hậu, Bảo tồn di sản Văn Hóa q trình thị hóa (TRƯỜNG HỢP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – VIỆT NAM), Tp.HCM, 2013 Tiếng Anh 30 Bill Hillier – Julienne Hanson, The social logic of space, New york, 1997 31 Jim Antoniou, Cities Then & Now, Macmillan, U.S.A, 1994 32 Jon Lang, Urban Design, Elsevier, Dutch, 2005 33 Peter Hall, Urban and Regional Planning, London and New York, 1994 34 Peter Hall Ulrich PFEIFFER, Urban Future 21 A Global Agenda for Twenty-First Century Cities, London, 2002 35 Peter Hall, The world Cities, London and New York, 2007 36 Peter Hall, Cities of tomorrow – An Intellectual History of Urban Planning and Design in the Twentieth Century, Blackwell,1996 37 Rodrigue Jean Paul, The Geography of transport system, New York, 2004 38 Rubenstei J.M., “Three models of urban structure”, An introduction to Human Geograph, Hawaii Geography Alliance, 2000 Tiếng Pháp 39 Claude Lévi –Strauss, Anthropologie structural, Paris, Librairie Plon, 1958 40 Jean Pierre Paulet, Géographie urbaine, Armand Colin, Paris, 2000 41 Jean Pierre Pranlas Descours/Michel Velly, Panoramas Europeens, Paris, 2001 42 Joseph Jonkhof, Maitriser la mobilitépar la localization des activités: La Politique de L’ABC aux Pays-Bas, Les Cahiers L’Automobile Dans La Ville N0 114, Paris, 1996 43 Kenneth Powell, La Ville de demain, Seuil, Francaise, 2000 44 Lewis Mumford, Le déclin des villes – Ou la recherche d’ un nouvel urbanisme, Francaise, 2005 45 Naruto Toshihito, Tokyo, plan de transport pour changement de siècle, Les Cahiers L’Automobile Dans La Ville N0 114, Paris, 1996 46 Rémy Allain, Morphologie urbaine, Armand Colin, Paris, 2004 i PHỤ LỤC: NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ TÂY NGUYÊN LIÊN QUAN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Công tác nghiên cứu định hướng phát triển Tây Nguyên: Thủ tướng Chính phủ đồng ý mặt nguyên tắc việc xây dựng chương trình Tây Nguyên III - Chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm cấp nhà nước có nội dung: “Nghiên cứu đánh giá tổng hợp tài nguyên- môi trường, kinh tế- xã hội đề xuất luận khoa học công nghệ phục vụ chiến lược phát triển bền vững Tây Nguyên giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn 2030” Theo nhận định chuyên gia, chương trình Tây Nguyên III sở để Tây Nguyên phát triển “tâm thế” mớitâm có bứt phá thực Chương trình Tây Nguyên III giao cho Viện Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học Xã hội Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam chủ trì thực tỉnh Tây Nguyên, thời gian bắt đầu triển khai từ tháng 10-2010 Đến thời điểm này, đề cương chương trình Tây Nguyên III quan hữu trách hoàn thành bắt đầu đưa lấy ý kiến rộng rãi Theo đề cương, chương trình Tây Nguyên III đặt số mục tiêu là: Cung cấp sở liệu phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội Tây Nguyên năm tới năm tiếp theo; nghiên cứu, đề xuất chuyển giao công nghệ để nâng cao hiệu phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường, phát huy tiềm lực khoa học- công nghệ Tây Nguyên; nghiên cứu cảnh báo thiên tai nguy hiểm thường xảy địa bàn Tây Nguyên… Từ tháng đến tháng 12-2010, chương trình Tây Nguyên III (dự thảo) tiếp tục đưa lấy ý kiến đóng góp để sau đó, Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam (cơ quan chủ trì) hồn thiện trình Chính phủ phê duyệt bắt đầu triển khai vào đầu năm 2011 Hy vọng, tảng để tỉnh Tây Nguyên phát triển hội nhập Ngày 07 tháng 01 năm 2011 Thủ tướng phủ phê duyệt Nhiệm vụ quy hoạch xây ii dựng vùng Tây Nguyên đến năm 2030 Với mục tiêu: - Hình thành khơng gian kinh tế liên tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng có gắn kết hài hòa, ảnh hưởng tương hỗ tích cực, thúc đẩy phát triển; - Tổ chức không gian, phân vùng chức hợp lý để phát huy tối đa tiềm năng, khai thác hiệu lợi nguồn lực nhằm hình thành vùng tập trung phát triển ngành kinh tế chủ lực sản xuất nông – lâm nghiệp hàng hóa lớn, ngành cơng nghiệp khai thác, chế biến khống sản phục vụ xuất khẩu; - Phân bố hợp lý hệ thống đô thị điểm dân cư nông thôn toàn vùng Tây Nguyên, đảm bảo liên kết chặt chẽ, hỗ trợ phát triển ổn định lâu dài Xác định mơ hình phát triển thị để phát huy giá trị đặc thù khu vực cụ thể - Gắn kết phát triển kinh tế - xã hội với bảo vệ an ninh quốc phòng, tài ngun thiên nhiên, mơi trường, giữ gìn sắc văn hóa đặc trưng - Cụ thể hóa mục tiêu Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội quốc gia, vùng Tây Nguyên tỉnh vùng - Làm sở cho việc lập quy hoạch xây dựng khác, soạn thảo chương trình đầu tư, hoạch định sách quản lý phát triển đô thị, điểm dân cư, khu chức khác theo lộ trình tới năm 2030 phạm vi toàn vùng Tây Nguyên; - Xác định dự án ưu tiên đầu tư tạo động lực phát triển vùng [Nguồn: Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam- NCS tóm lược] iii Các đồ án qui hoạch cho Tây Nguyên từ 2010 đến nay: - Đồ án “Quy hoạch xây dựng vùng Tây Nguyên đến năm 2030”, Viện Quy hoạch đô thị Nông thôn quốc gia – Bộ Xây dựng thực năm 2013 Đồ án Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1194/QĐ-TTg ngày 22/7/2014 với mục tiêu xây dựng phát triển vùng Tây Nguyên đến năm 2030 trở thành vùng giàu kinh tế, vững trị, phát triển nhanh văn hóa - xã hội, mạnh quốc phòng an ninh, bảo tồn sắc văn hóa đặc trưng; trở thành vùng kinh tế động lực nước sản xuất nông - lâm nghiệp hàng hóa phục vụ xuất khẩu, đưa Việt Nam trở thành quốc gia xuất cà phê lớn giới; cao nguyên xanh Trên sở đó, đồ án khẳng định tính chất, vai trò vị vùng Tây Ngun bối cảnh quốc gia quốc tế Đồ án định hướng phát triển không gian vùng sở yếu tố đặc thù điều kiện tự nhiên, sở hạ tầng kỹ thuật, lĩnh vực phát triển chuyên ngành định hướng chiến lược phát triển quốc gia Mỗi vùng khơng gian kinh tế gắn với phát triển đô thị động lực trung tâm vùng, đô thị trung tâm tiểu vùng thị nhỏ có chức dịch vụ tổng hợp Theo đồ án, dự kiến đến năm 2020, quy mơ dân số tồn vùng Tây Nguyên vào khoảng 6,2 triệu người, tỷ lệ thị hóa khoảng 33,5%; năm 2030 quy mơ dân số toàn vùng khoảng 7,4 triệu người, tỷ lệ thị hóa khoảng 40,7% Về phân bố hệ thống thị đến năm 2020: Tổng số thị tồn vùng đạt khoảng 89 đô thị sở nâng cấp mở rộng 62 thị có xây dựng 27 thị, có: thị loại I, đô thị loại II, đô thị loại III, 15 đô thị loại IV; 66 đô thị loại V Đến năm 2030: Tổng số đô thị tồn vùng đạt khoảng 117 thị, có: đô thị loại I, đô thị loại II, đô thị loại III, 21 đô thị loại IV; 83 đô thị loại V Đồ án Quy hoạch xây dựng vùng Tây Nguyên đến năm 2030 phê duyệt iv để địa phương vùng tổ chức lập, phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng tỉnh, quy hoạch chung