1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

lop 3 tuoi

5 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 85 KB

Nội dung

Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ GDÂN: Làm chú bộ đội Chủ đề: Nghề nghiệp Lớp: 3 - 4 tuổi Người thực hiện; Nguyễn Thị Bích Hảo Trường mầm non Thị trấn Chờ Ai n¬i h¶i ®¶o biªn c­¬ng Ngµy ®ªm canh gi÷ coi th­êng hiÓm nguy. Xem h×nh ¶nh ®o¸n tªn bµi GIÁO ÁN HỘI GIẢNG ĐỢT Lĩnh vực : Phát triển ngơn ngữ Chủ đề: Gia đình Đề tài: Dạy trẻ đọc thuộc thơ “ Thăm nhà bà” – Tác giả Như Mao Độ tuổi: – tuổi Số lượng: 18 - 20 trẻ Thời gian: 20 – 22 phút Người thực hiện: Phạm Thị Mai Linh I Mục đích – yêu cầu Kiến thức: - Trẻ nhớ tên thơ “Thăm nhà bà”, tên tác giả: Như Mao - Trẻ hiểu nội dung thơ Nội dung giang bai lam em gi ra? Kĩ năng: - Rèn cho trẻ biết đọc rõ lời thơ, thể diễn cảm âm điệu vui tươi thơ Phát triển ngôn ngữ, làm giàu vốn từ, khả giao tiếp cho trẻ: Phát biểu to, rõ ràng, diễn đạt đủ câu, thể sắc thái, ngữ điệu đọc thơ - Rèn cho trẻ khả quan sát, ghi nhớ, tư có chủ định Thái độ: - Trẻ ý chăm nghe cô đọc thơ - Tập trung ý tham gia học sôi - Giáo dục trẻ yêu quý, chăm sóc động vật ni gia đình II Chuẩn bị: Địa điểm : Lớp học sẽ, thoáng, đủ ánh sáng Đồ dùng dạy học 2.1 Đồ dùng - Máy chiếu, máy tính, hình ảnh minh họa thơ powerpoin - Mơ hình nhà bà: Ngôi nhà, cối, giếng nước, đống rơm, đàn gà… - Nhạc hát: “cháu yêu bà”, “đàn gà sân” 2.2 Đồ dùng trẻ - Mũ gà đủ cho trẻ III Tiến hành Hoạt động cô ổn định tổ chức, gây hứng thú - Các lại với cô Hôm học Dự kiến hoạt động trẻ thấy có vui khơng? - Có ạ! - Chúng cô hát hát thật vui - Trẻ hát vận động “Cháu yêu bà” - Các có u bà khơng? - Có - Chúng có muốn q thăm nhà bà khơng? - Có Cơ cho trẻ đến mơ hình nhà bà Trẻ đến thăm nhà bà cô - Các ơi, đến nhà bà Các thấy nhà bà nào? - Xung quanh nhà bà có gì? - Rất đẹp - Trẻ đàm thoại với cô quang cảnh quanh nhà bà Hướng trẻ đến đàn gà hỏi trẻ: - Đây gì? - Đàn gà - Chúng thấy đàn gà có đáng u khơng? - Đến thăm nhà bà có thật nhiều điều thú vị phải - Có khơng Đặc biệt từ cảm hứng đàn gà con, nhà thơ Như Mao sáng tác thơ “Thăm nhà bà” lắng nghe đọc thơ Nội dung 2.1 Hoạt động 1: cô đọc cho trẻ nghe thơ “Thăm nhà bà” hình thức * Cô đọc diễn cảm lần 1: Kết hợp cử chỉ, điệu mơ hình - Trẻ lắng nghe cô đọc thơ - Hỏi trẻ: Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? Do tác giả sáng tác? - Bài thơ “Thăm nhà bà” tác giả Như Mao sáng tác * Cô đọc diễn cảm lần 2: Kết hợp với hình ảnh minh họa - Bây cô gà mẹ, gà - Trẻ làm gà vẫy chơi cánh theo mẹ xúm xít lớp học - Bài thơ “Thăm nhà bà” khơng có lời thơ hay mà có hình ảnh minh họa thật đẹp Các hướng mắt lên hình để xem đọc thơ kết hợp với hình ảnh - Trẻ theo dõi hình trình minh họa chiếu - Hỏi trẻ: Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? Do sáng tác? - Bài thơ “Thăm nhà bà” tác giả Như Mao sáng tác * Trích dẫn giảng giải, đàm thoại theo nội dung thơ: “Thăm nhà bà” Cô đọc đoạn 1: “ Đến thăm bà Chơi ngồi nắng” - Trẻ lắng nghe đọc thơ - Các ạ, em bé đến thăm bà bà vắng đàn gà chơi ngồi sân thơi - Trẻ lắng nghe + Khi đến thăm nhà bà em bé nhìn thấy gì? - Đàn gà + Đàn gà chơi đâu? - Đàn gà chơi ngồi nắng Cơ đọc đoạn 2: Trẻ lắng nghe “Cháu đứng ngắm ………………… Kêu chiếp chiếp” Đàn gà thơ thật đáng yêu em bé cất tiếng gọi Đáp lại tình cảm em bé, đàn gà chạy thật nhanh xúm quanh em bé + Em bé gọi đàn gà nào? + Khi thấy tiếng gọi gà làm gì? - Trẻ lắng nghe - Em bé gọi bập bập bập - “Chúng lật đật Chạy thật nhanh” + Các gà kêu nào? - Kêu chiếp chiếp Chúng bắt chước tiếng kêu gà nào? - Trẻ đưa tay lên miệng giả làm tiếng kêu gà - Chúng thấy gà có đáng u khơng? Cơ đọc đoạn 3: - Có “ Gà mải miết ………… Lùa vào mát” - Đàn gà thật đáng yêu phải không Mặc dù trời nắng mải miết nhặt thóc vàng Và em bé thơ thương đàn gà nên nhẹ nhàng lùa đàn gà vào mát để tránh nắng + Khi thấy đàn gà nhặt thóc ngồi nắng em bé làm gì? - Em bé lùa đàn gà vào mát + Qua thơ học tập điều gì? - Trẻ trả lời → Giáo dục: Các ạ, học tập gương em bé, yêu q chăm sóc vật ni 2.2 Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ theo hình thức - Cô mời đọc thơ với cô - Cả lớp đọc thơ lần ( cho lớp đọc thơ lần) - Cô thấy lớp đọc thơ hay cô muốn đội thi đua xem tổ đọc thơ hay - Cô mời tổ lên đọc - Vâng - Tổ đọc thơ ( Cơ ý sửa sai cho trẻ) - Có nhiều bạn nhỏ lớp đọc thơ hay Cơ mời nhóm bạn lên đọc (Cho trẻ đọc thơ theo nhóm) - Nhóm đọc thơ - Trong lớp có bạn khơng ngoan mà đọc thơ hay Cơ xin mời đến với giọng thơ bạn … - Cá nhân trẻ đọc thơ ( cho cá nhân trẻ đọc thơ) - Cho trẻ đọc thơ theo hình thức nâng cao: Đọc thơ nối tiếp, cô đưa tay đội đội đọc thơ - Trẻ đọc thơ nối tiếp Kết thúc - Các ơi, hôm thăm nhà bà có vui khơng? Bây đến phải Cơ cháu trường - Trẻ hát “Cháu yêu bà” mầm non CHủ điểm : lớn lên bé thích làm nghề gì (Lớp 3 tuổi) 5 tuần ( từ ngày 06/12/2010 đến 07/01/2011) I/ Mục tiêu: 1) Phát triển thể chất: - Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động khác nhau - Phát triển các cơ lớn qua các bài tập vận động, các trò chơi vận động - Phát triển sự phối hợp tay và mắt - Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng với các bạn, điều chỉnh hoạt động theo tín hiệu. 2) Phát triển nhận thức: - Phát triển sự hiểu biết của trẻ về một số sự vật, hiện tợng trong môi trờng xã hội gần gũi với trẻ. - Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết về một số nghề phổ biến. - Phát triển óc quan sát, khả năng phán đoán, nhận xét so sánh, phân nhóm các đối tợng theo dấu hiệu rõ nét. Nhận biết phân biệt về một số nghề. 3) Phát triển ngôn ngữ: - Mở rộng kỹ năng giao tiếp qua các chủ đề nh trò chuyện, thảo luận, kể chuyện - Mạnh dạn sử dụng một số từ mới và hiểu ý nghĩa về các từ đó, phát am