Đề kiểm tra 15 phút – HKI – lần 02. Môn Vật lý 12. Năm học 2010 – 2011 Họ tên Hs:…………………………… ……………lớp:12A……. Đề 01 1.Chọn câu đúng nhất về môi trường truyền sóng dọc: A. Rắn và lỏng B.Rắn và khí C. Rắn, lỏng và khí. D.Trong chân không 2. Âm sắc là 1 đặc tính sinh lý của âm phụ thuộc vào A. Tần số âm. B.Biên độ âm C. Cường độ âm. D.Tần số âm và biên độ âm. 3. Chọn các phát biểu đúng sau đây: A.Sóng âm và sóng cơ học có cùng bản chất. B.Sóng âm và sóng cơ học không cùng bản chất. C. Sóng âm có tần số từ 16 Hz đến 20000Hz. D. Sóng hạ âm là sóng có tần số nhỏ hơn 20000 Hz 4. Khoảng cách giữa 2 nút và 2 bụng liền nhau trong sóng dừng là : A. λ. B. 2 λ C.2λ. D.Không xác định 5. .Sóng nước có tần số 20 Hz truyền vận tốc 10 m/s thì những điều nào sau đây là đúng? A.Bước sóng là λ = 200 m. B.Hai điểm cách nhau 50cm trên phương truyền sóng dao động ngược pha. C. Hai điểm cách nhau 25cm trên phương truyền sóng dao động cùng pha. D.Bước sóng là λ = 50 cm. 6. Sóng cơ học được chia làm hai loại, là: A. Sóng dọc và sóng ngang. B. Sóng âm và sóng vô tuyến. C. Nhạc âm và tạp âm. D. Cả ba phát biểu đều đúng. 7. Một vật nặng gắn vào lò xo treo thẳng đứng làm lò xo giãn ra một đoạn d = 0,8 (cm). Hãy tính chu kỳ dao động tự do của vật nặng gắn vào lò xo ấy. Lấy g = 10m/s 2 . A. 0,178s B.1,78s C.0,562 s D.222 s 8. Con lắc đơn chiều dài 4,9(m) dao động với biên độ nhỏ với chu kỳ 6,28(s). Lấy π = 3,14. Gia tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc là: A. 9,8(m/s 2 ). B. 39,2(m/s 2 ) C. 4,9(m/s 2 ). D. 19,6(m/s 2 ) 9. . Một vật dao động điều hoà thực hiện 20 dao động trong 40 s. Những điều nào sau đâu là sai: A. Tần số là 0,5. B.Chu kỳ là 2s. C.Tần số góc là 3,14 (rad/s). D. Tần số góc là 0,318 (rad/s). 10 . Khi chọn cách kích thích bằng cách kéo quả cầu xuống dưới vị trí cân bằng một đoạn x 0 = A rồi buông ra. Chọn vị trí cân bằng làm gốc tọa độ, gốc thời gian là lúc buông quả cầu, chiều + hướng xuống dưới thì pha ban đầu có trị số: A. ϕ = 0. B.ϕ = π. C. 2 = π ϕ D. 2 3 π ϕ = 11. Chu kỳ T của một dao động điều hòa là đại lượng được địng nghĩa là: A. T = 2π g l . B.T = 2π k m . C.T = π ω 2 . D.T = ω π 2 . 12. Một sóng âm truyền trong không khí, trong số các đại: biên độ sóng, tần số sóng, vận tốc truyền sóng và bước sóng; đại lượng không phụ thuộc vào các đại lượng còn lại là A. vận tốc truyền sóng. B. biên độ sóng. C. tần số sóng. D. bước sóng. 13. Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là A. bước sóng. B. chu kì. C. vận tốc truyền sóng. D. độ lệch pha. 14. Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 . Hai nguồn này dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S 1 S 2 sẽ A. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại B. dao động với biên độ cực tiểu. C. dao động với biên độ cực đại. D. không dao động. 15. Âm thanh có thể truyền qua được A. trong mọi chất, kể cả chân không. B. trong chất rắn, chất lỏng và chất khí. C. trong môi trường chân không. D. chỉ trong chất lỏng và chất khí. 16. Cường độ âm thanh được xác định bằng A. áp suất tại điểm của moi trường mà sóng âm truyền qua. B. bình phương biên độ dao động của các phần tử môi trường C. năng lượng mà sóng âm truyền qua trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm. D. cơ năng toàn phần của một thể tích đơn vị của môi trường tại điểm mà sóng âm truyền qua. 17. Đơn vị thông dụng của mức cường độ âm là A. J/s. B. Đêxiben. C. Oát trên mét vuông. D. Niutơn trên mét vuông. 