1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tư tưởng HCM nhà nước vì dân

22 146 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

Nội dung

MỞ ĐẦUQHGC-DT là một trong những nội dung cơ bản của TTHCMvà đã được nhiều công trình nghiên cứu. Tuy nhiên, thực tiễn của sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu sâu hơn những nội dung trên. Do đó tác giả chọn đề tài:"tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ giai cấp - dân tộc và vận dụng tư tưởng đó vào sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay" làm tiểu luận triết học của mình.Mục đích và nhiệm vụ của luận văn là nhận thức TTHCM về QHGC - DT; nghiên cứu cơ sở hình thành, nội dung cơ bản của TTHCM về QHGC - DT và vận dụng tư tưởng đó vào sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.Đối tượng nghiên cứu của luận văn này là: Những luận điểm cơ bản của QHGC - DT trong TTHCM; những phương hướng tăng cường QHGC - DT ở Việt Nam hiện nay dưới ánh sáng TTHCM về QHGC - DT. Luận văn chỉ nghiên cứu trong phạm vi các bài nói, bài việt của Hồ Chí Minh mà thôi.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn là CNMLN, TTHCM và đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam. Luận văn góp phần làm sáng tỏ TTHCM về QHGC - DT trong cách mạng Việt Nam thời kỳ trước và sau đổi mới.Kết cấu của luận văn được trình bày trong 3 chương, 7.1 CHƯƠNG ICƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUAN HỆ GIAI CẤP - DÂN TỘC1.1. Quan hệ giai cấp - dân tộc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX:Từ nửa sau của thế kỷ XIX, CNTB đã chuyển thành chủ nghĩa đế quốc. Chúng đặt ách đô hộ lên giai cấp công nhân và nhân dân lao động các nước nhược tiểu. Nhiều mâu thuẫn trên thế giới xuất hiện. Cách mạng Nga năm 1917 thắng lợi là thể hiện sự bùng phát của các mâu thuẫn này tại Nga. Cách mạng Nga mở ra thời đại mới trong lịch sử loài người, thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH, giai cấp công nhân trỏ thành giai cấp trung tâm của thời đại. Bản chất của QHGC - DT trên thế giới do đó cũng được xác định bởi bản chất của giai cấp công nhân.Chịu ảnh hưởng của QHGC - DT trên thế giới, QHGC - DT ở Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX đã thay đổi. Trong 5 giai cấp của xã hội thì chưa có giai cấp nào đi tiên phong trong phong trào dân tộc, dân chủ xã hội Việt Nam, dân tộc Việt Nam lúc bấy giờ là một xã hội có kết cấu giai cấp lỏng lẻo, xộc xệch, rệu rã và mất hết sinh lực. Đó chính là sự khủng hoảng về vai trò lãnh đạo của một giai cấp đối với xã hội. Tiếp xúc với thực tiễn của QHGC - DT thời kỳ này, TTHCM về QHGC - DT được hình thành.1.2. Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam truyền thống và chủ nghĩa Mác - Lênin về quan hệ giai cấp - dân tộc.Lịch sử Việt Nam cho đến cuối thế kỷ XIX về cơ bản là lịch sử chống ngoại xâm. Để chống lại sự xâm lược từ bên ngoài, dân tộc Việt Nam đã đoàn kết đi vào tâm thức của người Việt trở thành chủ nghĩa yêu nước. Chủ nghĩa này là động lực tinh thần thôi thúc cả dân tộc đứng lên bảo vệ giang sơn tổ quốc, tạo nên sức sống trường tồn cho dân tộc Việt Nam và ảnh hưởng sâu sắc đến Hồ Chí Minh. Sau khi gặp chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ nghĩa yêu nước của Hồ Chí Minh lại mang nội dung mới.2 Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng vấn đề dân tộc bao giờ cũng