đúng, không nói ngọng, mạnh dạn giao tiếp bằng lời với những ngời xung quanh. - Biết biểu lộ các trạng thái cảm xúc của bản thân bằng ngôn ngữ hoặc phi ngôn ngữ. 4) Phát triển tình cảm xã hội. - Trẻ nhận biết đợc mối quan hệ giữa ngời với ngời, giữa ngời với đồ vật, đặc biệt là mối quan hệ giữa các nghề. - Phát triển ký năng hợp tác, chia sẻ quan tâm đến ngời khác, biết quan tâm và giúp đơc những ngời già. - Tôn trọng và yêu quy các nghề trong xã hội. 5) Phát triển thẩm mỹ: - Biết hát và vận động theo nhạc một số bài hát về nghề nghiệp. - Biết phối hợp các đờng nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, nặn, cắt dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm đa dạng về các nghề. Biết tên gọi và công việc của nghề: Lái xe, Lái tàu, Phi công ý nghĩa của nghề đó. Biết yêu mên, tôn trong công việc của các cô chu làm ghề đó. Tên gọi của nghề truyền thống của địa phương trẻ đang sống. Biết ý nghĩa, công việc của nghề đó. Biết tôn trọng và yêu mến nghề truyền thống của địa phương. Ước mơ của trẻ lớn lên làm nghề gì. Mạng nội dung -Tên gọi của nghề: Thợ mộc, Thợ xây, Kiến trúc sư. - Đồ dùng để làm của nghề đó. - ý nghĩa công việc của nghề đó. - Biết yêu mến, kính trọng các cô bác công nhân. Tên gọi của nghề: Giáoviên(GVMN, GVTH,GVTHCS, GVPTTH ). Đồ dùng của nghề giáo viên Công việc của nghề đó. Thái độ của trẻ. Tên gọi :Y tá, Bác sĩ. đồ dùng phục vụ cho công việc đó. ý nghĩa của công viêc đó đối với cuộc sống của trẻ. ý thức tôn trọng ngư ời lao động, yêu mến, kính trọng công việc của nghề đó Mạng hoạt động Tạo hình Thể dục Trò chơi Khám phá MTXQ Âm nhạc Làm quen với toán PT ngôn ngữ Tô màu tranh về các nghề. Cắt, xé vẽ, dán tranh về các nghề . Đi, chạy Ném xa Làm đoàn tàu Chọn tranh phục vụ cho các nghề Đóng vai cô giáo, bác sĩ, người bán hàng, nhà bếp Thơ: Bé làm báo nhiêu nghề. Truyện: Lợn và cừu - Đồng dao: Nhớ ơn - Phân biệt các dụng cụ theo nghề Tạo nhóm đồ vật theo nghề so sánh nhiều hơn, ít hơn Dạy hát: Chú bộ đội, cô giáo, cháu yêu cô chú công nhân, Nhớ lời cô dặn, cháu yêu cô thợ dệt Nghe hát: Bác đưa thư vui tính, anh phi công, cô giáo, ước mơ xanh. - Làm quen một số nghề gần gũi. - Tham quan để biết về công việc của một số nghề gần trường Mầm non - Thăm quan lớp học các khu vực trong trư ờng CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT (5 TUẦN) Thời gian từ ngày 05/01/2009 đến ngày / 02/2009 MẠNG NỘI DUNG I. Tuần 1: Cây xanh - Trẻ biết tên gọi, các bộ phận chính, một số đặc điểm nổi bật của một số loại cây. - Biết ích lợi, nơi sống, cách chăm sóc bảo vệ cây trồng II. Tuần 2: Bé vui đón tết. - Biết được một số công việc chuẩn bị cho ngày Tết cổ truyền: trang trí nhà cửa, mua sắm quần áo mới, làm bánh mứt, bày mâm ngũ quả . - Biết được các loại hoa quả , món ăn của ngày Tết: hoa mai, hoa đào, dưa hấu, bánh chưng, hạt dưa, các loại bánh mứt . - Giáo dục trẻ ăn uống điều độ trong ngày Tết. III. Tuần 3: Cây cho hoa. - Biết tên gọi, đặc điểm nổi bật về màu sắc, hình dạng cấu tạo, hương vị của một số loài hoa. - Biết ích lợi của hoa và cách chăm sóc bảo vệ hoa IV. Tuần 4: Cây cho quả. - Biết tên gọi, đặc điểm nổi bật (Màu sắc, hình dạng, cấu tạo, hương vị của một số loại quả) - Ích lợi và cách chăm sóc, bảo quản quả. V. Tuần 5: Một số loại rau. - Biết tên gọi, đặc điểm nổi bật về: Cấu tạo, màu sắc, hình dạng - Các món ăn được chế biến từ rau. - Cách sử dụng và bảo quản rau MỞ CHỦ ĐỀ - Cô cùng trẻ trò chuyện, gợi mở giúp trẻ nhớ lại những kiến thức liên quan đến chủ đề: Trẻ kể tên những loại cây, hoa, trẻ biết quan sát trong các giờ hoạt động ngoài trời. - Sử dụng các bài hát, bài thơ, câu đố, trò chơi kích thích trẻ chú ý đến chủ đề. - Trang trí một số tranh ảnh về cây, hoa . và một số đồ chơi có liên quan đến chủ đề bổ sung vào các góc. - Yêu cầu cha mẹ trẻ cùng sưu tầm một số chậu cảnh, hột hạt, tranh ảnh về cây, hoa, quả. 1 MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: BÉ VUI ĐÓN TẾT VÀ MÙA XUÂN (Thời gian: Từ ngày 12/01 – 16/01/2009) 1. Thể dục: - Bò cao - Tập các bài tập phát triển cơ tay, chân . 2. KPKH. - Tìm hiểu về ngày tết cổ truyền - Các lễ hội dân tộc, trang phục dân tộc, các món ăn dân tộc trong ngày tết 3. Toán - Đếm đến 5. - Tách 1 nhóm có 5 đối tượng thành 2 nhóm 4. Văn học. - Thơ “Cây đào” “Mùa xuân” - Câu đố về mùa xuân - Truyện “Sự tích bánh trưng bánh dày” 5. Âm nhạc. - Hát vận động : “Sắp đến tết rồi” “Mùa xuân đến rồi” “Em thêm một tuổi” - Nghe hát: “Cánh én mùa xuân” 6. Trò chơi: - Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh - Trò chơi góc: + Góc phân vai (Bán hàng, gia đình, bác sỹ) + Góc xây dựng ( xây vườn hoa .) + Góc học tập ( xem các loại tranh ảnh về ngày tết cổ truyền, tách, gộp tạo nhóm trong phạm vi 5, ôn nhận biết các hình vuông, tròn, chữ nhật) + Góc tạo hình( Vẽ, nặn các loại bánh, hoa quả ngày tết) + Góc thiên nhiên. Tưới cây, lau lá, gieo hạt . - Trò chơi vận động: Bóng bay, kéo co, Gieo hạt, về đúng nhà, Trời mưa, ném còn, chó sói xấu tính. - Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ, Nu na nu nống, Chi chi chành chành, kéo cưa lừa xẻ. - Trò chơi học tập: Chuyền bóng - Trò chơi mới: “Chọn quả” Trò chơi học tập MỤC TIÊU 1. Phát triển thể chất: - Phát triển một số vận động cơ bản: Bò cao, bật qua rãnh nước. - Phát triển sự nhanh nhẹn, khéo léo và phối kết hợp các vận động. - Trẻ cảm thấy khỏe, sảng khoái khi mùa xuân đến với không khí ấm áp và mát mẻ. 2 2. Phát triển nhận thức: - Trẻ nhận biết các mùa trong năm: Xuân , Hạ, Thu, Đông. - Trẻ biết được một số điểm đặc trưng của màu Xuân: Thời tiết ấm áp, hoa đào hoa mai nở, cây cối đâm chồi nảy lộc… - Phát triển khả năng quan sát, nhận xét các dấu hiệu của mùa Xuân. 3.Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng một số từ chỉ đặc điểm nối bật của mùa xuân và cảnh đẹp của mùa xuân. - Biết nói lên những gì mà trẻ thấy vào mùa Xuân, nói lên cảm nghĩ của mình vào mùa xuân cho các bạn và người lớn cùng nghe. 4.Phát triển tình cảm xã hội: - Yêu thích cảnh đẹp mùa xuân - Cùng gia đình chuẩn bị đón Tết, trang trí , lau dọn nhà cửa và cùng đi mua sắm Tết. - Có thái độ niềm nở khi có khách đến nhà chúc Tết, biết chúc Tết mọi người. 5.Phát triển thẩm mỹ: - Hình thành và phát triển khả năng cảm nhận cái đẹp trong mùa Xuân và các phong tục tập quán trong ngày Tết cổ truyền. - Phát triển khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các họat GIÁO ÁN: LÀM QUEN VỚI TOÁN ĐỀ TÀI: BÉ TẬP LÀM NGƯ PHỦ * Nội dung chính: - Toán: phân biệt to - nhỏ - màu sắc - tập đếm đến 3 * Nội dung kết hợp: - MTXQ: môi trường sống của cá, hoạt động lưới cá - Âm nhạc: hát và vận động theo bài “Chèo thuyền” - Tạo hình: dán nhãn cho hộp cá I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về độ lớn của hai đối tượng - Củng cố biểu tượng về màu sắc - Bước đầu tập đếm đến 3 II. CHUẨN BỊ: - Lưới cá cho cô và tre - Cá nhựa: 6, tôm: 2, cua: 3 –> cô - Mỗi trẻ 3 con cá (to - nhỏ) - 4 hộp giấy to - nhỏ - 3 hộp đựng cá, tôm, cua cho cô - 2 khay đựng nhãn dán hình cá cho trẻ - 1 rổ đựng nhãn dán cho cô - Nhạc hoà tấu: “Chèo thuyền” - Khăn rằn cho cô III. HƯỚNG DẪN: * Hoạt động của cô: - Chào các bạn nhỏ. Ủa, sao cười dữ vậy! có biết tôi là ai không? Muốn biết hãy đi lại đây với tôi. Nè, nhìn xem, đây là thuyền của tôi - Đã biết tôi là ai chưa? - Tôi là người đánh bắt cá. Mọi người gọi tôi là ngư phủ. Mình làm quen với nhau nha - Chào các bạn nhỏ! - Nào! mời các bạn lên thuyền đi - Cô hướng dẫn trẻ ngồi rộng ra –> đừng tụm vào giữa thuyền chòng chành, lật mất - Xong chưa, bây giờ chúng ta cùng chèo thuyền ra khơi đánh bắt cá nha (mở nhạc) hát “Chèo thuyền” - Thuyền đã ra biển lớn rồi! Sóng to quá phải quăng lưới thôi. Ái chà, lưới của tôi nặng quá, chuẩn bị giúp tôi kéo lưới vào đi - Cô làm động tác kéo lưới vào (hò dô, hò dô hò hò dô) - Trời ơi sao mà nhiều thứ vậy, coi xem con gì kẹt trong lưới vậy (tôm – cua – cá) ->cho trẻ tự gỡ tôm – cua – cá trong lưới ra - Để bán được mình phải phân loại nào ra loại đó - Phải phân loại thôi! Những con cùng loại thì xếp chung với nhau thành một nhóm nha các cô cậu - Rồi nhanh tay lên (nhắc trẻ rộng ra kẻo thuyền chồng chành) * Cho trẻ đếm tôm, cua, cá: - Có bao nhiêu cua? 3 con hả? sao bạn biết là 3. Đâu đếm thử xem - Còn tôm bao nhiêu con? - À, bao nhiêu cá …. nhiều quá! để đếm cho dễ dàng mình sẽ phân thành 2 loại. Phân như thế nào đây? Cô chỉ từng nhóm cho trẻ đếm - Ở đây có bao nhiêu? Còn ở kia? -> như vậy hôm nay mình bắt được loại nào nhiều nhất. Tôm nhiều? cua nhiều? hay cá nhiều hơn? - Ừ! Cá nhiều nhất. Có 3 con cá màu đỏ và 3 con cá màu vàng. * Trẻ gỡ lưới và đếm số cá trong lưới: - Ừa, thực ra có bao nhiêu con mà hồi nãy kéo nặng quá vậy - Đâu mình tìm kỹ xem trong lưới còn gì nữa không? -> trẻ và cô tìm được nhiều túi xốp đựng cá, cho trẻ lấy một số túi có cá. Nhắc trẻ ngồi rộng ra và lấy cá ra khỏi túi. - Cô chỉ cho trẻ đếm số cá của mình - Đếm đủ chưa? Có bao nhiêu cá? - Mệt quá, chúng ta kiếm chỗ ngồi nghỉ mệt nha -> cô nói chuyện cùng trẻ: - Tôi sống với nghề này lâu rồi! Các bạn có thấy tôi khỏe mạnh không? tại sao những người đánh cá như tôi đen vậy? (bởi vì đánh cá nên tôi không thể ở nhà được, không ở trong chỗ mát được. Tại những con vật này sống ở đây vậy? -> cho trẻ kể - Bắt cá đã khó rồi, đưa cá còn tươi vào đất liền càng khó hơn, vì vậy phải đóng thùng thôi! - Cô đem từng hộp cho từng loại vào, vừa làm vừa nói: cá nè – tôm nè – cua nè -> các bạn cũng vậy cho cá vào hộp đi, cho trẻ dán nhãn cá to vào hộp to, cá nhỏ vào hộp nhỏ * Cô đẩy ba hộp tôm, cua, cá của cô và nói: còn những hộp này nữa? các bạn nhớ trong hộp có gì không? Các bạn định chọn những nhãn nào? (cho trẻ kiểm tra hộp, dán nhãn) - Nào bây giờ chúng ta cùng chèo thuyền vào chợ để kịp phiên chợ nha! - Làm động tác chèo thuyền (hát) * Trẻ và cô xuống thuyền - Trời còn chưa sáng hẳn, chúng ta hãy vận động một chút trên biển cho khỏe nha! - Khoẻ quá! dọn hàng lên thôi các bạn ơi Chủ đề 8: Nước và các hiện tượng tự nhiên I.Mục tiêu và các hoạt động Các lĩnh vực phát triển Mục tiêu Hoạt động 1.Phát triển thể chất Hình thành và phát triể ở trẻ: khả năng thực hiện các vận động và hiể biết lợi ích của các vận động đối với sự phát triển của cở thể. - Biết được tầm quan trong của nước đối với đời sống con người, đối với bản thân trẻ - Biết được ảnh hưởng của các mùa đối với sức khoẻ con người. - Biết chăm sóc, giữ gìn các bộ phận trên cơ thể, các giác quan cho phù hợp với mùa - Biết tránh những mối nguy hiểm đối với bản thân như ao,hồ,mưa, nắng… • Trò chuyện với trẻ về việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống, sức khoẻ theo mùa. • Tập các dộng tác TDS • Vận dộng cở bản: - Bật chụm chân, tách chân • Trò chơi vận động: - Lộn cầu vồng, thả đỉa ba ba, trời mưa trời nắng 2.Phát triển nhận thức - Hình thành và phát triển ở trẻ: tính tò mò ham hiểu biết,tích cực tìm tòi, khám phá các hiện tượng tự nhiên trong các mùa. - Trẻ có khả năng quan sát và so sánh diễn đạt bằng lời sự hiểu biết của mình về các mùa trong năm. - Trẻ có khả năng phát hiện và giải quyết một số vấn đề đơn giản theo cách khác nhau: như trời mưa, nắng, gió lạnh phải làm gì?. - Trẻ có một số hiểu biết dơn giản về sự ảnh hưởng của các hiện tượng tự nhiên đối với con người, cây cối,con vật… * Xem tranh ảnh, trò chuyện, khám phá về các hiện tượng tự nhiên: nắng,mưa,gió bão,nuớc và các mùa trong năm… - Trò chuyện về những biểu hiện nổi bật của thời tiết mùa hè - Khám phá về đặc điểm , tác dụng