18. Các đặc tính nào sau đây không phải là của sóng âm? A. Tốc độ truyền sóng âm phụ thuộc vào tính đàn hồi, mật độ và nhiệt độ của môi trường truyền sóng. B. Sóng âm là những sóng cơ học dọc lan truyền trong môi trường vật chất và trong chân không với tốc độ hữu hạn. C. Trong cùng một môi trường, sóng âm do các nguồn khác nhau phát ra đều truyền ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MƠN: VậtLí12 – Cơ Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1: Cho sóng ngang có phương trình sóng u = 5cos π (5t − x )(mm) , (x tính cm, ttính 30 s) Tốc độ truyền sóng là: A 1,5m/s B 0,1m/s C m/s Câu 2: Trong dao động điều hoà A Gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ B Gia tốc biến đổi điều hoà pha so với li độ C Gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha D Gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha D 0,4m/s π so với li độ π so với li độ Câu 3: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(ωt + ϕ) Gọi v a vận tốc gia tốc vật Hệ thức v2 a2 ω2 a 2 A ω4 + ω2 =A B v + ω4 =A v2 a2 + = A2 C ω2 ω4 v2 a2 + = A2 D ω2 ω2 Câu 4: Một sóng âm truyền thép với tốc độ 5000 m/s Nếu độ lệch pha sóng âm π hai điểm gần cách m phương truyền sóng tần số sóng A 2500 Hz B 1250 Hz C 5000 Hz D 1000 Hz Câu 5: Trong dao động điều hoà lắc lò xo, li độ nửa biên độ động chiếm phần năng? A 1/3 B 1/2 C 3/4 D 1/4 Câu 6: Khi xảy sóng dừng sợi dây AB có đầu cố định đầu tự A Số nút sóng nhỏ số bụng sóng số bụng hai đơn vị B Số nút sóng nhỏ số bụng sóng đơn vị C Số nút sóng số bụng sóng D Số nút sóng nhiều số bụng sóng đơn vị Câu 7: Một lắc lò xo gồm nặng khối lượng 0,5kg lò xo có độ cứng 800N/m Khi nặng vị trí cân bằng, người ta truyền cho vận tốc tức thời 4m/s theo chiều âm trục tọa độ Phương trình dao động nặng là: π A x = 10 cos(40t + ) (cm) π C x = 5cos(20t + ) (cm) π B x = 5cos(20t − ) (cm) π D x = 10 cos(40t − ) (cm) Câu 8: Chuyển động vật tổng hợp hai dao động điều hòa phương Hai π dao động có phương trình x1 = cos(10t + ) (cm) x = 3cos(10t − 3π ) (cm) Độ lớn vận tốc vật vị trí cân A 50 cm/s B 100 cm/s C 10 cm/s D 80 cm/s Câu 9: Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại 31,4 cm/s Lấy π = 3,14 Tốc độ trung bình vật chu kì dao động Trang 1/5 - Mã đề thi 132 A B 15 cm/s C 10 cm/s D 20 cm/s Câu 10: Khi nói lượng dao động điều hòa , điều sau sai: A Động biến thiên điều hòa tần số với li độ dao động B Có chuyển hóa qua lại động C Cơ tỉ lệ với bình phương tần số dao động D Cơ tỉ lệ với bình phương biên độ dao động Câu 11: Khi âm truyền từ nước khơng khí thì: A Bước sóng giảm , tần số khơng đổi B Bước sóng tăng , tần số khơng đổi C Bước sóng tăng , tần số tăng D Bước sóng giảm , tần số tăng Câu 12: Một vật dao động điều hòa, phút thực 30 dao động toàn phần Quãng đường mà vật thời gian 8s 64cm Biên độ dao động vật A 2cm B 3cm C 5cm D 4cm π Câu 13: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 5cos(2π t + ) (cm; s) Vận tốc vật qua vị trí cóli độ x = 3cm là: A π (cm/s) B ± π (cm/s) C π (cm/s) D ± π (cm/s) Câu 14: Sóng siêu âm A truyền khơng khí nhanh nước B truyền nước nhanh sắt C không truyền chân không D truyền chân không Câu 15: Một lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với chu kì T = 0,1s Chọn gốc VTCB vật nặng Khoảng thời gian hai lần liên tiếp động là: A 0,200s B 0,05s C 0,025s D 0,1s Câu 16: Một lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng Vật nặng lắc có khối lượng m = 400g Trong 10s lắc thực 25 dao động toàn phần Lấy π2=10.Độ cứng lò xo : A 150 N/m B 100 N/m C 10 N/m D 15 N/m Câu 17: Hai dao động điều hòa phương có phương trình là: x = cos 100 πt (cm) x2 = cos( 100 πt + π/2) (cm) Dao động tổng hợp hai dao động có biên độ là: A 3,5cm B 1cm C 7cm D 5cm Câu 18: Chọn câu trả lời : Trong tợng giao thoa sóng, điểm mơi trường truyền sóng cực đại giao thoa hiệu đờng sóng từ hai nguồn kết hợp tới là: A d2 – d1 = k λ C d2 – d1 = k λ λ λ D d2 – d1 = (2k + 1) B d2 – d1 = (2k + 1) Câu 19: Điều kiện để giao thoa sóng có hai sóng phương A biên độ, tốc độ giao B chuyển động ngược chiều giao C bước sóng giao D tần số có độ lệch pha khơng đổi theo thời gian Câu 20: Sóng dọc Trang 2/5 - Mã đề thi 132 A Truyền chất rắn, chất lỏng, chất khí chân không B Chỉ truyền chất rắn C Không truyền đợc chất rắn D Truyền chất rắn, chất lỏng chất khí Câu 21: Trong dao động điều hoà lắc đơn, phát biểu sau ? A Tần số góc vật phụ thuộc vào khối lượng vật B Gia tốc vật phụ thuộc vào khối lượng vật C Chu kỳ phụ thuộc vào biên độ lắc D Lực kéo không phụ thuộc vào khối lượng vật nặng Câu 22: Một lắc lò xo gồm lò xo khối lượng khơng đáng kể, độ cứng k, đầu cố định đầu gắn với viên bi nhỏ khối lượng m Con lắc dao động điều hòa có A tỉ lệ nghịch với độ cứng k lò xo B tỉ lệ với bình phương chu kì dao động C tỉ lệ với bình phương biên độ dao động D tỉ lệ nghịch với khối lượng m viên bi Câu 23: Một chất điểm dao động điều hồ theo phương trình x=5cos( π t − chất điểm thời điểm t = 1,5s A x = -5cm B x = 2,5cm C x = 0cm Câu 24: Một sóng có phương trình sóng u = A cos(5πt + π )cm, li độ D x = 5cm π ) (cm) Biết khoảng cách ngắn π 0,2m Tốc độ truyền sóng là: B 10 m/s C 20 m/s D m/s hai điểm có độ lệch pha A m/s Câu 25: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa phương, tần số có π phương trình là: x1 = 4cos2πt (cm) x = 4cos(2πt+ ) (cm) Phương trình dao động tổng hợp là: π ) (cm) π C x = cos(2πt - ) (cm) A x = cos(2πt - π ) (cm) π D x = cos(2πt + ) (cm) B x = cos(2πt+ Câu 26: Một lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ 50 g Con lắc dao động điều hòa theo trục cố ...Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM CHU THỊ HOÀI XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG “SÓNG ÁNH SÁNG” VÀ CHƢƠNG “LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG” VẬT LÝ 12CƠBẢN THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÖI LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thái Nguyên - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM CHU THỊ HOÀI XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG “SÓNG ÁNH SÁNG” VÀ CHƢƠNG “LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG” VẬT LÝ 12CƠBẢN THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT MIỀN NÖI Chuyên ngành: Lí luận & Phương pháp dạy học Vật lý Mã số: 60. 14. 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS - TS TÔ VĂN BÌNH Thái Nguyên - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Tô Văn Bình, người thầy đã tận tâm giúp đỡ, hướng dẫn, động viên tác giả trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn các trường THPT Ngân Sơn, Ba Bể, Phủ Thông của Tỉnh Bắc kạn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả thực nghiệm sư phạm và hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên; Khoa Vậtlí và Khoa Sau Đại học trường Đại học sư phạm Thái nguyên đã tạo điều kiện tốt nhất cho tác giả hoàn thành luận văn này. Tác giả cũng bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các Thầy, Cô thuộc tổ bộ môn PP khoa Vậtlí trường Đại học sư phạm Thái Nguyên. Cuối cùng, tác giả bày tỏ lòng biết ơn tới sự giúp đỡ tận tình của các Thầy, Cô cộng tác T/NSP, anh chị em đồng nghiệp và những người thân trong gia đình đã động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho tác giả hoàn thành luận văn này. Tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến mọi người. Luận văn này được hoàn thành tại Bộ môn phương pháp, Khoa Vật lí, Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên. Tác giả luận văn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Mục lục i Danh mục các chữ viết tắt v PHẦN MỞ ĐẦU 1 PHẦN NỘI DUNG 5 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO HƢỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 5 1.1 Vấn đề phát triển tính tích cực trong hoạt động nhận thức của học sinh 5 1.1.1 Những biểu hiện và mức độ tích cực của học sinh 5 1.1.2 Nguyên nhân của tính tích cực nhận thức 7 1.1.3 Hứng thú và vấn đề tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh 7 1.1.4 Các biện pháp phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh 9 1.2 Xây dựng tiến trình dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh 10 1.2.1 Yêu cầu chung của việc xây dựng tiến trình hoạt động dạy học tri thức cụ thể 10 1.2.1.1 Xác định mục đích yêu cầu của tiết học 10 1.2.1.2 Xác định cấu trúc nội dung và tiến trình xây dựng tri thức 12 1.2.1.3. Thiết kế các hoạt động của người học 14 1.2.1.4. Thiết kế các phương tiện giảng dạy - học tập và học liệu 16 1.2.1.5. Thiết kế tổng kết và hướng dẫn học tập 16 1.2.1.6. Thiết kế môi trường học tập 17 1.2.1.7. Cấu trúc các bước chính của tiết học 18 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii 1.2.2 Xác định tiến trình hoạt động dạy học cụ thể 20 1.2.3. Trình bày viết bài soạn 21 1.3. Thiết kế tiến trình dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh THPT miền núi. 21 1.3.1. Đặc điểm cơbản của học sinh THPT miền núi trong vấn đề tích cực hoá hoạt động nhận thức 21 1.3.1.1.Điều kiện và hoàn cảnh sống 21 1.3.1.2.: Đặc điểm cơbản của học sinh THPT miền núi trong vấn đề tích cực hoá hoạt động nhận thức 22 1.3.2. Thực trạng dạy học vậtlí ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012- 2013 MÔN: VẬT LÝ 12 Câu 1. Với ε 1 , ε 2 , ε 3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu cam, bức xạ tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì A. ε 2 > ε 3 > ε 1 . B. ε 3 > ε 1 > ε 2 . C. ε 2 > ε 1 > ε 3 . D. ε 1 > ε 2 > ε 3 . Câu 2.Ban đầu có một lượng chất phóng xạ X nguyên chất, có chu kì bán rã là T. Sau thời gian t = 2T kể từ thời điểm ban đầu, tỉ số giữa số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác và số hạt nhân chất phóng xạ X còn lại là: A. 4/3 B. 4. C. 1/3 D. 3. Câu 3. Một sóng ánh sáng đơn sắc có tần số f 1 , khi truyền trong môi trường có chiết suất tuyệt đối n 1 thì có vận tốc v 1 và có bước sóng λ 1 . Khi ánh sáng đó truyền trong môi trường có chiết suất tuyệt đối n 2 (n 2 ≠ n 1 ) thì có vận tốc v 2 , có bước sóng λ 2 và tần số f 2 . Hệ thức nào sau đây là đúng? A. v 2 . f 2 = v 1 . f 1 . B. f 2 = f 1 C. v 2 = v 1 . D. λ 2 = λ 1 . . Câu 4. Coi dao động điện từ của một mạch dao động LC là dao động tự do. Biết độ tự cảm của cuộn dây là L = 2.10 -2 H và điện dung của tụ điện là C = 2.10 -10 F. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch dao động này là A. 4π.10 -6 s. B. 2π s. C. 4π s. D. 2π.10 -6 s. Câu 5. Catốt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện λ 0 . Chiếu vào catốt ánh sáng có bước sóng λ < λ 0 . Biết hằng số Plăng là h, tốc độ ánh sáng trong chân không là c. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện được xác định bởi công thức: A. W đmax = h c − 0 11 λλ . B. W đmax = h c + 0 11 λλ . C. W đmax = hc + 0 11 λλ . D. W đmax = hc − 0 11 λλ . Câu 6. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m, bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu đến hai khe là 0,55µm. Hệ vân trên màn có khoảng vân là A. 1,2mm. B. 1,0mm. C. 1,1mm. D. 1,3mm. Câu 7. Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có khả năng ion hóa chất khí như nhau. B. Nguồn phát ra tia tử ngoại thì không thể phát ra tia hồng ngoại. C. Tia hồng ngoại gây ra hiện tượng quang điện còn tia tử ngoại thì không. D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy. Câu 8. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường. B. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi. C. Sóng điện từ là sóng ngang. D. Sóng điện từ lan truyền trong chân không với vận tốc c = 3.10 8 m/s. Câu 9. Công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện là A. hf = A + (1/2)mv 0 2 max B. hf = A + 2mv 0 2 max C. hf + A = (1/2)mv 0 2 max D. hf = A – (1/2)mv 0 2 max Câu 10. Hạt nhân C 6 14 phóng xạ β - . Hạt nhân con được sinh ra có A. 5 prôtôn và 6 nơtrôn B. 7 prôtôn và 7 nơtrôn C. 6 prôtôn và 7 nơtrôn D. 7 prôtôn và 6 nơtrôn. Câu 11. Các nguyên tử được gọi là đồng vị khi hạt nhân của chúng có A. cùng số prôtôn B. cùng