Tổng hợp câu hỏi ôn tập về Ni tơ - Phốt Pho 2017- 2018 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...
Câu 1 : Trình bày nguồn gốc và quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? . 1. Nguồn gốc hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. 2. Quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. Câu2 : Điều kiện xã hội hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh? Vai trò của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp lãnh đạo của Đảng với thực tiễn cách mạng Việt Nam hơn 77 năm qua? . 1. Điều kiện xã hội hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh. 2. Vai trò của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp lãnh đạo của Đảng với thực tiễn cách mạng Việt Nam hơn 77 năm qua? . Câu 3 : Trình bày những nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc? Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc trong công cuộc đổi mới hiện nay ?. a. Những nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc. b. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc trong công cuộc đổi mới hiện nay. Câu 4: Phân tích và chứng minh bằng thực tiễn lịch sử Việt Nam những luận điểm của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc? . Câu 5 : Những nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? Đảng ta vận dụng những quan điểm đó vào công cuộc đổi mới hiện nay như thế nào? . a. Những nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH. b. Những nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường đi lên CNXH ở Việt Nam. c. Đảng ta vận dụng những quan điểm đó vào công cuộc đổi mới hiện nay. Câu 6: Vì sao Hồ Chí Minh nói: “Đạo đức là cái gốc của người cán bộ cách mạng”? . Câu 7 : Những nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về những phẩm chất đạo đức cách mạng? Liên hệ tư tưởng của Người về đạo đức vào việc giáo dục, rèn luyện đạo đức cho thế hệ trẻ hiện nay? . 1. Những nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về những phẩm chất đạo đức cách mạng. 2. Liên hệ tư tưởng của Người về đạo đức vào việc giáo dục, rèn luyện đạo đức cho thế hệ trẻ hiện nay. Câu 8: Cơ sở và quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc? . Câu 9: Quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc? Ngày nay trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hưỡng xã hội chủ nghĩa cần lưu ý những vấn đề gì khi xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc? . a. Quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc. b. Ngày nay trong điều kiện nền kinh tế thị trường định hướng XHCN cần lưu ý những vấn đề gì khi xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc. Câu 10: Phân tích làm sáng tỏ những quan điểm của Hồ Chí Minh về văn hoá? Vận dụng những quan điểm đó của Người vào việc xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ở Việt Nam hiện nay? . 