1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiểm tra hk1 môn sinh 7

4 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày .tháng năm 2008 Bài kiểm tra 1 tiết môn : lịch sử Họ và tên : . Lớp: . Điểm Lời nhận xét của giáo viên Đề bài: A. Phần trắc nghiệm( 3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất. Câu 1 Các quc gia c i xut hin sm nht trong lch s lo i ng i l : A. Châu v châu Phi B. Châu M C. Châu u D. Châu M La tinh Câu 2 Ch nô v nô l l hai giai c p chính ca: A. Xã hi chim hu nô l B. Xã hi t bn ch ngha C. Xã hi nguyên thu D. Xã hi phong kin Câu 3. Học Lịch sử để làm gì ? A. Biết quá trình đấu tranh dựng nớc, giữ nớc và biết đợc cội nguồn dân tộc. B. Biết đợc con ngời xuất hiện ở đâu. C. Biết đợc sự hình thành đất nớc Việt Nam. D. Cả A, B, và C Câu 4. Tên của các Quốc gia cổ đại phơng Đông và phơng Tây là : A. Hy Lạp, Rô Ma, Ai Cập, Lỡng Hà, Trung Quốc, ấn Độ. B. Trung Quốc, Liên Xô, Hoa Kỳ, Anh, Pháp. C. Hy Lạp, Ai Cập, Anh, Pháp D. Rô Ma, Ai Cập, Lỡng Hà, Trung Quốc, ấn Độ Câu 5. Hãy ni tên nc vi các th nh t u vn hoá ca nc ó cho úng 1. Ai Cp a. Vn lí trng th nh 2. Hi lp b. Kim t tháp 3. In -ô -nê xi- a c. Tng lc s ném a 4. n d. Chùa hang A- Jan- ta e. Khu n tháp Bô- rô- bu- ua B. PhnT Lun( 7 im) Câu1.( 3 im).Ti sao gi ch nh n c phng ông c i l ch chuyên ch ? Câu 2. ( 4 im). Hãy nêu nhng th nh t u vn hoá ln ca các quc gia phng ông c i v nêu m t trong nhng th nh t u vn hóa ó vẫn còn c s dng n ng y nay? ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trường: THCS……………………………………… Tên:………………………………………………………………………… Lớp: 7-… ĐIỂM: KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2017-2018 MÔN: SINH – THỜI GIAN:45’ LỜI PHÊ: A:Trắc nghiệm: (4đ) Bài 1:Khoanh vào chữ câu trả lời em cho nhất:(2đ) Câu 1:Vỏ cứng trai có tác dụng: A Giúp trai vận chuyển nước B.Giúp trai đào hoang C.Bảo vệ trai trước kẻ thù D.Giúp trai lấy thức ăn Câu 2: Châu chấu có hình thức di chuyển nào? A.Bay B.Bò C.Nhảy D.Cả A, B, C Câu 3:Động vật nguyên sinh có khả sống tự dưỡng dị dưỡng? A.Trùng biến hình B.Trùng roi xanh C.Trùng giày D.Trùng sốt rét Câu 4:Máu giun đất có màu nào?Vì sao? A.Khơng màu chưa có huyết sắc tố B.Có màu đỏ có huyết sắc tố C.Có màu vàng giun đất sống đất nên O2 C.Cả A, B, C Câu 5:Nhện bắt mồi theo kiểu gì? A.Chăng tơ B.Săn tìm C.Đuổi bắt D.Tất sai Câu 6:Sứa sống môi trường nào? A.Suối B.Biển C.Sông D.Ao, hồ Câu 7:Giun đũa sinh vật phân tính hay lưỡng tính? A.Phân tính B.Lưỡng tính C.Lưỡng tính phân tính D.Cả a,b c sai Câu 8:Để bảo vệ mùa màng tăng xuất trồng phải diệt sâu hại giai đoạn nào? A.Giai đoạn bướm B.Giai đoạn nhộng C.Giai đoạn sâu non D Cả A, B, C sai Bài 2:Điền từ thích hợp vào trống cho hồn chỉnh(1đ) Đều đại diện(1) mực bạch tuột có lối sống bơi lội(2) , sò sống vùi cát.Chúng sống(3) Còn ốc sên sống cạn ốc vặn sống ao, ruộng Ốc sên ăn thực ật có hại(4) Bài 3:Hãy lựa chọn ghép thông tin cột B cho phù hợp với thông tin cột A(1đ) Động vật nguyên sinh (A) 1.Trùng 2.Trùng 3.Trùng 4.Trùng biến hình giày kiết lị sốt rét Đặc điểm (B) Kết a Di chuyển chân giả ngắn, kí sinh thành ruột b Di chuyển lông bơi, sinh sản theo kiêu phân 1+… đôi tiếp hợp 2+… c Di chuyển chân giả, sinh sản theo kiểu phân đôi 3+… d Khơng có phận di chuyển, sinh sản theo kiểu 4+… phân đôi e Di chuyển chân giả, sống phổ biến biển B:Tự luận(6đ) Câu 1(2đ) a.Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi nhện? b.Tại số lồi chân khớp q trình lớn lên phải qua lột xác nhiều lần? Câu 2: Vì trâu, bò nước ta mắc bệnh sán gan nhiều? (1.5đ) Câu 3:Trình bày vai trò nghành thân mềm.(1.5đ) Câu 4:Tại nhiều ao đào thả cá, khơng thả trai mà tự nhiện lại có trai? (1đ) BÀI LÀM: ĐÁP ÁN A:Trắc nghiệm: (4đ) Bài 1:Khoanh vào chữ câu trả lời em cho nhất:(2đ) Câu Đáp án Điểm C 0.25đ D 0.25đ B 0.25đ B 0.25đ A 0.25đ B 0.25đ A 0.25đ C 0.25đ Bài 2:Điền từ thích hợp vào trống cho hoàn chỉnh(1đ) Câu Đáp án Điểm Thân mềm 0.25đ Tự 0.25đ Ở biển 0.25đ Cây trồng 0.25đ Bài 3:Hãy lựa chọn ghép thông tin cột B cho phù hợp với thông tin cột A(1đ) Câu Đáp án C B A D B:Tự luận(6đ) Câu 1: * Phần đầu- ngực: - Đơi kìm có tuyến độc - bắt mồi - tự vệ.(0.25đ) Điểm 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ - Đôi chân xúc giác - cảm giác khứu giác xúc giác(0.25đ) - đơi chân bò - di chuyển lưởi(0.25đ) * Phần bụng: - Đôi khe thở- hô hấp(0.25đ) - Lổ sinh dục- sinh sản(0.25đ) - Núm tuyến tơ- sinh tơ nhện(0.25đ) Có lớp vỏ ki tin cứng ngăn cản lớn lên thể Nên muốn lớn lên phải lột xác nhiều lần.(0.5đ) Câu 2: Vì: - Chúng sống làm việc mơi trường đất ngập nước, có nhiều ốc nhỏ vật trung gian thích hợp với ấu trùng sán gan -Trâu bò nước ta thường uống nước gặm cỏ trực tiếp thiên nhiên, có nhiều kén sán, đưa vào thể bò Câu 3: Vai trò thân mềm - Lợi ích(1đ) + Làm thực phẩm cho người + Nguyên liệu xuất + Làm thức ăn cho động vật + Làm môi trường nước + Làm đồ trang trí, trang sức - Tác hại(0.5đ) + Là vật trung gian truyền bệnh + Ăn hại trồng Câu 4: Nhiều ao đào thả cá, khơng thả trai mà tự nhiên lại có do: Ấu trùng trai nở ra, sống bám vào da mang cá vài tuần trước rơi xuống bùn Khi thả cá, ấu trùng trai theo cá vào ao Họ và tên HS: . Lớp: .Trường TH Nguyễn Văn Trỗi, T.Kỳ Số báo danh: Phòng: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CKI MÔN: TOÁN - LỚP 4 Năm học: 2008 - 2009. Ngày kiểm tra: ./ 12/ 2008 Chữ ký giám thị Mật mã: . Điểm: Chữ ký của giám khảo: Mật mã Thời gian làm bài: 40 phút Phần A: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng 1. Trong các số sau đây, chữ số 7 trong số nào có giá trị là 7000: A. 470 002 B. 7 000 521 C. 700 023 D. 47 521 2. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm để 6m 2 66cm 2 = .cm 2 là: A. 666 B. 60 066 C. 6 660 D. 66 600 3. Kết quả của phép chia 50050 : 25 là: A. 2 002 B. 20 002 C. 202 D. 220 4. Giá trị của biểu thức 526 + 56 x 100 - 100 là: A. 526 B. 58 100 C. 6 026 D. 6 126 5. Dãy số nào sau đây là dãy số tự nhiên: A. 0; 1; 2; 3; 4; B. 0; 1; 2; 3; 4; C. 1; 2; 3; 4; D. 0; 2; 4; 6; 8; 6. Trong các số 4512; 7640; 8939; 1084 số nào chia hết cho cả 2 và 5: A. 4 512 B. 1 084 C. 8 939 D. 7 640 7. Trong các khoảng thời gian sau, khoảng thời gian nào dài nhất: A. 300 giây B. 5 phút 5 giây C. giờ D. 4 phút 59 giây Phần B: 1/ Tính giá trị của biểu thức: a/ 24 680 + 725 x 304 b/ 135 790 – 51 744 : 98 . . . . . . . 