1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổng hợp câu hỏi ôn tập về Hệ thống tuần hoàn 2017- 2018

15 879 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 429,87 KB

Nội dung

Tổng hợp câu hỏi ôn tập về Hệ thống tuần hoàn 2017- 2018 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tậ...

Câu 1 : Trình bày nguồn gốc và quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? . 1. Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. 2. Quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. Câu2 : Điều kiện xã hội hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? Vai trò của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp lãnh đạo của Đảng với thực tiễn cách mạng Việt Nam hơn 77 năm qua? . 1. Điều kiện xã hội hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. 2. Vai trò của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp lãnh đạo của Đảng với thực tiễn cách mạng Việt Nam hơn 77 năm qua? . Câu 3 : Trình bày những nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc? Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc trong công cuộc đổi mới hiện nay ?. a. Những nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc. b. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc trong công cuộc đổi mới hiện nay. Câu 4: Phân tích và chứng minh bằng thực tiễn lịch sử Việt Nam những luận điểm của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc? . Câu 5 : Những nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? Đảng ta vận dụng những quan điểm đó vào công cuộc đổi mới hiện nay như thế nào? . a. Những nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH. b. Những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường đi lên CNXH ở Việt Nam. c. Đảng ta vận dụng những quan điểm đó vào công cuộc đổi mới hiện nay. Câu 6: Vì sao Hồ Chí Minh nói: “Đạo đức là cái gốc của người cán bộ cách mạng”? . Câu 7 : Những nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về những phẩm chất đạo đức cách mạng? Liên hệ tư tưởng của Người về đạo đức vào việc giáo dục, rèn luyện đạo đức cho thế hệ trẻ hiện nay? . 1. Những nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về những phẩm chất đạo đức cách mạng. 2. Liên hệ tư tưởng của Người về đạo đức vào việc giáo dục, rèn luyện đạo đức cho thế hệ trẻ hiện nay. Câu 8: Cơ sở và quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc? . Câu 9: Quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc? Ngày nay trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hưỡng xã hội chủ nghĩa cần lưu ý những vấn đề gì khi xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc? . a. Quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc. b. Ngày nay trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng XHCN cần lưu ý những vấn đề gì khi xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc. Câu 10: Phân tích làm sáng tỏ những quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hoá? Vận dụng những quan điểm đó của Người vào việc xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ở Việt Nam hiện nay? . 