gắn liện với vấn đề giai cấp, do một giai cấp tiên phong giải quyết. Sự hình thành và phát triển của dân tộc đều nhằm đáp ứng lợi ích của một gia cấp nhất định. CNMLN kết luận rằng: trong thời đại ngày nay, dân tộc gắn liền với giai cấp công nhân và để làm tròn sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân phải nắm lấy ngọn cờ dân tộc.1.3. Phẩm chất và năng lực thiên bẩm đặc biệt của Hồ Chí MinhHồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước dân Photo Album by Admin NHÓM – CQ54/21.04LT2-HVTC Khái niệm “dân” TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Khái niệm “nhân dân” tư Việt, tưởngkhơng Hồ Chíchỉ Minh có nội rấtsinh rộng: “Dân” “dân” dân đất nước người Việthàm Nam vừa tập hợp đôngmà đảo quần chúng nhân dân, có cộng đồng, sống nước có cộng đồng người Việtmột Nam sinhcùng quốc lãnhviệc thổ,… vừa làngoài người Namtiêu cụ thể sồng,gia, học tậpmột làm nước phấn đấuViệt mục chung, độc lập dân tộc, tự do, ấm no, hạnh phúc nhân dân nhận thức vai trò nhân dân tinh thần “của dân”, “do dân”, “vì dân” Đảng muốn lãnh đạo cách mạng thành cơng phải có dân, muốn cho dân tin, dân yêu, dân nghe phải thực quyền dân chủ, phải phục vụ lợi ích cho dân, chung sức xây dựng nước mạnh phải với dân giàu, xã hội dân chủ, công văn minh NHÀ NƯỚC VlỆT NAM LÀ NHÀ NƯỚC VÌ DÂN Nhà nước dân nhà nước lấy lợi ích đáng nhân dân làm mục tiêu, tất lợi ích nhân dân, ngồi khơng có lợi ích khác Đó nhà nước sạch, khơng có đặc quyền, đặc lợi HlẾN PHÁP2013 Ở chương III, hiến pháp 2013 quy định quyền người , quyền nghĩa vụ công dân Điều 16: người bình đảng trước pháp luật  Điều 24:có quyền tự tín ngưỡng,tơn giáo  Điều 30:có quyền khiếu nại, tố cáo H l Ế N P H Á P 2013 Ở khoản 1, điều hiến pháp 2013 quy định : nhà nước CHXHCNVN nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân, dân Ở khoản 6, điều 96, hiến pháp 2013 quy định : phủ bảo vệ quyền lợi ích nhà nước xã hội , quyền người , quyền cơng dân, bảo đảm trật tự, an tồn xã hội Dân gốc nước Nhà nước dân chủ trương sách nhà nước phải xuất phát từ nguyện vọng mục đích đáng nhân dân Nhà nước phải lòng dân Đó nhà nước sạch, nhà nước kiên chống lại đặc quyền đặc lợi tiêu cực máy nhà nước Cán nhà nước, cách mạng vừa người đầy tớ, vừa người lánh đạo nhân dân là”làm quan cách mạng” để “đè đầu cưỡi cổ nhân dân” chủ tịch Hồ Chí Minh thăm đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa Hình ảnh bác hồ với thiếu nhi n dâ n vụ nmhâô, lãng c ụ h ,p mạngchống tha hỉ titếc vụ cách c ụ , coi h hậnn,cm u p i ặ ầ c ố đ h ứ s i m ả t u ph giặc trê lòng hế liêm tơi hết hải lấy chữ i khơng có điềviệc đánh i đ t p tô ữa ” “ S uố ng sởthế giới cần kíp nh ,nhiều n c g n t a o ườyi tprhải từ biệ uan trọng vụ lâu nữ ng ngN a v q ữ c g h ụ n n h “ u cũ p annliê k h ôn g g h qếu n ằ ệ r b ti c phí trận” Trong di chúc Hồ Chí Minh có viết Đó nhà nước sạch, kiên chống lại đặc quyền, đặc lợi tiêu cực máy nhà nước tham ơ, lãng phí, quan liêu, thiếu tinh thần trách nhiệm, vô cảm trước nhân dân.