đô thị, khu chức đặc thù [Nguồn: Tin baoxaydung.com.vn năm 2014- NCS tóm lược] - Đồ án “Quy hoạch xây dựng vùng biên giới Việt Nam – Lào – Campuchia (Từ Kon Tum đến Đắk Nơng) đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030”, Phân viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn Miền Nam – Bộ Xây dựng thực năm 2010 Vùng biên giới Việt Nam – Campuchia (từ Kon Tum đến Đắk Nông) nằm khu vực Tam giác phát triển Việt Nam – Lào - Campuchia, có đường biên giới giáp với Lào khoảng 142,4km, giáp với Campuchia khoảng 428,3km Việc giao lưu quan hệ kinh tế, xã hội, trị với quốc gia quốc gia khác khu vực Thái Lan, Myanmar, … theo hành lang Đông - Tây nối liền từ cảng biển đô thị lớn Duyên hải miền Trung qua tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk Đắk Nông theo cửa biên giới đất liền Bờ Y (Kon Tum), Lệ Thanh (Gia Lai), Đắk Ruê (Đắk Lắk), Đăk Per Bu Prăng (Đăk Nông) đường hàng không, nên Vùng biên giới Việt Nam – Campuchia đầu mối quan hệ liên vùng quốc gia phía Tây nước ta với Duyên hải Việt Nam Nghị 10-NQ/TW Bộ Chính trị xác định:" Tây Nguyên địa bàn chiến lược quan trọng nước kinh tế-xã hội quốc phòng-an ninh, có lợi để phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp sản xuất hàng hố lớn kết hợp với cơng nghiệp chế biến, phát triển công nghiệp lượng công nghiệp khai thác khoáng sản Xây dựng Tây Nguyên giàu kinh tế, vững mạnh quốc phòng, an ninh, tiến tới thành vùng kinh tế động lực" Vì vậy, cần quy hoạch xây dựng vùng biên giới Việt Nam - Campuchia (từ Kon Tum đến Đắk Nông) sở khai thác lợi thế, tiềm khắc phục khó khăn thách thức, giải bất cập nay, hướng tới tầm nhìn chiến lược phát triển bền vững cho toàn vùng; Nhằm phát triển kinh tế bước rút ngắn v khoảng cách chênh lệch phát triển vùng so với trung bình nước, đời sống vật chất tinh thần cộng đồng dân tộc biên giới Tây Nguyên ngày cải thiện nâng cao Quy hoạch vùng biên giới Việt Nam – Campuchia (Kon Tum đến Đắk Nông) tạo liên kết, hỗ trợ thúc đẩy phát triển toàn diện mối quan hệ kinh tế động tỉnh vùng, tỉnh biên giới Việt - Campuchia, gắn phát triển Kinh tế - Xã hội với đảm bảo an ninh quốc phòng khu vực biên giới sở để hướng dẫn, thực quản lý đầu tư xây dựng toàn vùng [Nguồn: Phân viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn Miền Nam – Bộ Xây dựng- NCS tóm lược] - Đồ án “Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phố Kon Tum đến năm 2030”, Viện Quy hoạch đô thị Nông thôn quốc gia – Bộ Xây dựng thực năm 2010-2012 Theo đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố đến năm 2030 phê duyệt ngày 05/02/2012, thành phố mở rộng ba phía (Nam, Đơng Tây), lấy sơng Đăk Bla làm trục để phát triển khơng gian thị Dự án Khu thị phía Nam cầu Đăk Bla tỉnh tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng, triển khai thi công thuận lợi cho thành phố theo định hướng phát triển không gian đô thị hình thành khu dân cư Ở phía đông, định hướng phát triển dân cư không gian thị hình thành sở khai thác quỹ đất thuộc xã Đăk Blà, Đăk Rơ Wa Ở phía Tây Tây Bắc, diện tích mở rộng tập trung chủ yếu thuộc địa bàn phường Ngô Mây Sắp tới, nội dung Quy hoạch điều chỉnh chung thành phố đến năm 2030 UBND thành phố Kon Tum phối hợp với Sở Xây dựng tiến hành cắm mốc thực địa công khai để nhân dân theo dõi, nắm bắt Phấn đấu đạt 70% tiêu chuẩn