1 10 . 2/ Tìm x: a/ 24 632 - X = 5 798 b/ X : 289 = 308 . . . 3/ Trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi có 580 học sinh. Số học sinh nữ ít hơn số học sinh nam là 124 bạn. Hỏi trường có bao nhiêu học sinh nữ, bao nhiêu học sinh nam? . . . 4/ Cho một phép chia có dư mà số bị chia là 71, thương là 7, số dư là số dư lớn nhất có thể được.Tìm số chia và số dư trong phép chia này . Họ và tên HS: . Lớp: Trường TH Nguyễn Văn Trỗi,T.Kỳ Số báo danh: Phòng: . KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CKI MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 4 Năm học: 2008 - 2009. Ngày kiểm tra: /12/ 2008 Chữ ký giám thị Mật mã: . Điểm: Chữ ký của giám khảo: Mật mã A. BÀI KIỂM TRA ĐỌC: 1. Đọc thành tiếng: 2. Đọc hiểu: (5điểm) thời gian 15 phút. * Đọc thầm đoạn văn sau: CÁ CHUỐI CON Bơi gần lên mặt ao, thấy nước càng nóng, cá Chuối mẹ bơi mãi, cố tìm hướng vào bờ. Chuối mẹ phải vừa bơi vừa nghếch mặt lên để tìm hướng khóm tre. Trời bức bối, ngột ngạt. Lắm lúc Chuối mẹ chỉ muốn lặn ngay xuống đáy cho mát, nhưng nghĩ đến đàn con đang đói, chờ ở vùng nước đằng kia, Chuối mẹ lại cố bơi. Chuối mẹ bơi sát mép nước, rồi rạch chân lên khóm tre. Chuối mẹ giả vờ nằm im không động đậy. Hơi nước, hơi lá ải cùng với mùi tanh trên mình Chuối mẹ bốc ra làm bọn kiến lửa gần đó thèm thuồng . Đầu tiên cá Chuối mẹ cảm thấy buồn buồn ở khắp mình, sau rồi đau nhói trên da thịt. Biết kiến kéo đến đã đông, Chuối mẹ liền lấy đà quẫy mạnh, rồi nhảy tùm xuống nước. Bọn kiến không kịp chạy, nổi lềnh bềnh trên mặt ao. Thế là đàn chuối con được một mẻ no nê. Chuối mẹ bơi quanh nhìn đàn con đớp mồi, vui quá nên quên cả đau. Theo XUÂN QUỲNH * Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Vì sao Cá Chuối mẹ cố tìm hướng bơi vào bờ? A. Vì ở đó có dòng nước mát. B. Vì cá Chuối mẹ thưong đàn con đang đói. C. Vì ở đó có cảnh đẹp. Câu 2: Đoạn văn trên cho ta thấy : A. Xả thân vì các con là một trong những vẻ đẹp cao quý của tình mẹ con. B. Cá Chuối mẹ chăm sóc con rất chu đáo. C. Cá Chuối mẹ đi tìm thức ăn cho con rất vất vả. Câu 3: Câu nào sau đây có hình ảnh nhân hoá: A. Trời bức bối, ngột ngạt. B. Chuối mẹ bơi quanh nhìn đàn con đớp mồi, vui quá nên quên cả đau. C. Bọn kiến không kịp chạy, nổi lềnh bềnh trên mặt ao. Câu 4: Tại sao cá chuối mẹ thấy buồn buồn ở khắp mình? A. Vì cá Chuối mẹ không tìm được thức ăn cho con. B. Vì cá Chuối mẹ không tìm được hướng bơi vào bờ. C. Vì bọn kiến lửa bò đầy mình cá Chuối mẹ. Câu 5: Bộ phận chủ ngữ trong câu: “Hơi nước, hơi lá ải cùng với mùi tanh trên mình Chuối mẹ làm bọn kiến lửa gần đó thèm thuồng .” là : A. Hơi nước, hơi lá ải cùng với mùi tanh trên mình Chuối mẹ B. Hơi nước, hơi lá ải cùng với mùi tanh C. Hơi nước . B. BÀI KIỂM TRA VIẾT: 1. Chính tả nghe - viết: (5 điểm) - thời gian 15 phút Người chiến sĩ giàu nghị lực 2. Tập làm văn: (Thời gian 25 phút) Em hãy tả một đồ dùng học tập của em. . Họ và tên HS : . Lớp : .Trường : NGUYỄN VĂN TRỖI Năm học : 2008-2009 KiÓm tra ®Þnh kú CUỐI hki