1. Những quan điểm chung của Hồ Chí Minh về văn hoá . b. Vận dụng những quan điểm đó của Người vào việc xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ở Việt Nam hiện nay? . Câu 11 : Cơ sở lý luận và thực tiễn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam? . Câu 12 : Phân tích những nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam? Vận dụng những nguyên tắc xây dựng Đảng của Người vào việc xây dựng và chỉnh đốn Đảng ta hiện nay? . a. Nhứng nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam. b. Chun đề: BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC (P1) 1.1 CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN Câu 1: Nguyên tử nguyên tố R có phân mức lượng cao 4s2 a) Viết cấu hình electron nguyên tử R b) Xác định vị trí bảng tuần hồn Câu 2: Cho ngun tố có cấu hình electron sau : 1s22s22p2; 1s22s22p5 ; 1s22s22p63s23p6 ; 1s22s22p63s1 a) Xác định số electron hóa trị nguyên tử b) Xác định vị trí chúng bảng tuần hồn ( Ơ, chu kì, nhóm) Câu : Sự phân bố electron theo lớp nguyên tử nguyên tố sau : X : 2, 8, Y : 2, 8, Z : 2, 8, 8, T : 2, 8, 14, Hãy xác định vị trí nguyên tố bảng hệ thống tuần hoàn Câu : Xác định vị trí (số thứ tự, chu kì, nhóm) ngun tố sau bảng tuần hoàn, cho biết cấu hình electron ngun tử ngun tố sau: a) 1s2 2s2 2p6 3s23p6 4s2 b) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2 Câu : Tổng số hạt proton, nơtron, electron nguyên tử nguyên tố R nhóm VIIA 28.Tính số khối, viết ký hiệu nguyên tử nguyên tố Câu : Ion M3+ có cấu hình electron lớp ngồi 3s23p63d5 Xác định vị trí (số thứ tự, chu kì, nhóm) M bảng tuần hoàn Cho biết M kim loại gì? Câu : Viết cấu hình e, tìm số hiệu nguyên tử trường hợp sau: a) Nguyên tử A có số e phân lớp 3d nửa phân lớp s b) Nguyên tử B có ba lớp e với e lớp Câu 8: Nguyên tử X, anion I- , cation Z+ có cấu hình electron lớp 4s24p6 a) Các nguyên tố X , Y, Z phi kim hay kim loại ? b) Cho biết vị trí (chu kì, nhóm) X, Y, Z bảng hệ thống tuần hoàn Câu 9: Cation X 3+ có cấu hình 1s22s22p63s23p6 a) Xác định vị trí X bảng tuần hồn b)Anion Y2- có cấu hình electron Xác định vị trí Y bảng tuần hoàn Câu 10: Nguyên tử nguyên tố A có tổng số e phân lớp p Nguyên tử nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều tổng số hạt mang điện A Tìm A , B viết cấu hình e xác định vị trí A,B BTH Đ/S : ( Al Cl ) + 22 Câu 11: Cho hạt vi mô X , Y , Z T có cấu hình electron : 1s 2s 2p Xác định vị trí nguyên tố X, Y, Z, T tuần hoàn nguyên tố hóa học Câu 12: Nguyên tắc xếp nguyên tố vào bảng tuần hoàn: (a) Các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử ; (b) Các nguyên tố có số lớp electron nguyên tử xếp vào hàng ; (c) Các nguyên tố có số electron hóa trị xếp vào cột ; (d) Số thứ tự ô nguyên tố số hiệu nguyên tố Số nguyên tắc : A B C D Câu 13: Mệnh đề sau không đúng? A Trong chu kì, nguyên tố xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần B Các nguyên tố chu kì có số lớp electron C Nguyên tử nguyên tố phân nhóm có số electron hóa trị D Trong chu kì, nguyên tố xếp theo chiều khối lượng nguyên tử tăng dần Câu 14: Số thứ tự ô nguyên tố bảng hệ thống tuần hoàn bằng: A Số hiệu nguyên tử B Số khối C Số nơtron D Số electron hóa trị Câu 15: Trong bảng hệ thống tuần hoàn, số thứ tự chu kì bằng: A số electron hố trị B số lớp electron C số electron lớp D số hiệu nguyên tử Câu 16: Các nguyên tố thuộc nhóm A bảng tuần hồn có cùng: A Số electron lớp B Số hiệu nguyên tử C Số lớp electron D Số khối Câu 17: Nhóm nguyên tố tập hợp nguyên tố mà nguyên tử có : A Số electron B Số electron