đô thị loại vào cuối năm 2015 phấn đấu đạt đô thị loại vào năm 2020, thành phố phải tập trung nhiều nỗ lực, cần nhiều giải pháp mang tính đột phá nguồn lực Trong “Tập vi trung khai thác quỹ đất phục vụ phát triển giải pháp quan trọng nhắm tới” [Nguồn: sở Xây dựng Kon Tum- NCS tóm lược] - Đồ án “Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phố Pleiku đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050”, công ty AREP VILLE Viện Kiến Trúc – Hội Kiến Trúc Sư Việt Nam thực 2014 Ngày 22/12/2015 Hội đồng nhân dân thành phố Pleiku ban hành Nghị Quyết số 10/2015/NQ-HĐND việc thông qua Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phố Pleiku đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Sau dự án điều chỉnh quy hoạch duyệt, đến thành phố có bước thay đổi đáng kể mặt kiến trúc đô thị tốc độ phát triển, thực tế xuất nhiều bất cập phát triển thành phố Tỉ lệ tăng dân số trạng thấp dự báo quy hoạch chung năm 2005 (hiện trạng 2010: 1,19%, năm 2013: 1,31%; quy hoạch 2005 dự báo năm 2010: 3,8%) cho thấy kinh tế phát triển chưa theo dự báo để thu hút dân Tỉ lệ thị hóa cao (năm 2010: 77,7%, năm 2013 chiểm 78,1% dự báoquy hoạch 2005 vào năm 2010 70,3%) thấy nhu cầu lao động việc làm, môi trường sống, học tập nội thành kéo theo việc di dân từ nông thôn thành thị cao nhiều dự báo, đồng thời nhu cầu nhà hạ tầng xã hội tăng cao Nhưng dân cư phân bố không đồng đều, mật độ dân cư tập trung cao khu vực trung tâm, chưa dịch chuyển đến đô thị xung quanh theo quy hoạch chung 2005 Địa giới hành khơng mở rộng sang phía Tây Bắc quy hoạch chung đề xuất Quy mô đất khu công nghiệp, cụm công nghiệp thấp dự báo (quy hoạch chung 2005 xác định đến năm 2010 quy mô đất khu công nghiệp, cụm công nghiệp 750 - 900 ha, thực tế 160,95ha) cho thấy việc thu hút đầu tư vào lĩnh vực chưa cao Về du lịch chưa phát triển khu du lịch để tận dụng mạnh cảnh quan, văn hóa khí hậu để tạo thêm động lực phát triển cho thành phố vii Với lợi gần cửa Lệ Thanh cửa Bờ Y tạo giao lưu phát triển kinh tế Pleiku vùng tam giác tăng trưởng Việt Nam - Lào - Campuchia thực tế chưa hình thành tuyến đường Hồ Chí Minh, đường tránh quốc lộ 14, cao tốc Quy Nhơn-Pleiku thành phố chưa thực chiến lược phát triển kinh tế gắn với hình thành khu kinh tế cửa Hình thái cấu trúc khơng gian thị Pleiku chưa có đặc trưng Giá trị độc đáo đa dạng cảnh quan tự nhiên văn hóa dân tộc tài nguyên chưa trú trọng khai thác hợp lý tổ chức không gian để thị có sắc, phát triển kinh tế-xã hội để góp phần làm nên hình ảnh thương hiệu đô thị Pleiku Các không gian chức chủ yếu đô thị trung tâm hành chính trị Tỉnh-Thành phố, khơng gian văn hóa dành cho người dân tộc chưa thiết lập Hệ thống giao thông, cấu trúc lưới đường đô thị, điều chỉnh ranh giới sân bay phục vụ đô thị hoàn thiện vấn đề hạ tầng kỹ thuật khác tạo nên đặc trưng không gian đô thị Việc lập điều chỉnh quy hoạch chung thành phố đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 theo tiêu chí mới, xác định động lực phát triển cho thành phố, dự báo quy mô phát triển theo tình tình phát triển thành phố; Đáp ứng yêu cầu nâng cấp đô thị nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố tỉnh Gia Lai vùng Bắc Tây Nguyên Đồng thật cần thiết cấp bách [Nguồn: sở Xây dựng Gia Lai - NCS tóm lược] - Đồ án “Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk đến năm 2025 tầm nhìn đến 2035”, Viện Quy hoạch đô thị Nông thôn quốc gia – Bộ Xây dựng Đại học Quốc gia Singapore thực năm 2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 249/QĐ-TTg ngày 13-2-2014 Đây đồ án có ý nghĩa quan trọng mang tính định hướng cho sách quyền thành phố việc xây dựng phát triển đô thị Buôn Ma Thuột Đồ án viii xác định rõ chiến lược để xây dựng Buôn Ma Thuột trở thành đô thị trung tâm vùng Tây Nguyên tầm nhìn đến năm 2025 là: Phát triển Bn Ma Thuột trở thành đô thị quy tụ đầu mối giao thơng số cơng trình hạ tầng xã hội nhằm đảm nhận vai trò trung tâm kinh tế - xã hội cấp vùng; quy hoạch thành phố phát triển bền vững gắn với điều kiện tự nhiên vùng kinh tế sinh thái rừng công nghiệp, nhằm hình thành thành phố cao nguyên xanh; quy hoạch chỉnh trang thành phố với mục tiêu tạo không gian đô thị mang đậm sắc văn hóa truyền thống Tây Nguyên Ba chiến lược xem toàn diện, phù hợp với tiêu chí mà phố núi hướng đến, từ giúp quan chức quyền địa phương hướng dẫn giám sát việc chỉnh trang, quy hoạch, phát triển đô thị Buôn Ma Thuột cách hữu hiệu để thực hóa mục tiêu đề Ông Trương Công Thái, Chủ tịch UBND TP Buôn Ma Thuột cho biết, sở đồ án quy hoạch, hướng tổ chức không gian thành phố dựa yếu tố điều kiện tự nhiên (địa hình, đồi núi, sơng suối ), hệ thống rừng hệ thống công nghiệp đặc trưng (cà phê) Thành phố không phát triển lan tỏa trước mà phát triển tập trung hơn, gọn để khai thác hiệu đất đai Các quỹ đất bao quanh khu vực nội thị ưu tiên tái sinh lại khu rừng, nâng cấp lại vùng chuyên canh cà phê với phương thức chuyên canh công nghệ cao tạo thành vành đai xanh rừng công nghiệp Bên cạnh đó, khai thác tối đa yếu tố địa hình, mặt nước, dòng suối để tạo nét đặc trưng riêng thành phố, đưa thành phố trở với suối lịch sử - nơi khởi nguồn hình thành nên Buôn Ma Thuột Các giải pháp đặt là: xác định xác chế độ thủy văn trạng sử dụng đất dọc suối để từ đưa biện pháp khả thi cải tạo dòng chảy, tạo hồ, cảnh quan dọc suối nhằm làm sống lại dòng chảy Ea Tam, Ea Nao, Đốc Học - suối lịch sử tạo cộng đồng dân cư Buôn Ma Thuột hình ảnh ban đầu thị Bn Ma Thuột từ đầu kỷ 20; khai thác kiểm soát cảnh quan hai bên bờ suối cải tạo mơi trường nước Song song đưa cà phê Buôn Ma Thuột từ sản phẩm thương mại trở thành nét ix văn hóa đặc trưng - điểm đến du lịch nước quốc tế Đồng thời, có giải pháp bảo vệ, gìn giữ sắc cơng trình kiến trúc gồm: cơng trình kiến trúc Tây Ngun gốc, cơng trình kiến trúc thời Pháp thuộc chịu ảnh hưởng kiến trúc Tây Nguyên, không gian làng sắc văn hóa phi vật thể… lưu giữ số buôn làng nội thị [Nguồn: sở Xây dựng Đắk Lắk - NCS tóm lược] - Đồ án “quy hoạch đô thị Gia Nghĩa đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050”, Cơng ty Jina Architects, Co.ltd (đơn vị tư vấn Hàn Quốc) thực năm 2011 Ngày 14 tháng năm 2013, Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông ban hành Quyết định số 1292/QĐ-UBND phê duyệt Quy hoạch chung đô thị Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nơng đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Diện tích khu vực nghiên cứu để xây dựng đồ án đô thị Gia Nghĩa 75.458 (gấp khoảng 2,66 lần so với diện tích thị xã Gia Nghĩa nay) bao gồm diện tích có thị xã Gia Nghĩa 28.384 khu vực mở rộng bao gồm xã Đắk Ha, huyện Đắk Glong 