1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Các lý luận cấu trúc đô thị hiện đại

24 340 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 12,24 MB

Nội dung

MÔ HÌNH CẤU TRÚC ĐÔ THỊ CÁC LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ HIỆN ĐẠI LÍ LUẬN VỀ THÀNH PHỐ VƯỜN * Quy mô Thành phố vườn - Thành phố có dạng hình tròn, hướng tâm Mỗi thành phố vườn đáp ứng khoảng 32.000 dân với diện tích khoảng 400ha, vòng 2000ha nửa khu xanh “vónh cửu”, đất dùng vào mục đích nông nghiệp, tổng cộng vùng đô thò chiếm 2.400ha Khi phát triển vừa tới quy mô nói không tăng dân số nữa, cần xây dựng thêm đô thò khác Với 400ha đất “nội thò” có loạt vòng tròn đồng tâm chia phần đường lớn, rộng 36m xuyên qua thành phố xuất phát từ trung tâm, chia thành phố thành phần nhau, khu Ở tâm, không gian vòng tròn khoảng 2,2ha dành làm vườn hoa đẹp Các công trình công cộng lớn đặt quanh vườn hoa tòa thò chính, nhà hòa nhạc hội họa, nhà hát, thư viện, bảo tàng, nhà triển lãm hội họa bệnh viện… Một tuyến xe lửa chạy vòng quanh phía để chở hàng đến nhà máy, tránh tượng xe tải chạy xuyên qua thành phố Vành thành phố vườn đặt nhà máy, xí nghiệp… (Ebenezer Howard 1850 – 1928) Sơ đồ câú quy hoạch TP vệ tinh Chi tiết phận thành phố vườn LÍ LUẬN VỀ THÀNH PHỐ VƯỜN (Ebenezer howard 1850 – 1928) * Hệ thống đô thò vườn : Minh họa nguyên tắc phát triển thành phố Khu nông thôn rộng mở kề cận khu trung tâm thông tin liên lạc vùng - Bao gồm thành phố vườn nhỏ bao quanh thành phố trung tâm gọi thành phố mẹ có quy mô dân số khoảng 58.000 dân tạo nên “liên bang đô thò” khoảng 250.000 dân Các thành phố nhỏ xung quanh nối với thành phố hệ thống đường gồm tuyến đường rộng khoảng 30m đường ray xe lửa Tất hướng tâm thành phố trung tâm Mỗi thành phố vườn xem đơn vò tự trò nối liền với thành phố mẹ hệ thống giao thông hướng tâm nói với đường xe lửa Bản thân thành phố nhỏ nối liền với tuyến xe lửa chạy vòng tròn LÍ LUẬN VỀ THÀNH PHỐ VỆ TINH P V E Ä T IN (Raymond Unwinn 1850 – 1928) H T P V E Ä TI T NH T 40 -5 0k P V E Ä T IN H m T P V Ệ TI N H K HU Ở K HU Ở Ệ TI N H 40 - 50km K HU SẢ N X UA ÁT T P.V CO ÂN G N GH IỆP K H U C A ÂY X A N H T P.V Ệ TI K HU Ở K HU Ở -5 40 H Ä N I ÄT NH T P V E I NH H 0k m N T P V Ệ T TI Sơ đồ hệ thống đô thò vệ tinh - Sơ đồ hệ thống thành phố vệ tinh Raymon Unwinn mạng lưới gồm 9, 10 thành phố nhỏ quanh thành phố Ở thành phố có khu công nghiệp phía Đông, khu thương nghiệp tâm, vòng khu Các thành phố vệ tinh đặt cách thành phố 40 – 50km liện hệ với thành phố mạng lưới giao thông “cao tốc” T P V E LÍ LUẬN CỦA LE CORBUSIER (1887-1965) •- Ôâng coi quy hoạch đô thò công việc có tầm quan trọng chiến lược văn minh nhân