hóa trị C Số lớp electronlelectrontron D Số electron lớp Câu 18: Trong bảng hệ thống tuần hoàn nguyên tố, số chu kì nhỏ chu kì lớn A B C D Câu 19: Số nguyên tố chu kì là: A B 18 32 C 18 D 18 18 Câu 20: Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học gồm nhóm A nhóm B, tương ứng với số cột: A B 16 C 18 D 20 Câu 21: Các nguyên tố xếp chu kì có số lớp electron ngun tử là: A B C D Câu 22: Khi nói chu kì, phát biểu sau khơng đúng: A Trong chu kì 3, số electron lớp tăng dần từ đến B Chu kì mở đầu kim loại điển hình kết thúc phi kim điển hình C Trong chu kì, nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân D Trong chu kì, ngun tử có số lớp electron Câu 23: Cho phát biểu sau: (a) Bảng tuần hồn có chu kì, có chu kì nhỏ chu kì lớn; (b) Bảng tuần hồn có nhóm, số thứ tự nhóm số electron lớp ngồi cùng; (c) Các nhóm A có số electron lớp ngồi số thứ tự nhóm; (d) Các nguyên tố s p thuộc nhóm A; (e) Các chu kì nhỏ (1, 2, 3) bao gồm nguyên tố s, p; Số phát biểu đúng: A B C D Câu 24: Nhóm A bao gồm nguyên tố: A Nguyên tố s B Nguyên tố p C Nguyên tố d nguyên tố f D Nguyên tố s nguyên tố p Câu 25: Nhóm IA bảng tuần hồn có tên gọi: A Nhóm kim loại kiềm B Nhóm kim loại kiềm thổ C Nhóm halogelectronn D Nhóm khí Câu 26: Số electron hóa trị nguyên tử clo (Z = 17) A B C D Câu 27: Số electron hóa trị nguyên tử crom (Z = 24) A B C D Câu 28: Số electron hóa trị nguyên tử crom (Z = 24) A B C D Câu 29: Những nguyên tố sau có electron hố trị: 16X; 15Y; 24Z; 8T? A X, Y B X, Y, T C X, Z, T D Y, Z Câu 30: Tổng số electron phân lớp s nguyên tử Nguyên tử là: A 20 Ca B 17 Cl C 18 Ar D 19 K Câu 31: Nguyên tố R có cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d34s2 R thuộc họ ngun tố nào? A s B p C d D f Câu 32: Nguyên tố có Z = 15 thuộc loại nguyên tố ? A s B p C d D f Câu 33: Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử lưu huỳnh 16 Trong nguyên tử lưu huỳnh, số electron phân mức lượng cao là: A B C D Câu 34: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt mang điện 26 Vậy X thuộc loại nguyên tố? A s B p C d D f Câu 35: Cho nguyên tố Li; F; O; 11 Na Số nguyên tố s là: A B C D Câu 36: Cho nguyên tử nguyên tố 11 X; 12 Y; 13 Z; T: Nguyên tố có electron hóa trị A ...Câu 1: Trình bày bản chất điện hóa của ăn mòn trong dung dịch nước? Zn + 2H +  Zn 2+ + H 2 Zn  Zn 2+ + 2e 2H + + 2e  H 2 M  M n+ + ne - Quá trình ăn mòn của hầu hết các kim loại đều liên quan đến sự vận chuyển electron. Vì vậy cần thiết phải nghiên cứu bản chất điện hóa của ăn mòn. Xét phản ứng ăn mòn giữa Zn và HCl. Phản ứng viết như sau: Zn + 2HCl  ZnCl 2 + H 2 - Ta viết dưới dạng ion: Zn + 2H + + 2Cl -  Zn 2+ + 2Cl - + H 2 Zn + 2H + + Zn 2+ + H 2 - Trong H 2 SO 4 phản ứng ăn mòn cũng được biểu diễn như phản ứng trong phương trình ion thu gọn trên. Phản ứng này được tách thành 2 bán phản ứng: + anot: Zn Zn 2+ + 2e + catot: 2H + + 2e  H 2 - Trong 2 bán phản ứng này số oxi hóa của Zn tăng từ 0  +2, số oxi hóa H 2 giảm từ +1 0 - Tất cả các phản ứng ăn mòn đều là phản ứng điện hóa. Kim loại ăn mòn thể hiện bằng phản ứng. M  M + + ne Fe  Fe 2+ + 2e Fe  Fe 3+ +3e - Phản ứng ở catot quan trọng đối với ăn mòn là rất ít. Phản ứng đơn giản và hay gặp nhất là phản ứng thoát H 2 trong môi trường axit. Ngoài ra còn có các phản ứng khử khác như: Fe 3+ + 1e  Fe 2+ Sn 4+ + 