1. Những quan điểm chung của Hồ Chí Minh về văn hoá . b. Vận dụng những quan điểm đó của Người vào việc xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ở Việt Nam hiện nay? . Câu 11 : Cơ sở lý luận và thực tiễn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam? . Câu 12 : Phân tích những nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam? Vận dụng những nguyên tắc xây dựng Đảng của Người vào việc xây dựng và chỉnh đốn Đảng ta hiện nay? . a. Nhứng nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam. b. Chuyên đề : CÁC PHI KIM NHÓM VA (P1) 1.1 NITƠ – AMONIAC VÀ MUỐI AMONI A LÍ THUYẾT Câu 1: Cấu hình electron lớp ngồi ngun tố nhóm VA biểu diễn tổng quát : A ns2np4 B ns2np3 C ns2np5 D ns2np2 Câu Nitơ phản ứng với tất chất nhóm sau để tạo hợp chất khí A Li, Mg, Al B Li, H2, Al C H2 ,O2 D O2 ,Ca,Mg Câu N2 thể tính khử phản ứng với : A H2 B O2 C Li D Mg Câu điều kiện thường, nitơ phản ứng với : A Mg B K C Li D.F2 Câu 5: Trong phản ứng sau đây, nitơ thể tính khử ? A N2 + 3H2 2NH3 B N2 + 6Li 2Li3N C N2 + O2 2NO D N2 + 3Mg Mg3N2 Câu 6: Trong cơng nghiệp Nitơ điều chế phương pháp : A chưng cất phân đoạn không khí lỏng B nhiệt phân NH4NO2 bão hồ C dùng photpho để đốt cháy hết oxi khơng khí Nitơ D cho khơng khí qua CuO/t0 Câu 7: Cơng thức hố học magie photphua là: A Mg2P2 B Mg3P2 C Mg5P2 D Mg3(PO4)2 Câu 8: Điều chế khí N2 phòng thí nghiệm phương trình sau : A NH3 + CuO/t0 B Nhiệt phân NH4NO3 C NH4Cl + NaNO2/t0 D Cho Al + HNO3 loãng Câu 9: Khí N2 tác dụng với dãy chất sau đây: A Li, CuO O2 B Al, H2 Mg C NaOH, H2 Cl2 D HI, O3 Mg Câu 10: Trong phòng thí nghiệm N2 tinh khiết điều chế từ: A Khơng khí B NH3 O2 C NH4NO2 D Zn HNO3 Câu 11: Hỗn hợp X gồm CO2 N2 có dX/H2 = 18 Tìm phần trăm khối lượng Nito X: A 20% B 80% C 61,11% D 38,89% Câu 12: Một oxit X Nitơ N chiếm 30,43% khối lượng Tìm X : A NO B NO2 C N2O D N2O4 Câu 13: Nhiệt phân chất A sản phẩm thu có khí B nước có tỉ khối so với 1,556 Biết A tạo từ nguyên tố B Tìm A : A NH4HCO3 B Cu(NO3)2 C NH4NO3 D NH4NO2 Câu 14: Phản ứng NH3 với Cl2 tạo “khói trắng” Chất có cơng thức phân tử : A HCl B N2 C NH3+ClD NH4Cl Câu 15: Có thể dùng dãy chất sau để làm khơ khí amoniac? A CaCl2 khan, P2O5, CuSO4 khan B H2SO4 đặc, CaO khan, P2O5 C NaOH rắn, Na, CaO khan D CaCl2 khan, CaO khan, NaOH rắn Câu 16: Trong phòng thí nghiệp để làm khơ khí NH3 người ta dùng hóa chất sau đây: A H2SO4 đặc B CaO C P2O5 D CuSO4 Câu 17: Khi nói muối amoni, phát biểu khơng A Muối amoni dễ tan nước B Muối amoni chất điện li mạnh C Muối amoni bền với nhiệt D Dung dịch muối amoni có tính chất bazơ Câu 18: Câu sau không A Amoniac khí khơng màu, khơng mùi, tan nhiều nước B Amoniac bazơ C Đốt cháy NH3 khơng có xúc tác thu N2 H2O D Phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 H2 phản ứng thuận nghịch Câu 19: Chất dùng để làm khơ khí NH3 A H2SO4 đặc B P2O5 C CuSO4 khan D KOH rắn Câu 20: Thành phần dung dịch NH3 gồm A NH3, H2O B NH4+, OHC NH3, NH4+, OHD NH4+, OH-, H2O, NH3 Câu 21: Khi đốt khí NH3 khí clo, khói trắng bay A NH4Cl B HCl Hướng dẫn đăng ký tài liệu(số lượng có hạn) XOẠN TIN NHẮN: “TÔI MUỐN ĐĂNG KÝ TÀI LIỆU ĐỀ THI FILE WORD” RỒI GỬI ĐẾN SỐ ĐIỆN THOẠI: 0969.912.851 C N2 D Cl2 Câu 22: NH3 phản ứng với tất chất nhóm sau (các đk coi có đủ ): A HCl ,O2 , Cl2 , CuO ,dung dịch AlCl3 B H2SO4 , PbO, FeO ,NaOH C HCl , KOH , FeCl3 , Cl2 D KOH , HNO3 , CuO , CuCl2 Câu 23: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4 tượng quan sát : A Xuất kết tủa xanh nhạt B Khơng có tượng xảy C Xuất kết tủa xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần đến không đổi D Xuất kết tủa xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần tan