“ người công sở phải lấy chữ liêm làm đầu, coi chống tham ơ, lãng phí bệnh quan liêu quan trọng cần kíp việc đánh giặc mặt trận” Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh để xây dựng nhà nước “vì dân” tình hình Nhà nướcnhà phảinước làm tốt haiquyền chữ “của dân” “do dân” phải dựngthiện đượchệmột nềnluật dânpháp, Xây dựng pháp xã hội chủvànghĩa, cùng(tavới xây hồn thống chủ, nhà nước sửa dânđổi chủ)hiến pháp pháp luật cho phù hợp với tình hình tiến hành bổ sung, Giữ phát huylãnh cao đạo độ quyền làm đối chủvới củanhà nhân dân Tănggìn cường vai trò đảng nước Ln đặt lợi ích dân tộc lên hàng đầu, đặt mục tiêu phải phục vụ nhân dân, đồng thời phải đặt quyền lợi nghĩa vụ song song với Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước dân, dân, dân mơ Kết luận hình nhà nước kiểu tiến bộ,khác chất so với nhà nước trước DÂN GIÀU NƯỚC MẠNH Xà HỘI CÔNG BẰNG DÂN CHỦ VĂN MINH ViỆT NAM xưa Những người thực PHAN Nhóm trưởng NGỌC THIỆN THUYẾT TRÌNH Vũ Thị Ánh Nguy Tuyết ễn h n A m i K TẠO BÀI GiẢNG Nguyễn Thị Ngân Giang h Phạm Thị An Thiết kế slide Tạ Thị Xuân Chuyền Thu thập hình ảnh Phạm Thanh B ình Thu thập tài liệu Vũ Thị Hà Thu thập dẫn chứng Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người là những vấn đề có nội dung vô cùng sâu sắc và quan hệ, gắn bó hữu cơ với nhau. Giải phóng dân tộc là tiền đề cho giải phóng giai cấp và giải phóng con người. Giải phóng dân tộc là nhiệm vụ, mục tiêu hàng đầu của cách mạng Ðầu thế kỷ 20, Nguyễn Ái Quốc ra nước ngoài tìm đường cứu nước khi các cuộc khởi nghĩa, phong trào yêu nước của nhân dân ta chống thực dân Pháp đều bị thất bại và dìm trong biển máu. Nguyên nhân làm cho các cuộc khởi nghĩa, phong trào yêu nước thất bại chủ yếu do không có đường lối đúng đắn. Tình hình cách mạng Việt Nam trước khi có Ðảng đen tối như không có đường ra. Trên hành trình tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc, sau hơn 10 năm hoạt động trong phong trào các dân tộc bị áp bức, phong trào công nhân trên khắp các châu lục, năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đã được đọc Sơ thảo lần thứ nhất luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lê-nin. Ði theo Lê-nin, nghiên cứu kinh nghiệm các cuộc cách mạng trên thế giới, Nguyễn Ái Quốc khẳng định: Chỉ có Cách mạng Tháng Mười Nga là cuộc cách mạng triệt để vì sau khi cách mạng thắng lợi, quyền lực chính trị, quyền lợi thuộc về quần chúng công nông. Tiếp thu chân lý của chủ nghĩa Mác - Lê-nin và kinh nghiệm Cách mạng Tháng Mười Nga, Nguyễn Ái Quốc đi đến khẳng định, muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác, con đường cách mạng vô sản. Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc, Bác Hồ ủng hộ Quốc tế Cộng sản do Lê-nin sáng lập, tham gia Ðại hội Tua, trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên và là một trong những người sáng lập Ðảng Cộng sản Pháp. Như vậy, ngay từ khi giác ngộ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, trở thành người cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đã đặt cuộc cách mạng giải phóng dân tộc ở nước ta vào quỹ đạo của cuộc cách mạng vô sản. Nghĩa là sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân ta gắn liền với sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, những người lao động và các dân tộc bị áp bức trên thế giới. Người cho rằng, cách mạng giải phóng dân tộc ở các thuộc địa là một bộ phận không thể tách rời mà gắn bó khăng khít với cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân, những người lao động khắp các châu lục. Ðiểm đặc sắc, nổi bật trong tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc là, ngay lúc đầu khi tiếp thu lý luận cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, Người đã