2e  Sn 2+ - Là các phản ứng quan trọng và ít gặp. Phản ứng của oxi hòa tan thường gặp trong dung dịch axit và trung tính. O 2 + 2H 2 O + 4e  4OH - O 2 + 4H + + 4e  2H 2 O Câu 2: Nêu các khái niệm về phân cực catot, anot? - Phân cực catot là sự dịch chuyển điện thế điện cực về phía âm hơn so với điện thế ăn mòn, hầu như phản ứng hòa tan kim loại ngừng hẳn. Muốn thực hiện điều này ta nối kim loại cần bảo vệ với cực âm của nguồn 1chiều hay nối kim loại cần bảo vệ với kim loại có điện thế điện cực âm hơn. Trong cả 2 trường hợp kim loại cần bảo vệ đều đóng vai trò catot nên tốc độ ăn mòn giảm. - Phân cực anot: là sự dịch chuyển điện thế giữa cực về phía dương hơn so với điện thế ăn mòn cho đến khi kim loại rơi vào trạng thái thụ động Muốn thực hiện điều này ta nối kim loại cần bảo vệ với cực dương của nguồn 1 chiều hay nối kim loại cần bảo vệ với kim loại có điện thế điện cực dương hơn. Trong cả 2 trường hợp kim loại cần bảo vệ là axit. Câu 3: Trình bày nội dung năng lượng tự do và thế điện cực? - Xét phản ứng: Zn +2HCl  ZnCl 2 + H 2 Khi phản ứng xảy ra: Năng lượng tự do ∆G sẽ thay đổi khi sản phẩm có năng lượng tự do thấp hơn chất phản ứng ∆G <0 phản ứng tự xảy ra. - Biến thiên năng lượng tự do ∆G quan hệ với thế điện cực tại trạng thái cân bằng: ∆G = n.E.F n: số electron trao đổi trong phản ứng E: Năng lượng F: Hằng số faraday 96500 - Hai bán phản ứng thể hiện quá trình khử và oxi hóa: Zn  Zn 2+ + 2e e a 2H + + 2e  H 2 e c e a : được gọi là thế oxi hóa hay thế điện cực, e c được gọi là thế khử hay thế điện cực. - Khi chất phản ứng và sản phẩm xác định ở trạng thái tiêu chuẩn có hoạt độ là 1 đơn vị thì ta có thế oxi hóa, thế khử chuẩn: e 0 a , e 0 c Câu 4: Nêu khái niệm dãy điện thế điện cực tiêu chuẩn, mô tả điện cực so sánh hidro tiêu chuẩn? - Do không thể đo giá trị tuyệt đối của thế điện cực nên phải đo sự chênh lệch thế của phản ứng đơn với 1 điện cực so sánh. Thường sử dụng điện cực H 2 làm điện cực so sánh tuy giá trị tuyệt đối của nó là khác không nhưng người ta quy ước nó bằng 0. - Điện cực so sánh H 2 tiêu chuẩn gồm: 1 tấm platin nhúng trong dung dịch axit có hoạt độ là 1, H 2 được thổi vào dưới áp suất 1atm. Thường điện cực Pt được phủ 1 lớp bụi Pt để tăng điện tích điện cực và khống chế giải phóng H 2 . Thế điện cực kẽm khi nối với điện cực so sánh H 2 có giá trị đo được là 0,76V Câu 5: Trình bày nội dung và biểu thức định luật Faraday? - Phản ứng điện hóa tạo ra electron hoặc tiêu thụ electron dòng electron được đo bằng cường độ dòng điện (A). Theo định TỔNG HỢP CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN THÔNG TIN SỐ 1. Ưu điểm của truyền tin số so với tương tự là gì? 2. Các phương thức liên lạc trong truyền thông tin số là gì? 3. Ý nghĩa và công thức tính tỷ số SNR là gì? 4. Phân biệt mật độ phổ năng lượng và mật độ phổ công suất. 5. Tính và vẽ phổ của các tín hiệu hình sin, xung chữ nhật, tam giác, sóng vuông tuần hoàn. 6. Sự khác nhau giữa các phương pháp điều chế xung PAM, PWM, PPM. 7. Quá trình lấy mẫu là gì? Tín hiệu sau lấy mẫu có dạng gì? Phân biệt lấy mẫu tự nhiên và lấy mẫu đỉnh phẳng. Muốn khôi phục tín hiệu sau lấy mẫu ta làm thế nào? Phân biệt tín hiệu băng tần cơ sở và tín hiệu băng tần thông dải. Phát biểu định lý Nyquist cho lấy mẫu tín hiệu băng tần cơ sở và định lý Nyquist tổng