dần đến hết tạo dung dịch màu xanh đậm Câu 24: Dãy muối amoni bị nhiệt phân tạo thành khí NH3 ? A NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3 B NH4Cl, NH4NO3 , NH4HCO3 C NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2 D NH4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3 Câu 25: Dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch : A NaCl , CaCl2 C CuCl2 , AlCl3 B KNO3 , K2SO4 D Ba(NO3)2 , AgNO3 Câu 26: Cặp chất muối tác dụng với dung dịch NH3 dư thu kết tủa? A Na2SO4 , MgCl2 C CuSO4 , FeSO4 B AlCl3 , FeCl3 D AgNO3 , Zn(NO3)2 Câu 27: Phản ứng chứng minh NH3 chất khử mạnh : Al(OH)3 + 3NH4Cl B 2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4 A 3NH3 + 3H2O + AlCl3 N2 + 3Cu + 3H2O C 2NH3 + 3CuO NH4Cl D NH3 + HCl Câu 28: Cho chất sau : FeO; CuO; MgO; Al2O3; Na2O, PbO; ZnO; Fe2O3; Ag2O Fe3O4 Khí NH3 khử chất t0 cao : A B C D 3+ 2+ 2+ + Câu 29: Để tách Al khỏi hỗn hợp với Cu ; Zn ; Ag ta dùng dung dịch: A NaOH B H2SO4 C NH3 D muối ăn Câu 30: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng dung dịch amoni nitrit bão hồ Khí X : A NO B NO2 C N2O D N2 Câu 31: Dung dịch X chứa chất ZnCl2 ; CuSO4 ; AlCl3 phản ứng với dung dịch NH3 dư kết tủa Y Nung Y đến khối lượng không đổi chất rắn Z Cho CO/t0 dư qua Z chất rắn T Tìm T : A Al2O3 ; ZnO Cu B Al2O3 ; Zn Cu C Al ; ZnO D Al2O3 B BÀI TẬP Câu 32: Tính thể tích khí N2 (đktc) thu nhiệt phân hoàn toàn 20 gam NH4NO2 Câu 33: Nhiệt phân dung dịch hoà tan 21,825 gam hỗn hợp NH4Cl NaNO2 có tỉ lệ số mol NH4Cl : NaNO2 = : Tính thể tích khí N2 thu (đktc) Câu 34: Hỗn hợp X gồm NO N2 có tỉ khối so với hiđro 14,75 Để tác dụng vừa đủ với 5,9 gam hỗn hợp X (ở nhiệt độ thường) cần lít khơng khí (đktc) Giả sử khơng khí gồm 20% oxi 80% nitơ thể tích BÀI TẬP VỀ HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG TỔNG HỢP NH3 Câu 35: Một hỗn hợp khí A gồm N2 H2 theo tỉ lệ mol 1:3 Tạo phản ứng N2 H2 cho NH3 Sau phản ứng thu hỗn hợp khí B Tỉ khối B so với A 0,6 a) Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 b) Cho hỗn hợp khí B qua nước lại hỗn hợp khí C Tính tỉ khối A so với C Câu 36: Trộn lit H2 với lit N2 ...Câu 1: Trình bày bản chất điện hóa của ăn mòn trong dung dịch nước? Zn + 2H + Zn 2+ + H 2 Zn Zn 2+ + 2e 2H + + 2e H 2 M M n+ + ne - Quá trình ăn mòn của hầu hết các kim loại đều liên quan đến sự vận chuyển electron. Vì vậy cần thiết phải nghiên cứu bản chất điện hóa của ăn mòn. Xét phản ứng ăn mòn giữa Zn và HCl. Phản ứng viết như sau: Zn + 2HCl ZnCl 2 + H 2 - Ta viết dưới dạng ion: Zn + 2H + + 2Cl - Zn 2+ + 2Cl - + H 2 Zn + 2H + + Zn 2+ + H 2 - Trong H 2 SO 4 phản ứng ăn mòn cũng được biểu diễn như phản ứng trong phương trình ion thu gọn trên. Phản ứng này được tách thành 2 bán phản ứng: + anot: Zn Zn 2+ + 2e + catot: 2H + + 2e H 2 - Trong 2 bán phản ứng này số oxi hóa của Zn tăng từ 0 +2, số oxi hóa H 2 giảm từ +1 0 - Tất cả các phản ứng ăn mòn đều là phản ứng điện hóa. Kim loại ăn mòn thể hiện bằng phản ứng. M M + + ne Fe Fe 2+ + 2e Fe Fe 3+ +3e - Phản ứng ở catot quan trọng đối với ăn mòn là rất ít. Phản ứng đơn giản và hay gặp nhất là phản ứng thoát H 2 trong môi trường axit. Ngoài ra còn có các phản ứng khử khác như: Fe 3+ + 1e Fe 2+ Sn 4+ + 2e Sn 2+ - Là các phản ứng quan trọng và ít gặp. Phản