15.432 ha, xã Trường Xuân huyện Đắk Song 15.785 ha, xã Đắk Wer huyện Đắk R’lấp 4.572 ha, xã Nhân Cơ huyện Đắk R’lấp 4.573 xã Nhân Đạo huyện Đắk R’lấp 6.712 Phạm vi nghiên cứu bao gồm tồn diện tích thuộc địa giới hành thị xã Gia Nghĩa (28.384 ha) xã lân cận 47.074 [Nguồn: sở Xây dựng Đắk Nơng - NCS tóm lược] - Đồ án “Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Lạt vùng phụ cận đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050”, Phân viện Quy hoạch Đô thị Nông thôn Miền Nam – Bộ Xây dựng thực năm 2014 Được giới chuyên gia quy hoạch đô thị kinh tế cho rằng, thực đồ án có viễn kiến để xây dựng “đơ thị sinh thái” hàng đầu Việt Nam, nhấn mạnh đến kinh tế “tăng trưởng xanh”, bền vững Theo đó, đồ án điều chỉnh phạm vi xây dựng đô x thị Đà Lạt từ 49.000ha mở rộng lên gần 336.000ha bao trùm khơng gian rộng lớn ngồi Đà Lạt hữu trước nay, “thu nạp” thêm huyện Lạc Dương, Đơn Dương, Đức Trọng phần huyện Lâm Hà Tương lai diện mạo thành phố Đà Lạt vùng phụ cận phát triển theo “mơ hình chuỗi đô thị liên kết theo tuyến vành đai xuyên tâm; kết nối vùng du lịch sinh thái, vùng cảnh quan rừng, cảnh quan nông nghiệp; bảo tồn phát huy tính đặc thù tự nhiên văn hóa, lịch sử” vùng đất nằm quy hoạch Mục tiêu lâu dài phát triển Đà Lạt bền vững dựa vào việc “bảo tồn phát triển Đà Lạt thành đô thị đặc thù quy hoạch, kiến trúc, văn hóa, lịch sử, cảnh quan tự nhiên” “xây dựng Đà Lạt trở thành đô thị du lịch, văn hóa, khoa học, xanh, đại có đẳng cấp quốc tế” Do đó, “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt xác định “phấn đấu xây dựng thành phố Đà Lạt trở thành trung tâm du lịch lớn khu vực nước” đặt tổng thể gắn kết chặt chẽ với phát triển tỉnh Lâm Đồng, vùng Tây Nguyên, với thành phố Hồ Chí Minh miền Đơng Nam bộ, dun hải miền Trung Đồng thời phải đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực quốc tế để trở thành thành phố đặc thù trực thuộc Trung ương vào năm 2020 Phát triển thành phố bền vững theo hướng tăng trưởng xanh xu hướng đô thị giới Vì vậy, quan điểm chủ đạo xây dựng Đà Lạt thành đô thị sinh thái, văn minh, đôi với phát triển kinh tế - xã hội gắn liền với việc bảo vệ mơi trường, hài hòa với cảnh quan thiên nhiên nguyên tắc xuyên suốt việc định hướng phát triển ngành, lĩnh vực quy hoạch, kiến trúc, xây dựng, thiết kế đô thị Đà Lạt Đó thị với hình ảnh “thành phố rừng rừng thành phố”; thành phố đa sắc thái văn hóa; vừa bảo tồn vừa phát triển di sản thiên nhiên cảnh quan độc đáo; thành phố khoa học nghệ thuật; có chất lượng sống cao hội nhập quốc tế, hội tụ đủ điều kiện để trở thành thành phố đặc thù trực thuộc Trung ương vào năm 2020 [Nguồn: sở Xây dựng Lâm Đồng - NCS tóm lược] ... CHƢƠNG - CẤU TRÚC ĐÔ THỊ TỈNH LỴ TÂY NGUYÊN 87 3.1 Nhận dạng cấu trúc đô thị tỉnh lỵ Tây Nguyên: 87 3.1.1 Nhận dạng cấu trúc đô thị Kon Tum: 87 3.1.1.1 Cấu trúc khu vực chức đô thị. .. hợp đặc trưng cấu trúc khu vực chức năm đô thị tỉnh lỵ: 99 3.1.6.2 Tổng hợp đặc trưng cấu trúc giao thông năm đô thị tỉnh lỵ: 101 3.2 Xu hƣớng biến đổi cấu trúc đô thị tỉnh lỵ Tây Nguyên: ... dạng cấu trúc đô thị Gia Nghĩa: 95 3.1.4.1 Cấu trúc khu vực chức đô thị Gia Nghĩa: 95 3.1.4.2 Cấu trúc mạng lưới giao thông đô thị Gia Nghĩa: 96 3.1.5 Nhận dạng cấu trúc đô thị

Ngày đăng: 02/11/2017, 10:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan