1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

mam non - nha tre

169 201 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Cho phép hoạt động trở lại của trường mầm non, nhà trẻ dân lập, tư thục Thông tin Lĩnh vực thống kê: Giáo dục và Đào tạo Giáo dục và đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các cơ sở giáo dục khác Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND cấp huyện. Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng GD-ĐT Cách thức thực hiện: Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: 15 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ; Đối tượng thực hiện: Tất cả TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC: Quyết định hành chính Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Chủ trường làm tờ trình trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện Tên bước Mô tả bước 2. Chủ tịch UBND cấp huyện căn cứ vào biên bản xác nhận của Phòng Giáo dục - Đào tạo xem xét việc cho phép Trường hoạt động trở lại. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Tờ trình, trình Uỷ ban nhân dân Quận của chủ Trường. 2. Số bộ hồ sơ: 01 Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không Giáo án 18 – 24 Năm học 2012 - 2013 TUẦN CHỦ ĐIỂM: BÉ VÀ GIA ĐÌNH Tuần 1: BÉ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN Thời gian (03 -> 07/9/2012) Ngày soạn: 02/9/2012 Ngày dạy: 03/9/2012 Thứ Hai, ngày 03 tháng năm 2012 A- HOẠT ĐỘNG SÁNG: Đón trẻ: Cơ đón trẻ với thái độ vui vẻ, niềm nở Cô hướng dẫn trẻ chào cô chào bố mẹ Trò chuyện: Cơ âu yếm trò chuyện trẻ sau đưa trẻ chỗ ngồi Điểm danh: Cô điểm danh tên trẻ theo danh sách 4.Thể dục sáng: Bài thể dục “ TAY EM” Thực – phút Số trẻ: lớp Ngày dạy: Các buổi sáng tháng I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1.Giáo dưỡng: a.Kiến thức: Dạy trẻ biết động tác tay đưa trước sau, biết đứng lên cúi người xuống b.Kỹ năng: Trẻ biết thực kỹ đứng thẳng người cúi người c.Ngôn ngữ: Trẻ trả lời câu hỏi cô Giáo dục: Thường xuyên luyện cho trẻ thói quen tập thể dục thể thao Trẻ biết thực động tác tập II CHUẨN BỊ: Tâm lí trẻ thoải mái, quần áo gọn gàng Phòng tập rộng rãi, thoáng mát, III TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: Cơ trẻ vừa vừa hát Đồn tàu nhỏ xíu sau cho trẻ đứng thành vòng tròn Giáo án 18 – 24 Năm học 2012 - 2013 Hoạt động 2: Cô giới thiệu tên tập cho trẻ tập động tác theo hướng dẫn cô Động tác 1: TTCB: Đứng tự nhiên tay giấu sau lưng sau nói: Tay đẹp đâu? Trẻ đưa tay phía trước nói: Tay đẹp Sau nói: Tay đẹp Trẻ lại đưa tay sau lưng Trẻ tập động tác 3- lần Động tác 2: Đồng hồ tích tắc Hai tay cầm vành tai nói: “Đồng hồ kêu tích tắc”, trẻ làm động tác nghiêng phía trái- phải (trẻ thực phía lần) Động tác 3: Hái hoa Khi nói: “Hái hoa” Trẻ ngồi xuống vờ hái hoa, sau trẻ đứng lên Cơ cho trẻ thực -4 lần Cô củng cố hỏi trẻ tên Hồi tĩnh: Cô cho trẻ nhẹ nhàng – vòng B – HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC ĐỀ TÀI: ĐI TRONG ĐƯỜNG HẸP LĂN BÓNG BẰNG TAY I – MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Giáo dưỡng: a, Kiến thức: Dạy trẻ theo đường hẹp khơng chạm vạch biết lăn bóng tay Trẻ biết đầu không cúi, không dẫm vạch b.Kỹ năng: Rèn cho trẻ kỹ đường hẹp biết lăn bóng tay c, Ngôn ngữ: Trẻ trả lời câu hỏi cô Giáo dục: - Thường xuyên luyện tập thể thao cho người khỏe mạnh - Trẻ ý lắng nghe cô, biết giữ trật tự học, mạnh dạn tập luyện II CHUẨN BỊ: - Địa điểm: Phòng tập rộng rãi, sẽ, thống mát - Đồ dùng cơ: Vạch chuẩn, bóng NDTH: Âm nhạc III HƯỚNG DẪN: Giáo án 18 – 24 Phương pháp cô Hoạt động 1: Bé ca hát: Cô hát cho trẻ nghe hát “Em búp bê”, cô khuyến khích trẻ vỗ tay hát Năm học 2012 - 2013 Hoạt động trẻ Trẻ hát vỗ tay cô Cô trẻ đàm thoại nội dung chủ điểm chủ đề Cô giáo dục trẻ: Ngoan ngoãn, biết lời cha mẹ Hoạt động 2: Bé nhà trẻ - Khởi động: Cho trẻ thành vòng tròn xung quanh lớp học vừa vừa hát “Đi nhà trẻ” Sau Trẻ vừa vừa hát cho trẻ giữ ngun vị trí vòng tròn để tập tập phát triển chung Hoạt động 3: Bé tập thể thao: Bài tập phát triển chung:Tay em (Thực thể dục sáng) Trẻ thực tập Động tác 1: TTCB: Đứng tự nhiên tay giấu sau lưng sau nói: Tay đẹp đâu? Trẻ đưa tay phía trước nói: Tay đẹp Sau nói: Tay đẹp Trẻ lại đưa tay sau lưng Trẻ tập động tác 3- lần Động tác 2: Đồng hồ tích tắc Hai tay cầm vành tai nói: Đồng hồ kêu tích tắc, trẻ làm động tác nghiêng phía trái- phải (trẻ thực phía lần) Trẻ thực Động tác 3: Hái hoa Khi nói: “Hái hoa” Trẻ ngồi xuống vờ hái hoa, sau trẻ đứng lên Cơ cho trẻ thực -4 lần Cô củng cố hỏi trẻ tên tập Cô giáo dục trẻ: Buổi sáng ngủ dậy phải chăm tập thể dục để có sưc khỏe tốt, mạnh khỏe học tập tốt Trẻ lắng nghe Vận động bản: Đi đường hẹp lăn bóng Giáo án 18 – 24 Năm học 2012 - 2013 tay + Cô làm mẫu lần + Cô làm mẫu lần 2: đồng thời giải thích động tác: Cơ đứng trước vạch chuẩn mắt nhìn phía trước, có hiệu lệnh cô bước qua vạch chuẩn, cô đường hẹp thật khéo léo cho không chạm vạch, đến cuối đường ngồi xuống cầm bóng lăn tay Trẻ quan sát lắng nghe Cô làm mẫu lần 3: Hoạt động 4: Bé thi tài Các vừa tập thể dục giỏi rồi, có muốn thi tài không Cô cho trẻ thực hết động viên khuyến khích trẻ tập, cô quan sát sửa sai cho trẻ Trẻ thực Hỏi trẻ tên vừa học Cô mời trẻ lên thực lần cuối Cô củng cố bài: Cô giáo dục trẻ * Hồi tĩnh - Cho trẻ nhẹ nhàng – vòng, hít thở, thả lỏng chân tay Kết thúc trẻ thực Trẻ chơi Đánh giá chất lượng nhận thức trẻ: Số trẻ đạt: Số trẻ chưa đạt: Lý do: Biện pháp thực hiện: C – CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG GÓC: GÓC HOẠT ĐỘNG VỚI ĐỒ VẬT: BÉ XẾP HÌNH GĨC PHÂN VAI: BÉ CHƠI CÙNG BÚP BÊ, TRỊ CHƠI GIA ĐÌNH Giáo án 18 – 24 Năm học 2012 - 2013 I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Trẻ biết sử dụng khối gỗ, đồ chơi lắp ghép để xếp đồ vật mà trẻ thích Trẻ biết chơi trò chơi gia đình, biết thể vai chơi công việc mà người gia đình thường làm như: nấu cơm, cho em bé ăn, cho em bé ngủ II.CHUẨN BỊ: Các khối gỗ hình vng, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác Bộ trò chơi đồ dùng gia đình nồi, bếp ga, bát, thìa ; búp bê, gấu bơng III- TIẾN HÀNH: Hoạt động cô Hoạt động 1: Trước chơi Cơ trẻ trò chuyện nội dung mà cho trẻ chơi Sau giới thiệu đồ dùng, đồ chơi mà trẻ chơi Hoạt động 2: Trong chơi Cô hướng dẫn trẻ cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi cách chơi Trong trẻ chơi, cô hướng dẫn khuyến khích trẻ thực hiện.Cơ nhắc nhở trẻ khơng tranh dành ...Giải thể trường mầm non, nhà trẻ dân lập, tư thục Thông tin Lĩnh vực thống kê: Giáo dục và Đào tạo Giáo dục và đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các cơ sở giáo dục khác Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND huyện. Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng GD&ĐT Cách thức thực hiện: Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: 45 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ; Đối tượng thực hiện: Tất cả TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC: Quyết định hành chính Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Uỷ ban nhân dân cấp xã lập hồ sơ theo quy định và nộp về bộ phận Một cửa UBND huyện. 