ứng của oxi hòa tan thường gặp trong dung dịch axit và trung tính. O 2 + 2H 2 O + 4e 4OH - O 2 + 4H + + 4e 2H 2 O Câu 2: Nêu các khái niệm về phân cực catot, anot? - Phân cực catot là sự dịch chuyển điện thế điện cực về phía âm hơn so với điện thế ăn mòn, hầu như phản ứng hòa tan kim loại ngừng hẳn. Muốn thực hiện điều này ta nối kim loại cần bảo vệ với cực âm của nguồn 1chiều hay nối kim loại cần bảo vệ với kim loại có điện thế điện cực âm hơn. Trong cả 2 trường hợp kim loại cần bảo vệ đều đóng vai trò catot nên tốc độ ăn mòn giảm. - Phân cực anot: là sự dịch chuyển điện thế giữa cực về phía dương hơn so với điện thế ăn mòn cho đến khi kim loại rơi vào trạng thái thụ động Muốn thực hiện điều này ta nối kim loại cần bảo vệ với cực dương của nguồn 1 chiều hay nối kim loại cần bảo vệ với kim loại có điện thế điện cực dương hơn. Trong cả 2 trường hợp kim loại cần bảo vệ là axit. Câu 3: Trình bày nội dung năng lượng tự do và thế điện cực? - Xét phản ứng: Zn +2HCl ZnCl 2 + H 2 Khi phản ứng xảy ra: Năng lượng tự do ∆G sẽ thay đổi khi sản phẩm có năng lượng tự do thấp hơn chất phản ứng ∆G <0 phản ứng tự xảy ra. - Biến thiên năng lượng tự do ∆G quan hệ với thế điện cực tại trạng thái cân bằng: ∆G = n.E.F n: số electron trao đổi trong phản ứng E: Năng lượng F: Hằng số faraday 96500 - Hai bán phản ứng thể hiện quá trình khử và oxi hóa: Zn Zn 2+ + 2e e a 2H + + 2e H 2 e c e a : được gọi là thế oxi hóa hay thế điện cực, e c được gọi là thế khử hay thế điện cực. - Khi chất phản ứng và sản phẩm xác định ở trạng thái tiêu chuẩn có hoạt độ là 1 đơn vị thì ta có thế oxi hóa, thế khử chuẩn: e 0 a , e 0 c Câu 4: Nêu khái niệm dãy điện thế điện cực tiêu chuẩn, mô tả điện cực so sánh hidro tiêu chuẩn? - Do không thể đo giá trị tuyệt đối của thế điện cực nên phải đo sự chênh lệch thế của phản ứng đơn với 1 điện cực so sánh. Thường sử dụng điện cực H 2 làm điện cực so sánh tuy giá trị tuyệt đối của nó là khác không nhưng người ta quy ước nó bằng 0. - Điện cực so sánh H 2 tiêu chuẩn gồm: 1 tấm platin nhúng trong dung dịch axit có hoạt độ là 1, H 2 được thổi vào dưới áp suất 1atm. Thường điện cực Pt được phủ 1 lớp bụi Pt để tăng điện tích điện cực và khống chế giải phóng H 2 . Thế điện cực kẽm khi nối với điện cực so sánh H 2 có giá trị đo được là 0,76V Câu 5: Trình bày nội dung và biểu thức định luật Faraday? - Phản ứng điện hóa tạo ra electron hoặc tiêu thụ electron dòng electron được đo bằng cường độ dòng điện (A). Theo định TỔNG HỢP CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN THÔNG TIN SỐ 1. Ưu điểm của truyền tin số so với tương tự là gì? 2. Các phương thức liên lạc trong truyền thông tin số là gì? 3. Ý nghĩa và công thức tính tỷ số SNR là gì? 4. Phân biệt mật độ phổ năng lượng và mật độ phổ công suất. 5. Tính và vẽ phổ của các tín hiệu hình sin, xung chữ nhật, tam giác, sóng vuông tuần hoàn. 6. Sự khác nhau giữa các phương pháp điều chế xung PAM, PWM, PPM. 7. Quá trình lấy mẫu là gì? Tín hiệu sau lấy mẫu có dạng gì? Phân biệt lấy mẫu tự nhiên và lấy mẫu đỉnh phẳng. Muốn khôi phục tín hiệu sau lấy mẫu ta làm thế nào? Phân biệt tín hiệu băng tần cơ sở và tín hiệu băng tần thông dải. Phát biểu định lý Nyquist cho lấy mẫu tín hiệu băng tần cơ sở và định lý Nyquist tổng quát. 8. Nhiễu