quát. 8. Nhiễu chồng phổ là gì? Xảy ra trong miền thời gian hay miền tần số? Ý nghĩa và công thức tính của tỷ số SDR là gì? 9. Quá trình lượng tử hóa là gì? Lượng tử hóa tuyến tính, phi tuyến là gì? Tín hiệu sau khi lượng tử hóa có dạng gì? Tạp âm lượng tử hóa là gì? Ý nghĩa và công thức tính tỷ số SNqR là gì? 10. Nêu ưu và nhược điểm của tín hiệu PCM. 11. Công thức tính tỷ số SNR tại đầu thu là gì? 12. Tại sao phải mã hóa PCM phi tuyến? Nguyên tắc của mã hóa PCM phi tuyến là gì? 13. Nén tín hiệu để làm gì? Trình bày luật A và luật µ. 14. Nêu đặc trưng của các kỹ thuật giảm băng truyền tín hiệu thoại. (Kỹ thuật Delta PCM, kỹ thuật PCM vi phân – DPCM, kỹ thuật DPCM tự thích ứng – ADPCM, kỹ thuật điêu chế Delta – DM, kỹ thuật điều chế Delta tự thích ứng – ADM. 15. Phân bố Gauss có phương trình như thế nào? Ý nghĩa của các đại lượng µ và б. Ý nghĩa của phân bố Gauss trong thông tin số là gì? 16. Hiện tượng ISI là gì? Nhiễu ISI xảy ra ở miền thời gian hay miền tần số? Ý nghĩa của đồ thị mắt là gì? Đáp ứng tần số Nyquist là gì? Dùng để làm gì? Bộ lọc cos nâng là gì? Ứng dụng làm gì? Trong miền tần số và miền thời gian, tương ứng chọn giá trị α nào là tốt nhất? 17. Điều chế QPSK là gì? Vẽ chòm sao QPSK 4 điểm, 16 điểm. Với cùng một công suất phát thì truyền QPSK 4 điểm tốt hơn hay QPSK 16 điểm tốt hơn. Tại sao? 18. Nhiễu trắng, nhiễu màu là gì? Đê cương môn đường lối Đảng cộng sản Việt Nam Câu 1: Nội dung Luận cương Chính trị tháng 10-1930 Nội dung Luận cương.: + Mâu thuẫn giai cấp diễn ra gay gắt giữa một bên là thợ thuyền, dân cày và các phần tử lao khổ với một bên là địa chủ phong kiến và tư bản đế quốc. + Phương hướng chiến lược của cách mạng Đông Dương: Tư sản dân quyền là thời kỳ dự bị để làm xã hội cách mạng, sau khi cách mạng tư sản dân quyền thắng lợi sẽ phát triển bỏ qua thời kỳ tư bản chủ nghĩa đấu tranh thẳng lên con đường XHCN. + Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền: đánh đổ phong kiến, thực hành triệt để thổ địa cách mạng; đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập. Hai nhiệm vụ có quan hệ khăng khít với nhau, trong đó thổ đại cách mạng là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền. + Về lực lượng cách mạng: Vô sản là động lực chính, nông dân là động lực mạnh và bộ phận phần tử lao khổ. + Về phương pháp cách mạng: Phải dùng võ trang bao động và theo khuôn phép nhà binh. + Về quan hệ quốc tế: Cách mạng Đông Dương là một bộ phận của cách mạng thế giới. + Về vai trò lãnh đạo của Đảng: Sự lãnh đạo của Đảng là điều kiện cốt yếu cho thắng lợi của cách mạng. c. Ý nghĩa của Luận cương. Khẳng định lại nhiều vấn đề căn bản thuộc chiến lược cách mạng mà chính cương vắn tắt và sách lược vắn tắt đã nêu ra. • So sánh Luận cương chính trị Tháng 10-1930 với Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng d Hạn chế: Chưa xác định mâu thuẫn chủ yếu của xã hội thuộc địa, nên không nêu được vấn đề dân tộc lên hàng đầu mà nặng về vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp. Không đánh giá đúng khả năng cách mạng, lòng yêu nước chống Pháp của tư sản dân tộc và tiểu tư sản. Những hạn chế đó mang tính chất “tả khuynh” giáo điều. Câu2:Chủ trương chuyển hướng giải phóng dân tộc 1939-1945 Hoàn cảnh: Ngày 1-9-1939, phát xít Đức tiến công Ba Lan, mở màn cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai. Ở Đông Dương, thực dân Pháp ra sức vơ vét của cải, tiền bạc, sức người để phục vụ cho chiến tranh. Chúng thẳng tay đàn áp, khủng bố phong trào cách mạng, thủ tiêu những quyền dân chủ tối thiểu mà nhân dân ta đã giành được trong những năm 1936-1938. Mâu thuẫn giữa các dân tộc Đông Dương với thực dân Pháp trở nên gay gắt Hội nghị trung ương Đảng toàn quốc lần thứ 6 (11-1939) Nguyễn Văn Lên - ĐH Bách khoa TP HCM Tổ chức tháng 11-1939 tại Bà Điểm –Hoóc Môn –Gia Định do đồng chí Nguyễn Văn Cừ chủ trì Nội dung: - Nhận định kẻ thù: Kẻ thù chủ yếu trước mắt là bọn đế quốc phát xít Pháp Nhật. - Xác định nhiệm vụ: Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và cấp bách của cách mạng Đông Dương lúc này. - Khẩu hiệu đấu tranh: Tạm gát khẩu hiệu “Cách mạng ruộng đất”,thay bằng khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc,Việt gian chia cho dân cày. - Mặt trận: Chủ trương thành lập Mặt trân dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương nhằm tập hợp rộng rãi mọi tầng lớp giai cấp, các dân tộc đông Dương chỉ mũi nhọn của cách mạng vào kẻ thù chủ yếu trước mắt là chủ nghĩa đế quốc phát xit. - Hình thức và phương pháp đấu tranh: Dùng bạo lực cách mạng tức là đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa vũ trang. 3. Ý nghĩa lịch sử của Hội nghị TW Đảng lần VI - Hội nghị TW Đảng lần VI (11/1939) đã đánh dấu sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng. Đây là sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược đúng đắn. Đảng ta đã gương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, đoàn kết được rộng rãi mọi tầng lớp giai cấp, dân tộc Đông Dương trong một mặt trận dân tộc thống nhất để đấu tranh chống kẻ thù chung. - Sự chuyển hướng này đã mở ra một thời kỳ đấu tranh mới, thời kỳ trực tiếp mở đường tiến tới thắng lợi của cách mạng tháng Tám sau này b. Hội nghị trung ương 7 (11-1940) diễn ra vào tháng 11-1940 tại Đình Bảng-Bắc Ninh Nội dung của hội nghị: - Kẻ thù :thực dân Pháp và phát xít Nhật - Vũ trang bạo động TỔNG HỢP CÂU HỎI ÔN TẬP BẢO VỆ ĐỒ ÁN THÉP ( CÓ GỢI Ý TRẢ LỜI ) 1) Cơ sở để chọn kích thước theo phương đứng trong NCN 1 tầng: Chiều cao sử dụng của cột: H; Chiều cao thực của cột trên: Ht; Chiều cao thực của cột dưới: Hd; 2) Cơ sở để chọn kích thước theo phương ngang của khung nhà CN: Khoảng cách a từ mép đến trục định vị; Khoảng cách λ từ trục định vị đến trục ray; Chiều cao tiết diện cột trên ht và cột dưới hd. 3) Cơ sở để tính các loại tải trọng tác dụng lên dàn mái sau: Trọng lượng bản thân mái; trọng lượng bản thân dàn và hệ giằng; Trọng lượng bản thân kết cấu cửa trời; trọng lượng bản thân cánh cửa trời và bậu cửa trời; hoạt tải sửa chữa mái. 4) Cơ sở để tính Dmax và Dmin do cầu trục tác dụng vào cột 5) Kể các loại tải trọng tác dụng lên cột, vẽ hình vị trí tác dụng của các loại tải trọng vào cột bậc cho nhà công nghiệp. 