2. Phòng giáo dục và đào tạo nhận hồ sơ, thụ lý giải quyết và trả kết quả theo hẹn Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Đề án về giải thể trường mầm non; 2. Tờ trình về đề án giải thể và dự thảo Quyết định về giải thể trường tiểu học; Thành phần hồ sơ 3. Các văn bản xác nhận về tài chính, tài sản, đất đai, các khoản vay, nợ phải trả và các vấn đề khác có liên quan; 4. Ý kiến bằng văn bản của các cơ quan có liên quan. Số bộ hồ sơ: 02 (bộ) Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không Sáp nhập, chia tách trường mầm non, nhà trẻ dân lập, tư thục Thông tin Lĩnh vực thống kê: Giáo dục và Đào tạo Giáo dục và đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các cơ sở giáo dục khác Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND huyện. Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng GD&ĐT Cách thức thực hiện: Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: 45 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ; Đối tượng thực hiện: Tất cả TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC: Quyết định hành chính Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Tổ chức hoặc cá nhân lập hồ sơ theo quy định và nộp về bộ phận một cửa; 2. Phòng giáo dục và đào tạo nhận hồ sơ, thụ lý giải quyết và trả kết quả theo hẹn Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Đề án sáp nhập, chia tách nhà trường, nhà trẻ; 2. Tờ trình về Đề án sáp nhập, chia tách nhà trường, nhà trẻ, Dự thảo quy chế Thành phần hồ sơ hoạt động của nhà trường, nhà trẻ; 3. Ý kiến bằng văn bản của cơ quan có liên quan về việc sáp nhập, chia tách nhà trường, nhà trẻ; 4. Các văn bản xác nhận về tài chính tài sản, đất đai, các khoản vay nợ phải trả và các vấn đề khác có liên quan. Số bộ hồ sơ: 02 (bộ) Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không Giải thể trường mầm non, nhà trẻ dân lập, tư thục Thông tin Lĩnh vực thống kê: Giáo dục và Đào tạo Giáo dục và đào tạo thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và các cơ sở giáo dục khác Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND huyện. Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Phòng GD&ĐT Cách thức thực hiện: Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: 45 ngày làm việc, kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ; Đối tượng thực hiện: Tất cả TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC: Quyết định hành chính Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Uỷ ban nhân dân cấp xã lập hồ sơ theo quy định và nộp về bộ phận Một cửa UBND huyện. 2. Phòng giáo dục và đào tạo nhận hồ sơ, thụ lý giải quyết và trả kết quả theo hẹn Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Đề án về giải thể trường mầm non; 2. Tờ trình về đề án giải thể và dự thảo Quyết định về giải thể trường tiểu học; Thành phần hồ sơ 3. Các văn bản xác nhận về tài chính, tài sản, đất đai, các khoản vay, nợ phải trả và các vấn đề khác có liên quan; 4. Ý kiến bằng văn bản của các cơ quan có liên quan. Số bộ hồ sơ: 02 (bộ) Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON NHÀ TRẺ 24 – 36 THÁNG TUỔI” TaiLieu.VN Page 1 MỤC TIÊU GIÁO DỤC NHÀ TRẺ Bao gồm 4 lĩnh vực: 1. Phát triển thể chất. 2. Phát triển nhận thức. 3. Phát triển ngôn ngữ. 4. Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ. HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẺ 24 – 36 THÁNG TUỔI CÁC CHỦ ĐỀ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRONG NĂM HỌC TT CHỦ ĐỀ SỐ TUẦN 1 - Bé và các bạn 3 2 - Đồ chơi của bé 3 3 - Các bác, các cô trong nhà trẻ/ trường mầm non 3 4 - Cây và những bông hoa đẹp 4 5 - Những con vật đáng yêu 4 6 - Ngày tết vui vẻ 4 7 - Mẹ và những người thân yêu của bé 4 8 - Bé có thể đi đến khắp nơi bằng phương tiên gì 4 9 - Mùa hè với bé 3 10 - Bé lên mẫu giáo 3 TaiLieu.VN Page 2 Tổng cộng 35 Mỗi chủ đề nên được thực hiện trong một thời gian nhất định, phù hợp với hứng thú của trẻ và nguồn nguyên vật