m«n : TIẾNG VIỆT - líp 2 Chữ ký GT Số mật mã . ĐIỂM SỐ THỨ TỰ BÀI THI Số mật mã (do CTHĐ CT ghi) Chữ ký GK Thời gian làm bài: .phút Phần I. Kiểm tra đọc (10 điểm) 1/ Đọc thành tiếng: (6 điểm) 2/ Đọc thầm và làm bài tập:(4 điểm) Bé Hoa Bây giờ, Hoa đã là chị rồi. Mẹ có thêm em Nụ. Em Nụ môi đỏ hồng, trông yêu lắm. Em đã lớn lên nhiều. Em ngủ ít hơn trước. Có lúc, mắt em mở to, tròn và đen láy. Em cứ nhìn Hoa mãi. Hoa yêu em và rất thích đưa võng ru em ngủ. Đêm nay, Hoa hát hết các bài hát mà mẹ vẫn chưa về. Từ ngày bố đi công tác xa, mẹ bận việc nhiều hơn. Em Nụ đã ngủ. Hoa lấy giấy bút, viết thư cho bố. Vặn to đèn, em ngồi trên ghế, nắn nót viết từng chữ: Bố ạ, Em Nụ ở nhà ngoan lắm. Em ngủ cũng ngoan nữa. Con hết cá bài hát ru em rồi. Bao giờ bố về, bố dạy thêm bài khác cho con. Dạy bài dài dài ấy, bố nhé! Theo Việt Tâm Dựa vào nội dung bài đọc đánh dấu chéo vào ô trống trước ý trả lời đúng: 1/ Gia đình Hoa gồm có mấy người? Hai người Ba người Bốn người 2/ Em Nụ đáng yêu như thế nào? Môi ửng hồng, mắt to, tròn và đen Môi đỏ hồng, mắt to, tròn và đen láy Môi đỏ hồng, mắt tròn và đen láy 3/ Câu: '' Em Nụ đã ngủ. '' được cấu tạo theo mẫu câu: Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào? 4/ Tìm 2 từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em. . . . HỌC SINH KHÔNG ĐƯỢC VIẾT VÀO KHUNG NÀY VÌ ĐÂY LÀ PHÁCH SẼ RỌC ĐI MẤT II. BÀI KIỂM TRA VIẾT :(10 điểm) 1. Chính tả nghe- viết ( 5 điểm) : Thời gian 15 phút . . . . . . . . 2. Tập làm văn ( 5 điểm) . Thời gian 25 phút Hãy viết một đoạn văn ngắn (Từ 4 - 5 câu) kể về gia đình em. Câu hỏi gợi ý : a/ Gia đình em gần mấy người, đó là những ai? b/ Nói về từng người trong gia đình em. c/ Em yêu quý những người trong gia đình em như thế nào ? . . . . . . . . . . . . . . UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA CHỌN HỌC SINH LỚP 6 CHẤT LƯỢNG CAO Năm học: 2012 - 2013 Môn: Tiếng Việt Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể thời gian giao đề) Phần I - Luyện từ và câu: (2.0 điểm) Câu 1: a/ Xếp các từ in đậm trong đoạn văn dưới đây vào bảng phân loại cho phù hợp: “ . Họ khoác vai nhau thành một sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn. Nước quật vào mặt, vào ngực, trào qua đầu hàng rào sống. Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống . Nhưng những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, và thân hình họ cột chặt lấy những cọc tre đóng chắc, dẽo như chão. Tóc dài các cô quấn chặt vào cổ các cậu con trai, mồ hôi như suối, hòa lẫn với nước chát mặn.” Động từ Tính từ Quan hệ từ b/ Khi miêu tả màu vàng của hoa cải, tác giả Phạm Đức đã viết: “…Màu vàng ánh nắng cô đúc lại, như vô vàn cánh bướm bé xíu đậu chấp chới khắp cành. Màu vàng ấy là tiếng nói của đất vườn, là lấp lánh những giọt mồ hôi của biết bao tháng ngày đọng lại.” Dựa vào đoạn văn trên, em hãy trả lời các câu hỏi sau: - Giải thích nghĩa của từ “đọng” trong câu văn: “Màu vàng ấy là tiếng nói của đất vườn, là lấp lánh những giọt mồ hôi của biết bao tháng ngày đọng lại.” - Chỉ ra biện pháp nghệ thuật tác giả Phạm Đức đã sử dụng trong đoạn văn. Câu 