của nước * So sánh đong đo nước. tập đếm số cốc nước đổ vào bình - So sánh nhiều ít, nhận biết tranh phục mùa hè - ghép tương ứng,logic,theo chuỗi,các bài tô nối về các hiện tượng tự nhiên, các nguồn nước và trang phục mùa hè 3.Phát triển ngôn ngữ - Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn suy nghĩ của mình bằng lời nói. - Biết diễn đạt mạch lạc một số câu đơn và câu hỏi đủ ý. - Kể lại một số hiện tượng tự nhiên theo trình tự, có logic - Thích sách và chọn sách theo ý thích về chủ đề - Thích nghe đọc thơ, đọc sách và kể chuyện diễn cảm về hiện tượng tự nhiên - Biết sử dụng lời nói, chào hỏi lễ phép lịch sự - Trò chuyện với trẻ về mùa hè, các hiện tượng thời tiết: nắng, mưa, gió, bão, nhiệt độ…, và các nguồn nước. * Thơ: - Đi nắng - Nắng bốn mùa - Cầu vồng 1 - Mùa hạ tuyệt vời * Truyện : Giọt nước tý xíu; Nàng tiên mưa; Mây biến thành mưa ra sao? Cóc kiện trời - Kể chuyện sáng tạo bằng đồ chơi, kể chuyện theo tranh về hiện tượng tự nhiên 4.Phát triển thẩm mỹ - Biết cảm nhận cái đẹp trong cuộc sống như mặc các trang phục mùa hè, đi biển… - Biết thể hiện cảm xúc trong hoạt động nghệ thuật như âm nhạc, tạo hình - Yêu thích hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật có nội dung về các hiện tượng tự nhiên * Âm nhạc: hátvà vaanj đọng các bài hát về hiện tượng tự nhiên: mây và gió, Trời nắng trời mưa, Nắng sớm, Mùa hè đến, Cho tôi đi làm mưa với… * Hát nghe: mưa roiư, mưa bóng mây, bé yêu biển lắm… - Trò chơi âm nhạc: đoán tên mùa qua bài hát - Những âm thanh kỳ diệu - Trời nắng, trời mưa, mưa to mưa nhỏ * Tạo hình: vẽ, nặn, xé dán, trang trí bức tranh về nước và hiện tượng tự nhiên, vẽ mưa, trang trí, tô ,vẽ về trang phục mùa 5.Phát triển tình cảm-xã hôi - Biết quan tâm, yêu thương , chăm sóc gần gũi người thân khi người thân bị ôm. - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi truờng - Trẻ mạnh dạn, tự tin, có trách nhiệm và sống thân thiện với mọi người xung quanh. - Hiểu biết và yêu thích các mùa trong năm - Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước và ích lợi của nước đối với đời sống con nguời, động vật và môi trường sống - Thực hành sử dụng tiết kiệm nước - Tại sao cơ thể phải uống đủ nước - Quan sat và đàm thoại về các hiện tượng tự nhiên : nắng mưa, gió, bão và ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể trong mùa hè II.Chuẩn bị cho chủ đề Tên nhánh STT Nhánh 1: Điều kỳ diệu của nước Nhánh 2 : mùa hè yêu thương 1.Nhà trường - Tổ chức sinh hoạt chuyên môn, thảo luận, xây dựng kế hoạch chủ điểm - Cung cấp kiến thức và các nguyên học liệu ... nào? - Trẻ đưa tay lên miệng giả làm tiếng kêu gà - Chúng thấy gà có đáng u khơng? Cơ đọc đoạn 3: - Có “ Gà mải miết ………… Lùa vào mát” - Đàn gà thật đáng yêu phải không Mặc dù trời nắng mải miết

Ngày đăng: 02/11/2017, 10:35

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w