số nơtrôn C. cùng số nuclôn D. cùng khối lượng Câu 12. Trong một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Hệ thức đúng là A. C = 22 4 f L π . B. C = L f 22 4 π . C. C = Lf 22 4 1 π . D. C = L f 22 4 π . Câu 13. Với f 1 , f 2 , f 3 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia gamma (tia γ) thì A. f 3 > f 1 > f 2 . B. f 2 > f 1 > f 3 . C. f 3 > f 2 > f 1 . D. f 1 > f 3 > f 2 . Câu 14. Ban đầu có N 0 hạt nhân của một mẫu phóng xạ nguyên chất. chu kì bán rã của chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu, số hạt nhân chưa phân rã của mẫu phóng xạ này bằng A. 3 1 N 0 . B. 4 1 N 0 . C. 5 1 N 0 . D. 8 1 N 0 . Câu 15. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng (Young), khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo Trường THPT Nguyễn Thái Bình Câu 1: Chu kỳ dao động lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k vật nặng kl m tính bỡi công thức: A. T 2 T 2 k m B. T 2 m k C. T 2 k m D. m k Câu 2: Tần số dao động lắc đơn đƣợc tính bỡi công thức: A. f f 2 2 l g B. f 2 g l C. f 2 g l D. l g Câu 4: Trong dđđh lắc đơn, bằng: A. Thế vật qua vị trí biên qua vị trí cân B. Động vật C. Tổng động vật qua vị trí D. Cả A, B, C Câu :Một vật nhỏ dđđh có biên độ A, chu kỳ T, thời điểm ban đầu t0= vật vị trí biên. Quãng đƣờng vật đƣợc từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t= T/4 A. A/4 B. 2A C. A D. A/2 Câu 6: Chọn câu trả lời SAI . Lực tác dụng gây dđđh lắc lò xo: A. Biến thiên điều hoà theo thời gian cân B. hƣớng vị trí D. Có độ lớn không đổi theo C. Có biểu thức F kx thời gian Câu :Một vật dđđh có pt x A.cos(t ) . Gốc thời gian t=0 đƣợc chọn: A. Khi vật qua VTCB theo chiều dƣơng quĩ đạo theo chiều âm quĩ đạo Trang B. Khi vật qua VTCB Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo Trường THPT Nguyễn Thái Bình C. Khi vật qua vị trí biên dƣơng D. Khi vật qua vị trí biên âm Câu 8: Gia tốc vật dđđh không : A. vật vị trí cóli độ cực đại cực tiểu B. vận tốc vật đạt C. vật vị trí cóli độ không động cực đại D. vật vị trí có pha dao TỔNG HƠP DAO ĐỘNG Phương trình hai dao động điều hoà phương , tần số sau :( Trả lời câu : 11,12,13) x1 = A1cos ( t + 1) ; x2 = A2 cos ( t + 2) Câu 11.Biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực tiểu độ lệch pha hai dao động thành phần thoả mãn giá trị sau : A. ( - 1) = k B. ( - 1) = k C. ( - 1) =(2 k + ) D. ( - 1) = k /2 Câu 12. Biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực đại độ lệch pha hai dao động thành phần thoả mãn giá trị sau : 1.1.1 A. ( - 1) = k C. ( - 1) =(2 k + ) Câu13: B. ( - 1) = k2 D. ( - 1) = ( k + ) /2 Biên độ dao động tổng hợp đƣợc tính theo biểu thức sau : A. A2 = A12 + A22 + 2A1A2 cos( - 1) B. A2 = A12 + A22 - 2A1A2 cos( - C. A2 =( A1 + A2 )2- 2A1A2 cos( - 1) D. A2 =( A1 + A2)2 - 2A1A2 cos( - 1) 1) Câu14. Cho dao động điều hoà phương tần số góc . Biên độ dao động A1 = 1,5 cm, Trang Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo Trường THPT Nguyễn Thái Bình A2 = /2 cm . Pha ban đầu dao động 1= = /2 .Biên độ pha ban đầu dao động tổng hợp có giá trị sau đây: 1.2 A. Biên độ A = cm , pha ban đầu = /3 = /2 C. Biên độ A = 3cm , pha ban đầu = /6 = /6 B .Biên độ A = cm , pha ban đầu D.Biên độ A = cm , pha ban đầu * Có dao động điều hoà phương tần số góc .Biên độ dao động A1 A2. Pha ban đầu dao động . Gọi x dao động tổng hợp hai dao động ,ta có : x = A cos( t + ) độ lệch pha hai dao động .