loại ng phê phán kiểu xây dựng hỗn loạn vô phủ tại, muốn thực cách xây dựng có quy luật, có trật tự, chủ trương xây dựng hàng loạt, xây dựng công nghiệp hóa, đề cao nguyên lý : “Hình học thể, tinh túy kiến trúc”, “thành phố chết hình học…” Mô hình thành phố triệu dân Le Corbusier LÍ LUẬN VỀ THÀNH PHỐ TUYẾN (Soria Y Mata (1889)) •Thành phố tuyến theo nhận thức Soria Y Mata •- Là hình thức phân bố dân cư theo dãi hẹp (chỉ 500 mét rộng) kéo dài mãi tùy theo cấn thiết Thành phố tuyến Aturo Soria Y Mata •- Giao thông vận tải, đặc biệt đường sắt nhân tố đònh hình thành đô thò; hoạt động xây dựng phải có quy luật, phải lấy tuyến làm cột sống Trongkhoảng 500 mét rộng kéo dài, tùy cần thiết đặt đường xe chạy, đường cấp nước, đường dây điện… hai bên khu ở, cách đoạn có cấu quản lý thò •Thành phố tuyến phương cách hữu hiệu để nối liền thành phố điểm, xuất quan điểm “từ vấn đề giao thông giải vấn đề xây dựng đô thò” LÍ LUẬN VỀ THÀNH PHỐ CÔNG NGHIỆP (Tony Garnie (1901)) •Thành phố công nghiệp Tony Garnie gánh vác chức ở, làm việc, nghỉ ngơi, văn hóa chức lại Thành phố dự kiến 35.000 dân, giả trưởng đặt phía Tây phía Nam thành phố cũ Khu vực phía Tây, khu văn hóa thể dục thể thao phần giữa, vùng biên khu đặt trường kỹ thuật nghệ thuật, vùng Bắc – có cách ly – đặt bệnh viện trung tâm Rải rác khu có bố trí trường học phổ thông •Những điểm cách tân mẻ tìm thấy thành phố công nghiệp •- Thành phố bố cục từ tổng thể đến chi tiết •- Tổ chức phân vùng chức tỉ mỉ •- Hợp nhóm xí nghiệp công nghiệp thành quần thể •- Chú ý vò trí nhà máy •- Loại bỏ cách bố cục đối xứng tổ hợp thành phố Thành phố công nghiệp Tony Garnie ĐÔ THỊ PHÁT TRIỂN THEO ĐƠN VỊ CƠ SỞ (Clarence Perry (1923)) •Những nguyên tắc việc tổ chức xây dựng đô thò theo tiểu khu : •- Các tiểu khu bao quanh tuyến giao thông chính, bên tiểu khu có đường nội bộ, không xuyên qua mà có cụt •- Bố trí sử dụng hợp lý công trình dòch vụ : trường học đặt gần với lõi không gian xanh, trường học nhà trẻ nối liền với đường bộ, cách ly hoàn toàn với đường lớn Các cửa hàng nên đặt vành tiểu khu, gần bến giao thông công cộng Số lượng người tiểu khu phù hợp với qui mô công trình phục vụ (khoảng 5000-6000 dân) Ngoài phải ý đến bán kính phục vụ từ trung tâm vành (khoảng 500m) Sơ đồ quy hoạch đơn vò sở MÔ HÌNH CẤU TRÚC ĐÔ THỊ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐÔ THỊ DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG LÝ LUẬN ĐÔ T HỊ CẤU TRÚC ĐÔ THỊ LÝ LUẬN TP CÔNG NGHIỆP LÝ LUẬN TP THEO ĐV Ở LÝ LUẬN LE COBUSIER C HỊ G HỆ THỐNG ĐÔ Ô T ĐÔ THỊ MỚI HIỆN ĐẠI HÀI HÒA QUY HOẠC H Đ O ÂT HOẢN LÝ THUYẾT CẤU TRÚC ĐÔ THỊ HIỆN ĐẠI ÙC TA G G ÂN C CẤU TRÚC ĐÔ THỊ (tự điều tiết) O