2: a/ Xác định các kiểu liên kết câu và chỉ ra những từ ngữ được dùng để liên kết tương ứng trong đoạn văn sau: “ Đoàn quân đột ngột chuyển mạnh. Những dặm rừng đỏ lên vì bom Mĩ. Những dặm rừng xám đi vì chất độc hóa học Mĩ. Những dặm rừng đen lại, cây cháy thành than chọc lên nền trời mây. Tất cả, tất cả lướt qua rất nhanh. Họ nhích dần từng bước, người nọ nối tiếp người kia thành một vệt dài từ thung lũng tới đỉnh cao.” Phỏng theo Dương Thị Xuân Quý b/ Viết lại câu sau và thêm dấu câu cho phù hợp: “…Phượng gợi nhắc mùa thi đã đến mùa hè sắp về sắp gặt hái thành quả của chín tháng miệt mài học tập.” ĐỀ CHÍNH THỨC - 2 - Phần II – Tập làm văn: (8.0 điểm) Đề bài: Dựa vào những hình ảnh trong bài thơ dưới đây, em hãy viết bài văn (tối thiểu 20 câu) miêu tả những thay đổi của cảnh vật dưới sự tác động của tiếng chim. Tiếng chim buổi sáng Sáng ra trời rộng đến đâu Trời xanh như mới lần đầu biết xanh Tiếng chim lay động lá cành Tiếng chim đánh thức chồi non dậy cùng Tiếng chim vỗ cánh bầy ong Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm Gọi bông lúa chín về thôn Tiếng chim nhuộm óng cây rơm trước nhà Tiếng chim cùng bé tưới hoa Mát trong từng giọt nước hòa tiếng chim Vòm cây xanh, đố bé tìm Tiếng nào riêng giữa trăm nghìn tiếng chung Mà vườn hoa cũng lạ lùng Nghiêng tai nghe đến không cùng tiếng chim. Định Hải UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập - Tự do - Hạnh phúc HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CHỌN HỌC SINH LỚP 6 CHẤT LƯỢNG CAO Năm học: 2012 - 2013 Môn : Tiếng Việt Phần I - Luyện từ và câu (2.0 điểm) Câu 1: (1.0 điểm) a/ Xếp các từ in đậm trong đoạn văn dưới đây vào bảng phân loại cho phù hợp: * Đáp án: Động từ Tính từ Quan hệ từ ngăn, trào chắc, cứng như, với * Biểu điểm:  Ghi đầy đủ tất cả các từ vào ô thích hợp: 0.5 điểm;  Nếu học sinh làm bài không đầy đủ nhưng đúng theo đáp án, giám khảo chấm bài theo gợi ý dưới đây:  Động từ và tính từ: Ghi đúng và đầy đủ: 0.25 điểm (thiếu 1 từ không ghi điểm)  Quan hệ từ: Ghi đúng và đầy đủ: 0.25 điểm (thiếu 1 từ không ghi điểm) b/ Trả lời các câu hỏi:  Từ “đọng” trong câu văn của UBND HUYỆN LONG MỸ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc lập – Tự – Hạnh phúc ––––– –––––––––––––––––––––––– ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1, NĂM HỌC 2013-2014 Môn: Sinh học Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (2.5 điểm) Tế bào thực vật gồm thành phần chủ yếu nào? Câu 2: (3.0 điểm) Rễ gồm có miền? ... trường nước + Làm đồ trang trí, trang sức - Tác hại(0.5đ) + Là vật trung gian truyền bệnh + Ăn hại trồng Câu 4: Nhiều ao đào thả cá, khơng thả trai mà tự nhiên lại có do: Ấu trùng trai nở ra, sống... bò - di chuyển lưởi(0.25đ) * Phần bụng: - Đôi khe thở- hô hấp(0.25đ) - Lổ sinh dục- sinh sản(0.25đ) - Núm tuyến tơ- sinh tơ nhện(0.25đ) Có lớp vỏ ki tin cứng ngăn cản lớn lên thể Nên muốn lớn... 3:Trình bày vai trò nghành thân mềm.(1.5đ) Câu 4:Tại nhiều ao đào thả cá, khơng thả trai mà tự nhiện lại có trai? (1đ) BÀI LÀM:

Ngày đăng: 02/11/2017, 01:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w