thấy được vai trò to lớn của cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa. Nguyễn Ái Quốc khẳng định: Cách mạng giải phóng dân tộc với cách mạng vô sản ở chính quốc Giáo án : Ngữ văn 8 Giáo viên : Nguyễn Thị Diễm S: 12/ 2/ 11 D: 14/ 2/11 Tiết 93+94 HỊCH TƯỚNG SĨ ( Trần Quốc Tuấn) A/ Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh: - Bổ sung thêm kiến thức về văn nghị luận trung đại. - Thấy được chức năng, yêu cầu nội dung, hình thức của văn bản Hịch tướng sĩ. - Cảm nhận được lòng yêu nước tha thiết, tầm nhìn chiến lược của vị chỉ huy quân sự đại tài Trần Quốc Tuấn. 1. Kiến thức : - Sơ giản về thể hịch. - Hoàn cảnh lịch sử liên quan đến sự ra đời của bài Hịch tướng sĩ. - Tinh thần yêu nước, ý chí quyết thắng kẻ thù xâm lược của quân dân thời Trần. - Đặc điểm văn chính luận ở Hịch tướng sĩ. 2. Kỹ năng: a. Kĩ năng chuyên môn: - Đọc – hiểu văn bản viết theo thể hịch. - Nhận biết được không khí thời đại sôi sục của thời Trần ở thời điểm dân tộc ta chuẩn bị cuộc kháng chiến chống giặc Mông – Nguyên xâm lược lần thứ hai. - Phân tích được nghệ thuật lập luận, cách dùng các điển tích, điển cố trong văn bản nghị luận trung đại. b. Kĩ năng sống: - Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về lòng căm thù giặc và ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược của vị chủ soái Trần Quốc Tuấn. - Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích kết cấu, nghệ thuật lập luận và ý nghĩa nội dung của bài hịch. - Xác định giá trị bản thân: Có trách nhiệm với vận mệnh đất nước, dân tộc. - Tư duy phê phán: biết thẳng thắn, không ngại va chạm, không cả nể, biết phê phán những hành động sai trái. 3. Thái độ: ( Tích hợp tấm gương đạo đức HCM) - Giáo dục học sinh biết yêu nước, yêu độc lập dân tộc( Liên hệ với tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc của Bác Hồ). B/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Nghiên cứu SGK, SGV, chuẩn kiến thức, giáo dục kĩ năng sống, học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và tài liệu có liên quan, bảng phụ, phiếu học tập, tranh ảnh. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài Năm học : 2010 -2011 TUẦN 25: Tiết 93+94 : Hịch tướng sĩ Tiết 95 : Hành động nói Tiết 91 : Trả bài tập làm văn số 5 Giáo án : Ngữ văn 8 Giáo viên : Nguyễn Thị Diễm - Học sinh: Đọc SGK, soạn bài theo đinh hướng SGK và sự hướng dẫn của GV. C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: * Hoạt động 1: Khởi động 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: Gv giới thiệu bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu chú thích : ? Dựa vào chú thích * / sgk em hãy nêu những nét chính về tác giả ? ? Bằng kiến thức về lịch sử, các em có những hiểu biết nào khác về Trần Quốc Tuấn ? - GV: Ông là người có công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ hai (1285) – lần thứ ba (1287- 1288). ? Qua sự chuẩn bị bài ở nhà, em hãy cho biết VB này được viết theo thể loại nào ? ? Em hiểu gì về đặc điểm của thể hịch ? ( Theo chú thích * / sgk ) ? Bài hịch ra đời trong hoàn cảnh nào ? -Hướng dẫn HS đọc văn bản : - GV hướng dẫn HS cách đọc: Giọng điệu cần thay đổi linh hoạt cho phù hợp với từng đoạn; Nhưng nhìn chung giọng điệu cần hùng hồn, tha thiết. Đoạn nêu gương sử sách đọc với giọng thuyết giảng ; Đoạn tình hình thực tế và nỗi lòng tác giả đọc giọng trữ tình, tự bạch, chậm rãi ; Đoạn