( trả lời câu :15, 16 ) Câu 15.Chọn câu : A. Nếu = k2 A =A1 + A2 . B. Nếu = k2 A = A C. Nếu = k2 A =A1 - A2 D . Nếu = k2 A = A A22 A22 Câu 16 Nếu = (2 k + ) biên độ dao động tổng hợp nhận giá trị sau : A. A = A A22 B. A = A 2 A12 C. A = A A22 A1 A2 D. A = ( A1 A2 ) Câu 17. Pha ban đầu dao động tổng hợp xác định theo biểu thức sau : A. tan A1 sin 1 A2 sin A1 cos 1 A2 cos B. tan A1 sin 1 A1 cos 1 A2 sin A2 cos C. tan A1 sin 1 A2 cos A1 cos 1 A2 cos D. tan A1 sin 1 A2 sin A1 cos 1 A2 cos Câu 18 Hai dao động điều hoà phương tần số có biên độ A1= A, A2= 2A , có độ lệch pha Trang Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo Trường THPT Nguyễn Thái Bình /3. Biên độ dao động tổng hợp có giá trị sau : A. 3A A ; B. A2 A Câu 19. Cho hai dao động điều hoà : ; C. 4 A2 A2 A x1 A1cos(t 1 ), x2 A2cos(t x1, x2 ngược pha có giá trị :A. D. B. 5 ; D.A 8 ). C. 8 Câu20. Cho x1 = cos (2 t ) x2 = cos( t + A. x = cos( t + ) C. x = cos( t + ) x = x1 + x2 có dạng : B. x = cos( t - ) D. x = cos( t - ) ) Câu 21: Hai dao động điều hòa thành phần phƣơng, tần số, pha có biên độ A1 A2 với A2=3A1 Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo SÓNG SƠ Trường THPT Nguyễn Thái Bình .Câu 1: Phát biểu sau nói sóng học. A. Sóng học lan truyền dao động theo thời gian môi trường vật chất. B. Sóng học lan truyền vật chất theo thời gian. C. Sóng học dao động học. D. Sóng học lan truyền vật chất không gian. .Câu 2: Vận tốc truyền sóng môi trường A. phụ thuộc vào chất môi trường tần số sóng. B. phụ thuộc vào chất môi trường biên độ sóng. C. phụ thuộc vào chất môi trường D. tăng theo cướng độ sóng. .Câu3: Sóng ngang sóng: A. Lan truyền theo phương nằm ngang. B. Có phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang. C. Có phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng. D. Có phần tử sóng dao động theo phương với phương truyền sóng. Câu 4: Điều sau nói sóng dừng? A. Khi sóng tới sóng phản xạ truyền theo phương, chúng giao thoa với tạo THÀNH sóng dừng. B. Những điểm nút điểm không dao động. C. Bụng sóng điểm dao động với biên độ cực đại. D. A, B C đúng. Câu 5: Chọn câu sai: A. Sóng âm truyền môi trường khí lỏng B. Sóng âm có tần số nhỏ 16Hz sóng hạ âm. C. Sóng âm sóng học có chẩt vật lý. D. Vận tốc truyền sóng âm phụ thuộc vào nhiệt độ. Câu 6: Điều sau nói bước sóng? A. Bước sóng khoảng cách hai điểm phương truyền sóng gần dao động pha. B. Bước sóng quãng đường mà sóng truyền chu kì dao động sóng. C. Bước sóng quãng đường mà pha dao động truyền sau chu kì dao động. D. Cả A, B C. .Câu 7: Hiện tượng giao thoa sóng xảy có: Trang Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo SÓNG SƠ Trường THPT Nguyễn Thái Bình A. Hai sóng chuyển động ngược chiều giao B. Hai sóng dao động chiều, pha