6) Công thức tổng quát để tính tải trọng gió tác dụng vào công trình tại một điểm, gọi tên các đại lượng, mỗi đại lượng phụ thuộc vào yếu tố gì (dựa vào yếu tố nào trong công trình để xác định đại lượng đó) 7) Vẽ sơ đồ tải trọng gió tác dụng lên khung nhà CN biết cao trình đỉnh cột trên là +15m, khi tính nội lực khung thì sơ đồ của loại tải trọng này như thế nào? 8) Sơ đồ đơn giản khung và sơ đồ tính của khung NCN khác nhau như thế nào, khi đưa sơ đồ đơn giản về sơ đồ tính để tính nội lực cho khung, phải kể thêm nội lực nào? 9) Dùng phương pháp gì để tính nội lực cho khung, vẽ sơ đồcác trường hợp tính toán, thực tế phải giải những trường hợp nào, những trường hợp nào không cần giải, vì sao? 10) THCB1 và THCB2 khác nhau như thế nào. Nêu các nguyên tắc chung khi tổ hợp nội lực. Khi thiết kế khung ngang NCN chọn những cặp nội lực nào? 11) Cơ sở để chọn cặp nội lực để tính toán cho cột trên và cột dưới. 12) Chiều dài tính toán cho cột trên và dưới NCN phụ thuộc vào những yếu tố gì, công thức xác định chiều dài tính toán của cột trên và cột dưới. 13) Cột trên NCN nếu chọn hình thức thép H tổ hợp từ ba bản thép thì cần kiểm tra các điều kiện gì? Nêu công thức kiểm tra ổn định tổng thể trong mặt phẳng uốn? giải thích? Nếu chọn hình thức thép I định hình thì không cần kiểm tra các điều kiện gì? 14) Khi kiểm tra ổn định tổng thể ngoài mặt phẳng uốn của tiết diện cột trên dung giá trị mô men nào? Cách xác định, Ý nghĩa của giá trị này? 15) Cột dưới NCN nếu chọn hình thức cột rỗng tổ hợp từ các thép hình và thép tấm thì cần phải kiểm tra các điều kiện gì? Công thức kiểm tra toàn cột quanh trục ảo ? giải thích? 16) Hình thức dùng để nối hai phần cột trên và dưới là gì? Nội lực tính toán cho mối nối này? Nội lực này phân bố cho các chi tiết nối như thế nào? 17) Cơ sở để chọn kích thước cho bản K trong chi tiết nối cột trên và dưới 18) Hãy xác định sơ đồ tính của dầm vai, nội lực tác dụng vài dầm vai. Tíết dịên dầm vai chọn dựa vào cơ sở nào? 20) Kích thước bản đế chân cột được chọn như thế nào? 21) Tác dụng của dầm đế. Kích thước chính của đầm đế được chọn như thế nào? Tiết diện dầm đế được kiểm tra như thế nào? 22) Tác dụng của sườn gia cường. Kích thước chính của sườn gia cường được chọn như thế nào? Tiết diện sườn gia cường được kiểm tra như thế nào? 23) Cách chọn chiều dày bản mã, chọn tiết diện thanh kéo, tiết diện thanh nén trong dàn mái. 24) Trong nút dàn có nối thanh cánh, đường hàn sống và mép liên kết thanh cánh vào bản mã được tính theo nội lực nào? 25) Trong nút dàn có liên kết cứng với cột, sườn gối được chọn từ điều kiện nào, khi kiểm tra sườn gối chịu uốn sơ đồtính của sườn gối là gì? 26) Trong nút dàn liên kết cứng với cột, sườn gối liên kết vào cột bằng loại liên kết nào, liên kết này chịu lực gì? Sơ đồ tính liên kết này? 27) Trong nút dàn liên kết cứng với cột, đường hàn liên kết bản mã vào sườn gối chịu lực gì? Viết công thức kiểm tra liên kết này? 28) Trong nút đỉnh dàn, đường hàn liên kết thanh cánh vào bản ghép tính ... electronlelectrontron D Số electron lớp Câu 18: Trong bảng hệ thống tuần hồn ngun tố, số chu kì nhỏ chu kì lớn A B C D Câu 19: Số nguyên tố chu kì là: A B 18 32 C 18 D 18 18 Câu 20: Bảng tuần hồn ngun tố hóa học... D Ơ thứ 20, nhóm IIA, chu kì XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN Câu 93 : Hai nguyên tố X Y đứng chu kì bảng hệ thống tuần hồn có tổng số điện tích hạt nhân 25 a) Xác định số hiệu X, Y b)... X , Y cho biết vị trí X, Y bảng hệ thống tuần hoàn Câu 94: X Y nguyên tố liên tiếp chu kì Tổng số proton hạt nhân 49 Viết cấu hình electron cho nguyên tử X, Y Câu 95: Hai nguyên tố X Y thuộc

Ngày đăng: 02/11/2017, 01:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w