phê phán phân tích thiệt hơn…đọc giọng mỉa mai, chế giễu, khích động ; Đoạn cuối đọc với giọng dứt khoát, đanh thép. Câu cuối bài hịch lại đọc với giọng chậm, chân tình . - GV đọc mẫu 1 đoạn -> Gọi 3-> 4 em đọc tiếp đến hết ( chú ý đọc cả đoạn in chữ nhỏ )-> Nhận xét . - HS đọc lại các chú giải 17, 18, 22, 23 / sgk . ? Theo em, bố cục chung của 1 bài hịch gồm mấy phần và nội dung từng phần ? ( 3 phần ) - GV: TQT đã có những sáng tạo linh hoạt, có những đoạn không thật chặt chẽ theo đúng kết cấu, bố cục chung của 1 bài hịch. Cụ thể trong VB này không có phần nêu vấn đề riêng vì toàn bộ bài hịch là nêu vấn đề và giải quyết vấn đề . 3 phần : 1- Từ đầu -> lưu tiếng tốt: Nêu gương sử sách để gây lòng tin tưởng ?(phần chữ nhỏ ). I/Đọc, tìm hiểu chú thích: 1/ Tác giả : - Trần Quốc Tuấn ( 1231? – 1300 ) - Là người yêu nước có phẩm chất cao đẹp . - Văn võ song toàn . - Có công rất lớn Tư tưởng Hồ Chí Minh Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội việc nhà nước ta vận dụng tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp đổi BÀI LÀM Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội tư tưởng trị đắn, sợi đỏ xuyên suốt bao trùm di sản tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng đặc sắc thể quán mục tiêu đường cách mạng mà Người lựa chọn, vừa đáp ứng yêu cầu xúc dân tộc khát vọng quần chúng nhân dân giành lấy độc lập, tự do, ấm no hạnh phúc, giải phóng đời lầm than, đói khổ ách thống trị tàn bạo chủ nghĩa thực dân, đế quốc bè lũ tay sai Sự gắn kết độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội đường tất yếu khách quan, hợp với quy luật phát triển đất nước, hợp lòng người Đó lựa chọn Đảng, Bác Hồ lựa chọn nhân dân, lịch sử Vậy vấn đề độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội thể theo tư tưởng Hồ Chí Minh? Và tư tưởng vận dụng điều kiện cụ thể nước ta? Trước hết, vấn đề độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Hồ Chí Minh xác định nào? Đầu tiên, tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc thể qua nội dung sau: - Độc lập, tự quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm tất dân tộc Hồ Chí Minh nói: “ Tự cho đồng bào tôi, độc lập cho tổ quốc tôi, tất điều mong muốn, tất điều hiểu”, “Tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do” ( Tuyên ngôn độc lập 2/9/1945) Độc lập, tự khát vọng lớn dân tộc thuộc địa Độc lập hoàn toàn thật tất mặt kinh tế, trị, quân sự, ngoại giao Trong độc lập, người ấm no, tự do, hạnh phúc Độc lập thật phải gắn với hoà bình thật “Nhân dân thành thật mong muốn hoà bình…kiên chiến đấu đến để bảo vệ quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc độc lập cho đất nước” Độc lập dân tộc phải gắn liền với thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia - Chủ nghĩa dân tộc động lực lớn nước đấu tranh giành độc lập Chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa dân tộc động lực to lớn đất nước Chủ nghĩa dân tộc chủ nghĩa yêu nước thức tỉnh ý thức dân tộc “Phát động chủ nghĩa dân tộc xứ nhân danh Quốc tế cộng sản…”, chủ nghĩa dân tộc chân - Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc CNXH, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế.Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH Hồ Chí Minh xác định đường cách mạng Việt Nam phải trải qua hai giai đoạn: làm “tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” Do đó, “giành độc lập phải tiến lên CNXH…” “yêu Tổ quốc, yêu nhân dân phải gắn liền với yêu chủ nghĩa xã hội” Độc lập cho dân tộc cho tất dân tộc khác “Phải đấu tranh cho tự do, độc lập dân tộc khác Tiếp đó, quan điểm Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội thể qua định nghĩa khác Người Định nghĩa tổng quát, xem xét chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản chế độ xã hội hoàn chỉnh,bao gồm nhiều mặt khác đời sống, đường giải phóng nhân loại cần lao áp Cách định nghĩa Người Người sử dụng trước năm 1954, chủ nghĩa xã hội xu tất yếu mà trình cách mạng Việt Nam cần đạt tới Định nghĩa chủ nghĩa xã hội cách mặt ( kinh tế, trị, văn hóa,…) Hồ Chí Minh viết: “… chủ nghĩa xã hội lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng,v.v làm cải chung ” Khi đề cập kinh tế, Hồ Chí Minh thường nhấn mạnh hai yếu tố: chế độ sở hữu quan hệ phân phối, Người nhấn mạnh mặt chất chủ nghĩa xã hội nhà nước dân chủ kiểu mới, nhà nước dân, dân, dân Định nghĩa cách xác định mục tiêu chủ nghĩa xã hội, rõ phương hướng, phương tiện để đạt muc tiêu Chẳng hạn, Hồ Chí Minh hỏi : “ Chủ nghĩa xã hội gì” Người tự trả lời: “ người ăn no, mặc ấm, sung sướng tự do”,… Định nghĩa chủ nghĩa xã hội cách xác định động lực xây dựng nó: “ Chủ nghĩa xã hội nhằm nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân dân dân tự xây dựng lấy” Khái quát định nghĩa này, ta thấy tư tưởng Hồ Chí Minh phản ánh đầy đủ đặc trưng cốt lõi chủ nghĩa xã hội Đó là: Chủ nghĩa xã hội chế độ xã hội có lực lượng sản xuất phát triển cao, gắn liền với phát triển tiến khoa học- kỹ thuật văn hóa, dân giàu, nước mạnh; thực chế độ sở hữu xã hội tư liệu san xuất thực nguyên tắc phân phối theo lao động; chủ nghĩa xã hội có chế độ trị dân chủ, nhân dân lao động chủ làm chủ, Nhà nước dân, dân dân, dựa khối MỞ ĐẦUQHGC-DT là một trong những nội dung cơ bản của TTHCMvà đã được nhiều công trình nghiên cứu. Tuy nhiên, thực tiễn của sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu sâu hơn những nội dung trên. Do đó tác giả chọn đề tài:"tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ giai cấp - dân tộc và vận dụng tư tưởng đó vào sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay" làm tiểu luận triết học của mình.Mục đích và nhiệm vụ của luận văn là nhận thức TTHCM về QHGC - DT; nghiên cứu cơ sở hình thành, nội dung cơ bản của TTHCM về QHGC - DT và vận dụng tư tưởng đó vào sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.Đối tượng nghiên cứu của luận văn này là: Những luận điểm cơ bản của QHGC - DT trong TTHCM; những phương hướng tăng cường QHGC - DT ở Việt Nam hiện nay dưới ánh sáng TTHCM về QHGC - DT. Luận văn chỉ nghiên cứu trong phạm vi các bài nói, bài việt của Hồ Chí Minh mà thôi.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn là CNMLN, TTHCM và đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam. Luận văn góp phần làm sáng tỏ TTHCM về QHGC - DT trong cách mạng Việt Nam thời kỳ trước và sau đổi mới.Kết cấu của luận văn được trình bày trong 3 chương, 7.1 CHƯƠNG ICƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUAN HỆ GIAI CẤP - DÂN TỘC1.1. Quan hệ giai cấp - dân tộc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX:Từ nửa sau của thế kỷ XIX, CNTB đã chuyển thành chủ nghĩa đế quốc. Chúng đặt ách đô hộ lên giai cấp công nhân và nhân dân lao động các nước nhược tiểu. Nhiều