liệu cho trẻ trải nghiệm. Không nên thực hiện trong một thời gian dài, dễ gây nhàm chán đối với trẻ nhỏ ( nhiều nhất là 4 tuần/chủ đề). I.Giáo dục phát triển thể chất: Gồm - Giáo dục phát triển vận động. - Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe. 1. Giáo dục phát triển vận động: - Tập động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp + Thể dục sáng + Bài tập phát triển chung - Tập các VĐ cơ bản và phát triển tổ chức VĐ ban đầu: Gồm các VĐ cơ bản + Đi và chạy + Bò, trườn, trèo + Tung, ném, bắt + Nhún, bật * Hướng dẫn tổ chức thực hiện: a/ Thể dục sáng: Lựa chọn các động tác cho bài tập được sắp xếp theo trình tự: động tác thở, động tác phát triển cơ tay, bã vai, động tác phát triển cơ bụng, động tác phát triển cơ chân. Mỗi BT có 4 - 5 động tác, mỗi động tác tập 2 - 3 lần TaiLieu.VN Page 3 Để trẻ hứng thú tập luyện và thực hiện chính xác các động tác, BT được xây dựng dưới hình thức trò chơi có chủ đề và có sự kết hợp với đồ dùng dụng cụ thể dục ( gậy, vòng, ) Thể dục sáng tập hàng ngày ngay sau đón, cho trẻ tập theo nhóm 12-15 trẻ Tổ chức thực hiện: Trước và sau khi thực hiện nên cho trẻ VĐ đi lại nhẹ nhàng một vài phút ( Khởi động, hồi tĩnh ) Cô làm mẫu cho trẻ tập theo ( cô và trẻ cùng tập ), khi hướng dẫn cô cần nói ngắn gọn kèm theo làm động tác mẫu chính xác. Thời gian cho trẻ tập khoảng 5-7 phút b. Hoạt động chơi - tập có chủ định: Lựa chọn nội dung để thiết kế bài tập; một hoạt động chơi tập có chủ đích của trẻ 24-36t tuổi có 2 vận động cơ bản; một vận động mới ( vđ trẻ chưa thành thạo cần luyện tập ) và một vận động trẻ đã vững ( vận động ôn luyện ). Hai VĐ không cùng một dạng VĐ. VĐ ôn luyện được thực hiện dưới hình thức trò chơi. Tổ chức thực hiện: Cô hướng dẫn trẻ thực hiện BTVĐ nhằm thực hành VĐ mới, VĐ trẻ chưa thành thạo trong hoạt động chơi - tập có chủ định. Cô làm mẫu chính xác vừa làm, vừa giải thích ngắn gọn, trẻ tập theo cô tổ chức cho trẻ được tập luyện cũng cố VĐ trong các hoạt động chơi, chơi tự do ở trong lớp, ngoài trời, thứ tự và số lần tập phụ thuộc mức độ phụ thuộc vào thể trạng, mức độ phát triển và khả năng hoạt động của trẻ. Ở độ tuổi này không yêu cầu trẻ tập chính xác các động tác mà động viên khích lệ trẻ thực hiện động tác đúng hơn. Có thể tập theo nhóm lớn 8-10 trẻ hoặc nhóm nhỏ 2-3 trẻ học tập riêng từng trẻ tùy theo nội dung và điều kiện thực tế. Nơi tập: Tập cho trẻ ở trong phòng học lớp, hoặc ngoài sân tùy theo nội dung bài tập, tùy thuộc khả năng của trẻ và điều kiện thực tế. Nơi tập phải bằng phẳng, khô ráo, đảm bảo vệ sinh an toàn, vệ sinh ấm về mùa đông , thoáng mát về mùa hè và không gian đủ rộng cho trẻ tập Thời gian tập ;mổi lần tập 15-17 phút tối đa không quá 5 phút TaiLieu.VN Page 4 Hoạt động chơi -tập có chủ đích thực hiện đảm bảo trình tự *khởi động: đi chạy nhẹ nhàng 1-2 phút sau đó đứng thành vòng cung hướng về phía cô *Trọng động: khoảng 12 - 14 phút + BTPTC theo trình tự ;tay - vai lưng - bụng - lườn - chân + Tập 2 VĐ cơ ... chơi: Ú òa D- VỆ SINH - ĂN - NGỦ: Cô vệ sinh chân tay, rửa mặt cho trẻ Cô cho trẻ uống sữa, ăn bánh 16 Giáo án 18 – 24 Năm học 2012 - 2013 Trẻ buồn ngủ cô trải chăn chiếu cho trẻ ngủ E- HOẠT ĐỘNG... chơi: Ú òa D- VỆ SINH - ĂN - NGỦ: Cô vệ sinh chân tay, rửa mặt cho trẻ 19 Giáo án 18 – 24 Năm học 2012 - 2013 Cô cho trẻ uống sữa, ăn bánh Trẻ buồn ngủ cô trải chăn chiếu cho trẻ ngủ E- HOẠT ĐỘNG... Giáo án 18 – 24 Năm học 2012 - 2013 D- VỆ SINH - ĂN - NGỦ: Cô vệ sinh chân tay, rửa mặt cho trẻ Cô cho trẻ uống sữa, ăn bánh Trẻ buồn ngủ cô trải chăn chiếu cho trẻ ngủ E- HOẠT ĐỘNG CHIỀU: Đón trẻ:

Ngày đăng: 02/11/2017, 10:31

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w