QUY HOẠC HĐ G KHỦN ÙC TA HỊ LÝ LUẬN T.PHỐ TUYẾN N Ô LÝ LUẬN T.PHỐ VƯỜN LÝ LUẬN TP VỆ TINH MỤC TIÊU CỦA QH CHUNG XÂY ĐÔ THỊ BẢO ĐẢM SỰ PHÁT TRIỂN ỔN ĐỊNH, HÀI HÒA VÀ CÂN ĐỐI GIỮA CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ TRONG VÀ NGOÀI ĐÔ THỊ BẢO ĐẢM SỰ CÂN ĐỐI VÀ THỐNG NHẤT GIỮA CÁC CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG TRONG VÀ NGOÀI ĐÔ THỊ BẢO ĐẢM ĐIỀU KIỆN SỐNG, LAO ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN TOÀN DIỆN CỦA NGƯỜI DÂN ĐÔ THỊ BẢO ĐẢM TÍNH HỆ THỐNG CỦA ĐÔ THỊ CÓ SỰ PHỐI HP ĐỒNG BỘ GIỮA QUY HOẠCH VÀ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ Saarinen (1943) Lynch (1980) Howard (1898) Sitte (1889) Krier (1979) KHÔ NG GIAN CÔ NG NĂN G THIẾTKẾĐ O Â THỊ XÃ HỘI KIẾN TRÚC SƯ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ CHỦ ĐẦ U TƯ HÌNH THÁI BỀ N VỮ NG Le Corbusier (1922) CHÍNH PHỦ MÔ THỨC VẬN HÀNH THIẾT KẾ ĐÔ THỊ HIỆN ĐẠI VĂN HÓ A THỊ GIÁ C CẢ M THỤ TRI GIÁC Jacobs (1961) Panath (1970) CHÍNH PHỦ KIẾN TRÚC SƯ CHỦ ĐẦU TƯ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ Lynch (1970) CÔNG CHÚ NG HỆ THỐNG LÝ LUẬN THIẾT KẾ ĐÔ THỊ HAI LOẠI MÔ THỨC TÁC ĐỘNG THIẾT KẾ ĐÔ THỊ THIẾT KẾ ĐÔ THỊ TRON G QUY HOẠC H XÂY DỰNG •CÁC KHU CHỨC NĂNG BAO GỒM : •1 Đất xây dựng khu •2 Đất trung tâm CTCC •3 Đất xanh TDTT •4 Đất giao thông đối ngoại •5 Khu đất công nghiệp •6 Đất kho tàng đô thò •7 Đất vùng ngoại đô MÔ HÌNH CẤU TRÚC ĐÔ THỊ VỆ TINH MÔ HÌNH CẤU TRÚC TP CÔNG NGHIỆP SƠ ĐỒ CÁC MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG DÂN CƯ ĐÔ THỊ MÔ HÌNH ĐIỂM MÔ HÌNH TUYẾN GIAO NHAU ĐƠN GIẢN MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN PHÂN TÁN CÓ XU THẾ HƯỚNG TÂM ĐÔ THỊ TẬP TRUNG ĐÔ THỊ TUYẾN GIAO TUYẾN HỞ ĐƠN GIẢN MÔ HÌNH CHUỖI HƯỚNG TÂM 10 HỆ THỐNG GIẢI TAM GIÁC CỦA LE CORBUSIER 11 HỆ THỐNG GIẢI TAM GIÁC NỐI TIẾP CỦA T.ZIPSER MÔ HÌNH CHUỖI ĐIỂM MÔ HÌNH ĐÔ THỊ VỆ TINH 12 HỆ THỐNG TAM GIÁC THEO ĐƠN VỊ ĐÔ THỊ TẬP TRUNG CỦA NGUYỄN THẾ BÁ Thành phố ngày MỘT SỐ MÔ HÌNH ĐÔ THỊ VỆ TINH ĐƯC ÁP DỤNG TẠI CÁC ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚI CÁC THÀNH PHỐ VỆ TINH TẠI LONDON Các thành phố Anh quy hoạch Đại Luân Đôn CÁC THÀNH PHỐ VỆ TINH TẠI LONDON Trung tâm thành phố Cam-bec-nau Công trình thò Các cửa hàng Đất dự trữ mở rộng Khu vực nghỉ ngơi thể thao Chỗ đỗ ôtô Thành phố Cam-bec-nau Đường CÁC THÀNH PHỐ VỆ TINH TẠI LONDON Thành phố Stevenage Thành phố Harlow CÁC THÀNH PHỐ VỆ TINH TẠI PARIS CÁC THÀNH PHỐ VỆ TINH TẠI PARIS CÁC THÀNH PHỐ VỆ TINH TẠI PARIS Thành phố Evry CÁC THÀNH PHỐ VỆ TINH TẠI PARIS Thành Phố Vallee Thành Phố Cergy - Pontoise

Ngày đăng: 14/05/2017, 21:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w