mâu thuẫn trên thế giới xuất hiện. Cách mạng Nga năm 1917 thắng lợi là thể hiện sự bùng phát của các mâu thuẫn này tại Nga. Cách mạng Nga mở ra thời đại mới trong lịch sử loài người, thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH, giai cấp công nhân trỏ thành giai cấp trung tâm của thời đại. Bản chất của QHGC - DT trên thế giới do đó cũng được xác định bởi bản chất của giai cấp công nhân.Chịu ảnh hưởng của QHGC - DT trên thế giới, QHGC - DT ở Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX đã thay đổi. Trong 5 giai cấp của xã hội thì chưa có giai cấp nào đi tiên phong trong phong trào dân tộc, dân chủ xã hội Việt Nam, dân tộc Việt Nam lúc bấy giờ là một xã hội có kết cấu giai cấp lỏng lẻo, xộc xệch, rệu rã và mất hết sinh lực. Đó chính là sự khủng hoảng về vai trò lãnh đạo của một giai cấp đối với xã hội. Tiếp xúc với thực tiễn của QHGC - DT thời kỳ này, TTHCM về QHGC - DT được hình thành.1.2. Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam truyền thống và chủ nghĩa Mác - Lênin về quan hệ giai cấp - dân tộc.Lịch sử Việt Nam cho đến cuối thế kỷ XIX về cơ bản là lịch sử chống ngoại xâm. Để chống lại sự xâm lược từ bên ngoài, dân tộc Việt Nam đã đoàn kết đi vào tâm thức của người Việt trở thành chủ nghĩa yêu nước. Chủ nghĩa này là động lực tinh thần thôi thúc cả dân tộc đứng lên bảo vệ giang sơn tổ quốc, tạo nên sức sống trường tồn cho dân tộc Việt Nam và ảnh hưởng sâu sắc đến Hồ Chí Minh. Sau khi gặp chủ nghĩa Mác - Lênin, chủ nghĩa yêu nước của Hồ Chí Minh lại mang nội dung mới.2 Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng vấn đề dân tộc bao giờ cũng gắn liện với vấn đề giai cấp, do một giai cấp tiên phong giải quyết. Sự hình thành và phát triển của dân tộc đều nhằm đáp ứng lợi ích của một gia cấp nhất định. CNMLN kết luận rằng: trong thời đại ngày nay, dân tộc gắn liền với giai cấp công nhân và để làm tròn sứ mệnh lịch sử của mình, giai cấp công nhân phải nắm lấy ngọn cờ dân tộc.1.3. Phẩm chất và năng lực thiên bẩm đặc biệt của Hồ Chí MinhHồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước dân Photo Album by Admin NHÓM – CQ54/21.04LT2-HVTC Khái niệm “dân” TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Khái niệm “nhân dân” tư Việt, tưởngkhơng Hồ Chíchỉ Minh có nội rấtsinh rộng: “Dân” “dân” dân đất nước người Việthàm Nam vừa tập hợp đôngmà đảo quần chúng nhân dân, có cộng đồng, sống nước có cộng đồng người ... trật tự, an tồn xã hội Dân gốc nước Nhà nước dân chủ trương sách nhà nước phải xuất phát từ nguyện vọng mục đích đáng nhân dân Nhà nước phải lòng dân Đó nhà nước sạch, nhà nước kiên chống lại đặc.. .Tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước dân Photo Album by Admin NHÓM – CQ54/21.04LT2-HVTC Khái niệm dân TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Khái niệm “nhân dân tư Việt, tư ngkhơng Hồ Chíchỉ... mặt trận” Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh để xây dựng nhà nước vì dân tình hình Nhà nướcnhà phảinước làm tốt haiquyền chữ “của dân “do dân phải dựngthiện đượchệmột nềnluật dânpháp, Xây dựng

Ngày đăng: 02/11/2017, 00:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh bác hồ với thiếu nhi - Tư tưởng HCM nhà nước vì dân
nh ảnh bác hồ với thiếu nhi (Trang 10)
Thu thập hình ảnh - Tư tưởng HCM nhà nước vì dân
hu thập hình ảnh (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w