gặp nhau. C. Hai sóng xuẩt phát từ hai nguồn dao động pha, tần số giao nhau. D. Hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động pha, biên độ giao nhau. Câu 8: Kết luận sau không nói tính chất truyền sóng môi trường? Sóng truyền môi trường rắn, lỏng khí. Sóng truyền không mang theo vật chất môi trường Quá trình truyền sóng trình truyền lượng. Các sóng âm có tần số khác truyền với vận tốc môi trường. Câu 9: Chọn phương án đúng. A. B. C. D. Nguyên nhân tạo thành sóng dừng. A. Là giao thoa hai sóng kết hợp. B. Là giao thoa sóng tới sóng phản xạ. C. Là giao thoa sóng tới sóng phản xạ truyền theo phương. D. Là tổng hợp hai hay nhiều sóng kết hợp không gian. Câu 10: Hai nguồn dao động gọi hai nguồn kết hợp có: A. Cùng tần số hiệu số pha không thay đổi. B. Cùng biên độ tần số. C. Cùng tần số ngược pha. D. Cùng biên độ tần số khác nhau. .Câu 11: Khi có tượng giao thoa sóng nước điểm nằm đường trung trực sẽ: A. Dao động vớibiên độ lớn B. Dao động với biên độ nhỏ C. Dao động với biên độ D. Đứng yên Câu 12: Âm sắc là: A. Mằu sắc âm B. Một tính chất âm giúp ta nhận biết nguồn âm C. Một tính chất vật lý âm D. Tính chất sinh lý vật lý âm Câu 13: Khi nguồn phát âm chuyển động laị gần người nghe đứng yên người nghe thấy âm có: Trang Giáo viên: Phạm Ngọc Thảo SÓNG SƠ Trường THPT Nguyễn Thái Bình A. Tần số nhỏ tần số nguồn âm B. Tần số lớn tần số nguồn âm C. Cường độ âm lớn so với nguòn âm đứng yên D. Bước sóng dài so với nguồn âm đứng yên .Câu 14: Trong nhạc cụ, hộp đàn, than kèn, sáo có tác dụng: A. Vừa khuếch đại âm, vừa tạo âm sắc riêng âm động nhạc cụ phát B. Làm tăng độ cao độ to âm C. Giữ cho âm phát có tần số ổn định D. Lọc bớt tạp âm tiếng ồn Câu 15: Chọn câu sai câu sau: A. Ngưỡng nghe thay đổi tùy theo tần số âm B. Đối với tai người, cường độ âm lớn âm to C. Miền nằm ngưỡng nghe người đau niền nghe D. Tai người nghe âm cao tính nghe âm trầm Câu 16: Chọn câu sai: Hai sóng kết hợp hai sóng có tần số có: A. Cùng biên độ, pha B. Hiệu số pha không đổi theo thời gian C. Hiệu lộ trình không đổi theo thời gian D. Khả giao thoa với Câu 17: Hiện tượng giao thoa tượng: Giao thoa hai sóng điểm môi trường Tổng hợp hai dao động kết hợp Tạo thanhg vân hình parabol mặt nước Hai sóng gặp đidẻm tăng cường triệt tiêu Câu 18: Khi âm truyền từ không khí vào nước thì: A. B. C. D. A. Bước sóng thay đổi tần số không đổi B. Bước sóng tần số thay đổi C. Bước sóng tần số không đổi D. Bước sóng không đổi tần số ... là: x1 = 4cos2πt (cm) x = 4cos (2 t+ ) (cm) Phương trình dao động tổng hợp là: π ) (cm) π C x = cos (2 t - ) (cm) A x = cos (2 t - π ) (cm) π D x = cos (2 t + ) (cm) B x = cos (2 t+ Câu 26 : Một lắc... hợp S S2 cách 22 cm Hai nguồn có phương trình u1 = 5cos (20 π t ) (mm) u2 = 5cos (20 π t + π ) (mm) Tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng 50 cm/s Số điểm đứng yên đoạn thẳng S 1S2 là: A B 10 C 12 D 11... phương: x = A1cos( ωt + ϕ1 ) ; x2 = A2 cos ( ωt + ϕ ) Kết luận sau sai A 2 − ϕ1 = k π , hai dao động pha B 2 − ϕ1 = (2k+1) π , hai dao động ngược pha Trang 3/5 - Mã đề thi 1 32 π , hai dao động