chồng phổ là gì? Xảy ra trong miền thời gian hay miền tần số? Ý nghĩa và công thức tính của tỷ số SDR là gì? 9. Quá trình lượng tử hóa là gì? Lượng tử hóa tuyến tính, phi tuyến là gì? Tín hiệu sau khi lượng tử hóa có dạng gì? Tạp âm lượng tử hóa là gì? Ý nghĩa và công thức tính tỷ số SNqR là gì? 10. Nêu ưu và nhược điểm của tín hiệu PCM. 11. Công thức tính tỷ số SNR tại đầu thu là gì? 12. Tại sao phải mã hóa PCM phi tuyến? Nguyên tắc của mã hóa PCM phi tuyến là gì? 13. Nén tín hiệu để làm gì? Trình bày luật A và luật µ. 14. Nêu đặc trưng của các kỹ thuật giảm băng truyền tín hiệu thoại. (Kỹ thuật Delta PCM, kỹ thuật PCM vi phân – DPCM, kỹ thuật DPCM tự thích ứng – ADPCM, kỹ thuật điêu chế Delta – DM, kỹ thuật điều chế Delta tự thích ứng – ADM. 15. Phân bố Gauss có phương trình như thế nào? Ý nghĩa của các đại lượng µ và б. Ý nghĩa của phân bố Gauss trong thông tin số là gì? 16. Hiện tượng ISI là gì? Nhiễu ISI xảy ra ở miền thời gian hay miền tần số? Ý nghĩa của đồ thị mắt là gì? Đáp ứng tần số Nyquist là gì? Dùng để làm gì? Bộ lọc cos nâng là gì? Ứng dụng làm gì? Trong miền tần số và miền thời gian, tương ứng chọn giá trị α nào là tốt nhất? 17. Điều chế QPSK là gì? Vẽ chòm sao QPSK 4 điểm, 16 điểm. Với cùng một công suất phát thì truyền QPSK 4 điểm tốt hơn hay QPSK 16 điểm tốt hơn. Tại sao? 18. Nhiễu trắng, nhiễu màu là gì? Đê cương môn đường lối Đảng cộng sản Việt Nam Câu 1: Nội dung Luận cương Chính trị tháng 10-1930 Nội dung Luận cương.: + Mâu thuẫn giai cấp diễn ra gay gắt giữa một bên là thợ thuyền, dân cày và các phần tử lao khổ với một bên là địa chủ phong kiến và tư bản đế quốc. + Phương hướng chiến lược của cách mạng Đông Dương: Tư sản dân quyền là thời kỳ dự bị để làm xã hội cách mạng, sau khi cách mạng tư sản dân quyền thắng lợi sẽ phát triển bỏ qua thời kỳ tư bản chủ nghĩa đấu tranh thẳng lên con đường XHCN. + Nhiệm vụ của cách mạng tư sản dân quyền: đánh đổ phong kiến, thực hành triệt để thổ địa cách mạng; đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập. Hai nhiệm vụ có quan hệ khăng khít với nhau, trong đó thổ đại cách mạng là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền. + Về lực lượng cách mạng: Vô sản là động lực chính, nông dân là động lực mạnh và bộ phận phần tử lao khổ. + Về phương pháp cách mạng: Phải dùng võ trang bao động và theo khuôn phép nhà binh. + Về quan hệ quốc tế: Cách mạng Đông Dương là một bộ phận của cách mạng thế giới. + Về vai trò lãnh đạo của Đảng: Sự lãnh đạo của Đảng là điều kiện cốt yếu cho thắng lợi của cách mạng. c. Ý nghĩa của Luận cương. Khẳng định lại nhiều vấn đề căn bản thuộc chiến lược cách mạng mà chính cương vắn tắt và sách lược vắn tắt đã nêu ra. • So sánh Luận cương chính trị Tháng 10-1930 với Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng d Hạn chế: Chưa xác định mâu thuẫn chủ yếu của xã hội thuộc địa, nên không nêu được vấn đề dân tộc lên hàng đầu mà nặng về vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp. Không đánh giá đúng khả năng cách mạng, lòng yêu nước chống Pháp của tư sản dân tộc và tiểu tư sản. Những hạn chế đó mang tính chất “tả khuynh” giáo điều. Câu2:Chủ trương chuyển hướng giải phóng dân tộc 1939-1945 Hoàn cảnh: Ngày 1-9-1939, phát xít Đức tiến công Ba Lan, mở màn cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ hai. Ở Đông Dương, thực dân Pháp ra sức vơ vét của cải, tiền bạc, sức người để phục vụ cho chiến tranh. Chúng thẳng tay đàn áp, khủng bố phong trào cách mạng, thủ tiêu những quyền dân chủ tối thiểu mà nhân dân ta đã giành được trong những năm 1936-1938. Mâu thuẫn giữa các dân tộc Đông Dương với thực dân Pháp trở nên gay gắt Hội nghị trung ương Đảng toàn quốc lần thứ 6 (11-1939) Nguyễn Văn Lên - ĐH Bách khoa TP HCM Tổ chức tháng 11-1939 tại Bà Điểm –Hoóc Môn –Gia Định do đồng chí Nguyễn Văn Cừ chủ trì Nội dung: - Nhận định kẻ thù: Kẻ thù chủ yếu trước mắt là bọn đế quốc phát xít Pháp Nhật. - Xác định nhiệm vụ: Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và cấp bách của cách mạng Đông Dương lúc này. - Khẩu hiệu đấu tranh: Tạm gát khẩu hiệu “Cách mạng ruộng đất”,thay bằng khẩu hiệu tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc,Việt gian chia cho dân cày. - Mặt trận: Chủ trương thành lập Mặt trân dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương nhằm tập hợp rộng rãi mọi tầng lớp giai cấp, các dân tộc đông Dương chỉ mũi nhọn của cách mạng vào kẻ thù chủ yếu trước mắt là chủ nghĩa đế quốc phát xit. - Hình thức và phương pháp đấu tranh: Dùng bạo lực cách mạng tức là đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa vũ trang. 3. Ý nghĩa lịch sử của Hội nghị TW Đảng lần VI - Hội nghị TW Đảng lần VI (11/1939) đã đánh dấu sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng. Đây là sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược đúng đắn. Đảng ta đã gương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, đoàn kết được rộng rãi mọi tầng lớp giai cấp, dân tộc Đông Dương trong một mặt trận dân tộc thống nhất để đấu tranh chống kẻ thù chung. - Sự chuyển hướng này đã mở ra một thời kỳ đấu tranh mới, thời kỳ trực tiếp mở đường tiến tới thắng lợi của cách mạng tháng Tám sau này b. Hội nghị trung ương 7 (11-1940) diễn ra vào tháng 11-1940 tại Đình Bảng-Bắc Ninh Nội dung của hội nghị: - Kẻ thù :thực dân Pháp và phát xít Nhật - Vũ trang bạo động TỔNG HỢP CÂU HỎI ÔN TẬP BẢO VỆ ĐỒ ÁN THÉP ( CÓ GỢI Ý TRẢ LỜI ) 1) Cơ sở để chọn kích thước theo phương đứng trong NCN 1 tầng: Chiều cao sử dụng của cột: H; Chiều cao thực của cột trên: Ht; Chiều cao thực của cột dưới: Hd; 2) Cơ sở để chọn kích thước theo phương ngang của khung nhà CN: Khoảng cách a từ mép đến trục định vị; Khoảng cách λ từ trục định vị đến trục ray; Chiều cao tiết diện cột trên ht và cột dưới hd. 3) Cơ sở để tính các loại tải trọng tác dụng lên dàn mái sau: Trọng lượng bản thân mái; trọng lượng bản thân dàn và hệ giằng; Trọng lượng bản thân kết cấu cửa trời; trọng lượng bản thân cánh cửa trời và bậu cửa trời; hoạt tải sửa chữa mái. 4) Cơ sở để tính Dmax và Dmin do cầu trục tác dụng vào cột 5) Kể các loại tải trọng tác dụng lên cột, vẽ hình vị trí tác dụng của các loại tải trọng vào cột bậc cho nhà công nghiệp. 6) Công thức tổng quát để tính tải trọng gió tác dụng vào công trình tại một điểm, gọi tên các đại lượng, mỗi đại lượng phụ thuộc vào yếu tố gì (dựa vào yếu tố nào trong công trình để xác định đại lượng đó) 7) Vẽ sơ đồ tải trọng gió tác dụng lên khung nhà CN biết cao trình đỉnh cột trên là +15m, khi tính nội lực khung thì sơ đồ của loại tải trọng này như thế nào? 8) Sơ đồ đơn giản khung và sơ đồ tính của khung NCN khác nhau như thế nào, khi đưa sơ đồ đơn giản về sơ đồ tính để tính nội lực cho khung, phải kể thêm nội lực nào? 9) Dùng phương pháp gì để tính nội lực cho khung, vẽ sơ đồcác trường hợp tính toán, thực tế phải giải những trường hợp nào, những trường hợp nào không cần giải, vì sao? 10) THCB1 và THCB2 khác nhau như thế nào. Nêu các nguyên tắc chung khi tổ hợp nội lực. Khi thiết kế khung ngang NCN chọn những cặp nội lực nào? 11) Cơ sở để chọn cặp nội lực để tính toán cho cột trên và cột dưới. 12) Chiều dài tính toán cho cột trên và dưới NCN phụ thuộc vào những yếu tố gì, công thức xác định chiều dài tính toán của cột trên và cột dưới. 13) Cột trên NCN nếu chọn hình thức thép H tổ hợp từ ba bản thép thì cần kiểm tra các điều kiện gì? Nêu công thức kiểm tra ổn định tổng thể trong mặt phẳng uốn? giải thích? Nếu chọn hình thức thép I định hình thì không cần kiểm tra các điều kiện gì? 14) Khi kiểm tra ổn định tổng thể ngoài mặt phẳng uốn của tiết diện cột trên dung giá trị mô men nào? Cách xác định, Ý nghĩa của giá trị này? 15) Cột dưới NCN nếu chọn hình thức cột rỗng tổ hợp từ các thép hình và thép tấm thì cần phải kiểm tra các điều kiện gì? Công thức kiểm tra toàn cột quanh trục ảo ? giải thích? 16) Hình thức dùng để nối hai phần cột trên và dưới là gì? Nội lực tính toán cho mối nối này? Nội lực này phân bố cho các chi tiết nối như thế nào? 17) Cơ sở để chọn kích thước cho bản K trong chi tiết nối cột trên và dưới 18) Hãy xác định sơ đồ tính của dầm vai, nội lực tác dụng vài dầm vai. Tíết dịên dầm vai chọn dựa vào cơ sở nào? 20) Kích thước bản đế chân cột được chọn như thế nào? 21) Tác dụng của dầm đế. Kích thước chính của đầm đế được chọn như thế nào? Tiết diện dầm đế được kiểm tra như thế nào? 22) Tác dụng của sườn gia cường. Kích thước chính của sườn gia cường được chọn như thế nào? Tiết diện sườn gia cường được kiểm tra như thế nào? 23) Cách chọn chiều dày bản mã, chọn tiết diện thanh kéo, tiết diện thanh nén trong dàn mái. 24) Trong nút dàn có nối thanh cánh, đường hàn sống và mép liên kết thanh cánh vào bản mã được tính theo nội lực nào? 25) Trong nút dàn có liên kết cứng với cột, sườn gối được chọn từ điều kiện nào, khi kiểm tra sườn gối chịu uốn sơ đồtính của sườn gối là gì? 26) Trong nút dàn liên kết cứng với cột, sườn gối liên kết vào cột bằng loại liên kết nào, liên kết này chịu lực gì? Sơ đồ tính liên kết này? 27) Trong nút dàn liên kết cứng với cột, đường hàn liên kết bản mã vào sườn gối chịu lực gì? Viết công thức kiểm tra liên kết này? 28) Trong nút đỉnh dàn, đường hàn liên kết thanh cánh vào bản ghép tính ... C D Câu 104: Mệnh đề khơng : A Axit photphoric khơng có tính oxi hóa mạnh B P trắng hoạt động photpho đỏ C Có thể bảo quản photpho nước D Nitơ hoạt động photpho điều kiện thường Câu 105 : Công... A urê B natri nitrat C amoni nitrat D amôphot Câu 109: Phát biểu sau : A amophot hỗn hợp muối (NH4)2HPO4 KNO3 B phân hỗn hợp chứa nitơ ; photpho ; kali gọi chung NPK C Ure có công thức (NH4)2CO3... Ca3(PO4)2 B Ca(H2PO4)2 C CaHPO4 D Ca(H2PO4)2.CaSO4 Câu 107: Loại phân bón có hàm lượng Nitơ cao : A canxi nitrat B amoni nitrat C amophot D urê Câu 108: Cho Cu dung dịch H2SO4 lỗng phản ứng với